[Funland] NHNN mua OJB với giá 0 đồng

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
8,262
Động cơ
261,285 Mã lực
ddwwocj nhìn vào danh mục tài sản của nó rồi hãy phán. mình thì có thể nói khơi khơi cho sướng mồm chứ thống đốc nhnn còn phải gánh cả nền kinh tế trên vai. việc mua 0đ phải thông qua cả chính phủ, có nghị quyết đàng hoàng. không đơn giản mà cả chính phủ chấp nhận mất 800 tỉ của pvn đâu.

nhìn các loại Ocean như nhà cửa, khách sạn, siêu thị... bùng nổ khắp nơi thì biết tiền đi đâu. tự xem mức chi tiêu của các cụ cho bọn này thì biết nó hiệu quả hay không. thắm nói thì cũng chỉ cho sướng mồm thôi. năm 2014 đã được cho cả năm trời để giải quyết, đảm bảo thanh khoản mà không làm được nên mới chấp nhận đưa tay vào còng.

không đến lượt thớt lo thay cho nó đâu
Cụ chuẩn, phải nhìn tổng thể ngành NH, nền kinh tế và các quy định pháp luật hiện hành, và nội tại của OJB mới biết tại sao phải mua 0 đồng
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,897
Động cơ
756,188 Mã lực
Nếu OB đã nát đến thế, mà sau có vài năm dưới bàn tay thần kỳ của NHNN giờ có thằng đối tác đòi mua 8.000 tỷ - 100% vốn. Quả là kỳ diệu, em đề nghị NHNN sớm bổ sung thêm chức năng Quỹ uỷ thác đầu tư để nhưn dưn kiếm tí - thay vì phải đi cho vay nặng lãi :D

http://enternews.vn/sap-lo-dien-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-mua-lai-ocean-bank-114204.html
Tại buổi họp báo Diễn đàn M&A Việt Nam 2017 diễn ra sáng nay (20/7), ông Bùi Huy Thọ - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý cấp phép các TCTD và hoạt động ngân hàng, Cơ quan Thanh tra Giám sát NHNN cho hay, hiện đang có ngân hàng nước ngoài ngỏ ý muốn tham gia vào quá trình tái cơ cấu ngân hàng OceanBank.

Ông Thọ cho biết, ngân hàng này đang thực hiện giai đoạn 2 trong quá trình soát xét, đánh giá mang tính toàn diện hoạt động của OceanBank.

Ông Thọ chia sẻ thêm, việc mua lại một ngân hàng không hề đơn giản, tài sản, công nợ của ngân hàng rất đa dạng, phong phú; có nhiều tài sản chuyên sâu như hoạt động tín dụng, bảo lãnh, thanh toán, mạng lưới trải dài trên toàn quốc…

“Nhà đầu tư nước ngoài lần này rất nghiêm túc với thương vụ và rất muốn quá trình này thực hiện thành công. Nếu thương vụ M&A này được thực hiện thành công, Việt Nam sẽ có thêm một ngân hàng 100% vốn nước ngoài” - ông Thọ nói.

Thông tin từ phía báo Đầu tư Chứng khoán cho biết, đối tác nước ngoài trong khu vực châu Á này đã có kế hoạch chi 8.000 tỷ đồng để đổ vào OceanBank và đang đợi sự chấp thuận của Chính phủ, NHNN.
vụ này là chém gió nhá.
em nhớ không nhầm thời điểm đó em gg thì thấy cái tên đối tác mua rất Nhật nhưng mà là ở Bangladesh thì phải
 

Dân Đông Lào

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-552796
Ngày cấp bằng
31/1/18
Số km
2,034
Động cơ
172,309 Mã lực
các cụ cho e hỏi ngu cái nếu vốn của VPN chỉ 20%, NHNN mua 0 đ 100% vốn, vậy buộc các cổ đông khác phải bán 0 đ theo sao, vậy những người đó trắng tay à?
 

hayloxa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-319287
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
12,064
Động cơ
375,010 Mã lực
Đệch, giá 0đ mà ko bán cho em.

Em vào đó, việc đầu tiên là tái cơ cấu. Đơn giản thôi, thay đổi khoảng 50 vị trí GD chi nhánh, mỗi ghế em cưa 500 củ.
Vậy là em thu về túi 25 tỏi to.

Cơ cấu xong em bán cho 1 cụ nào đó trên này giá 1đ. Vậy là em báo cáo có lãi :D

Về phần cụ nào mua của em thì lại cơ cấu 100 vị trí PGD chi nhánh. Mỗi ghế cưa 250 củ....

Vòng này cứ lặp đi lặp lại đến khi nào các cụ chán thì cả làng OF nhà mình giàu nhất quả đất luôn.

Phỏng ạ :D
 

muathuxua1987

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527168
Ngày cấp bằng
16/8/17
Số km
899
Động cơ
177,980 Mã lực
Tuổi
35
A Thăng vs A Bình là chiến hữu thân thiết, chả có lý do gì a Thăng không bấm gọi 1 câu bảo a Bình cho thoái cả. Việc đó nói bằng mồm xong vài hôm là có văn bản. Nội bộ bên trong chỉ có người trong cuộc mới rõ hơn cụ vs em. keke
Anh Thăng lúc đó có còn ở PVN đâu
 

muathuxua1987

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527168
Ngày cấp bằng
16/8/17
Số km
899
Động cơ
177,980 Mã lực
Tuổi
35
lãi ảo thôi, chưa hạch toán hết chi phí thì lãi vậy.
Cụ hiểu vì sao mua 0 đồng không ? tình hình hoạt động của ngân hàng tại thời điểm 2011 đến lúc bị mua 0 đồng là thế nào không ?

1. Nợ xấu đầm đìa, trên 50% vượt quá chuẩn của Vn và thế giới nhiều lần
2. Dòng tiền thì Âm vốn chủ sở hữu, hoạt động lộn xộn, lấy chỗ nọ bù chỗ kia vi phạm luật, chủ yếu là đi đêm chi lãi ngoài để hút được tiền bằng mọi giá
3. Nếu không có dòng tiền từ PVN gửi ở đó thì còn xấu hơn nữa nhiều lần
4. Giá bán ngân hàng thời điểm đó có giá trị nhỏ hơn nhiều so với dư nợ vay, tức là nếu có bán thì cũng không đủ tiền trả nợ vay của dân
5. Nếu dân gửi tiền biết thông tin xấu như vậy ==> ồ ạt đến rút tiền thì ngân hàng này không có tiền trả dân

Tình hình hoạt động như vậy, nếu:
1- Thanh tra ngân hàng công bố đầy đủ thông tin thanh tra ==> dân sẽ ồ ạt đến rút tiền thì ngân hàng này không có tiền trả dân
2- Tiếp tục hoạt động kiểu bộ máy của Thắm thì tiếp tục vi phạm pháp luật
3- Nếu Ngân hàng vỡ nợ, ngừng hoạt động thì cả trăm ngàn tỷ tiền người dân gửi sẽ không ai sẽ trả ? sẽ bị mất
4- Cả trăm ngàn người gửi tiền bị mất tiền thì xã hội có xáo trộn, đổ vỡ không ? ai gánh ? dân gánh, Nhà nước gánh

Đến bây giờ, cứ nói là sẽ bán ngân hàng được tiền, nhưng thử hỏi tại thời điểm đó, tiền bán được so với số tiền nợ, tiền dân gửi ntn ? ví dụ bán được 1.000 tỷ mà nợ 5.000 tỷ, âm vốn, dân gửi ở đó 8.000 tỷ, dân thấy yếu kém đến rút tiền đồng loạt thì lấy tiền đâu mà trả ? lúc đó xã hội ra sao ? luật phá sản ngân hàng lại chưa có.

Nhà nước mua 0 đồng là gánh nợ cho ngân hàng để đảm bảo quyền lợi của người dân gửi tiền, mua 0 đồng vì ngân hàng hoạt động đã vi phạm pháp luật, vi phạm tỷ lệ nợ xấu,... các cổ động và bộ máy hoạt động đã vi phạm pháp luật.

Nói Nhà nước mua 0 đồng là sai chỉ là cái lý của tụi lấp liếm, chạy, trốn tội,... vi phạm pháp luật thôi
NH cũng là DN, Luật phá sản có cách đây vài chục năm rồi

Luật không cho phép NHNN cưỡng bức cổ đông bán NH cho NHNN với giá không đồng. Cụ chỉ em quy định nào bảo NHNN sẽ mua 0 đồng nếu ngân hàng vi phạm pháp luật, vi phạm tỷ lệ nợ xấu?

Túm lại, NHNN làm không theo luật,
 
Chỉnh sửa cuối:

muathuxua1987

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527168
Ngày cấp bằng
16/8/17
Số km
899
Động cơ
177,980 Mã lực
Tuổi
35
các cụ cho e hỏi ngu cái nếu vốn của VPN chỉ 20%, NHNN mua 0 đ 100% vốn, vậy buộc các cổ đông khác phải bán 0 đ theo sao, vậy những người đó trắng tay à?
Mua cả cái NH đó, 100% vốn cổ phần với giá 0 đồng luôn cụ ơi

Trong khi luật không quy định NHNN được làm điều đó, giá thì không do thị trường quyết định, không đàm phán, thỏa thuận gì mà áp luôn cái giá 0 đồng để lấy trắng ngân hàng
 

hoangdang2002

Xe tăng
Biển số
OF-181000
Ngày cấp bằng
19/2/13
Số km
1,980
Động cơ
364,701 Mã lực
Em thấy NHNN mua OJB với giá 0 đồng là không khách quan, công bằng. Giá không do thị trường quyết định. Giờ bán NH này, đầy người mua.

Nhà nước không cho PVN bán cổ phần, để rồi sau đó Nhà nước đè ngửa ra lấy OJB không trả đồng nào, từ đó làm cơ sở xác định Nhà nước mất 800 tỷ góp vào OJB để Nhà nước kết án các bị cáo.

Em thấy không công bằng, khách quan
Không công bằng khách quan cái con mệ gì??? Thanh tra kiểm toán bới ra một đống mứt thối, cho thời gian sly mà ko sly đc lại còn già mồm đòi lại! Cái loại mafia tài chính này toàn tay không bắt giặc! H cho thanh tra kiểm toán lại, công minh, rõ ràng có khi còn âm mệ tiền gửi của dân ý!
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
8,081
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
NH cũng là DN, Luật phá sản có cách đây vài chục năm rồi

Luật không cho phép NHNN cưỡng bức cổ đông bán NH cho NHNN với giá không đồng. Cụ chỉ em quy định nào bảo NHNN sẽ mua 0 đồng nếu ngân hàng vi phạm pháp luật, vi phạm tỷ lệ nợ xấu?

Túm lại, NHNN làm không theo luật,
QUỐC HỘI

--------------

Luật số: 47/2010/QH12

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------------

LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Mục 1

KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

Điều 145. Báo cáo khó khăn về khả năng chi trả

Khi có nguy cơ mất khả năng chi trả, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo với Ngân hàng Nhà nước về thực trạng tài chính, nguyên nhân và các biện pháp đã áp dụng, dự kiến áp dụng để khắc phục.

Điều 146. Áp dụng kiểm soát đặc biệt

1. Kiểm soát đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán.

2. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện kịp thời những trường hợp có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán.

3. Ngân hàng Nhà nước xem xét, đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt khi tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau đây:

a) Có nguy cơ mất khả năng chi trả;

b) Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán;

c) Khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;

d) Hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

đ) Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 130 của Luật này trong thời hạn một năm liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.

Điều 147. Quyết định kiểm soát đặc biệt

1. Ngân hàng Nhà nước quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt và thành lập Ban kiểm soát đặc biệt.

2. Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt gồm các nội dung sau đây:

a) Tên tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;

b) Lý do kiểm soát đặc biệt;

c) Họ, tên thành viên và nhiệm vụ cụ thể của Ban kiểm soát đặc biệt;

d) Thời hạn kiểm soát đặc biệt.

3. Quyết định kiểm soát đặc biệt được Ngân hàng Nhà nước thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các cơ quan hữu quan trên địa bàn để phối hợp thực hiện.

4. Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể việc công bố thông tin kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.

Điều 148. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát đặc biệt

1. Ban kiểm soát đặc biệt có những nhiệm vụ sau đây:

a) Chỉ đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) và các chức danh tương đương của tổ chức tín dụng được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án củng cố tổ chức và hoạt động;

b) Chỉ đạo và giám sát việc triển khai các giải pháp được nêu trong phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được Ban kiểm soát đặc biệt thông qua;

c) Báo cáo Ngân hàng Nhà nước về tình hình hoạt động, kết quả thực hiện phương án củng cố tổ chức và hoạt động.

2. Ban kiểm soát đặc biệt có những quyền hạn sau đây:

a) Đình chỉ hoạt động không phù hợp với phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được thông qua, vi phạm quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng có thể gây tổn hại đến lợi ích của người gửi tiền;

b) Đình chỉ, tạm đình chỉ quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng của thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát; Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) nếu xét thấy cần thiết;

c) Yêu cầu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) miễn nhiệm, đình chỉ công tác đối với người có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được thông qua;

d) Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước quyết định gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt hoặc chấm dứt cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng, mua cổ phần của tổ chức tín dụng, thanh lý, thu hồi giấy phép hoạt động của tổ chức tín dụng, tiếp quản, sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng;

đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản.

3. Ban kiểm soát đặc biệt chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình thực hiện kiểm soát đặc biệt.

Điều 149. Thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt

1. Ngân hàng Nhà nước quyết định xử lý kiến nghị của Ban kiểm soát đặc biệt quy định tại điểm d khoản 2 Điều 148 của Luật này.

2. Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực hiện kế hoạch tái cơ cấu hoặc bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, nếu chủ sở hữu không có khả năng hoặc không thực hiện việc tăng vốn.

3. Ngân hàng Nhà nước có quyền trực tiếp hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không có khả năng thực hiện yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khi Ngân hàng Nhà nước xác định số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng đã vượt quá giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất và việc chấm dứt hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có thể gây mất an toàn hệ thống tổ chức tín dụng.

4. Việc góp vốn, mua cổ phần quy định tại khoản 3 Điều này thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
 

kloven0912

Xe tải
Biển số
OF-83646
Ngày cấp bằng
24/1/11
Số km
242
Động cơ
414,538 Mã lực
các cụ cho e hỏi ngu cái nếu vốn của VPN chỉ 20%, NHNN mua 0 đ 100% vốn, vậy buộc các cổ đông khác phải bán 0 đ theo sao, vậy những người đó trắng tay à?
Tình hình OJB lúc đấy là âm vốn chủ sở hữu, tức nếu cụ là cổ đông góp 100 tỉ, sau một thời gian hoạt động, cụ lỗ hết sạch 100 tỉ đó rồi.
NHNN mua lại 0 đồng cũng là để đảm bảo lợi ích cho những người, tổ chức đang gửi tiền ở đấy. Nếu không mua lại, cứ thả cho chết thì khối người chết theo ạ.
 

Dân Đông Lào

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-552796
Ngày cấp bằng
31/1/18
Số km
2,034
Động cơ
172,309 Mã lực
Mua cả cái NH đó, 100% vốn cổ phần với giá 0 đồng luôn cụ ơi

Trong khi luật không quy định NHNN được làm điều đó, giá thì không do thị trường quyết định, không đàm phán, thỏa thuận gì mà áp luôn cái giá 0 đồng để lấy trắng ngân hàng
Vậy theo em hiểu là thế này:
-Nhà nước vào định giá 0 đ.
-Nhà nước mua lại bắt buộc 0 đ, kể cả cổ phần trong tay sở hữu tư nhân (đã niêm yết lên sàn)
-Nhà nước đem bán lại được 8000 tỏi.

Nếu kiếm tiền dễ thế thì cứ lặp lại ngân khố chả mấy chốc đầy ắp, xóa sạch nợ công ngay :))
 

tia sang

Xe tải
Biển số
OF-27109
Ngày cấp bằng
8/1/09
Số km
256
Động cơ
488,282 Mã lực
Đệch, giá 0đ mà ko bán cho em.

Em vào đó, việc đầu tiên là tái cơ cấu. Đơn giản thôi, thay đổi khoảng 50 vị trí GD chi nhánh, mỗi ghế em cưa 500 củ.
Vậy là em thu về túi 25 tỏi to.

Cơ cấu xong em bán cho 1 cụ nào đó trên này giá 1đ. Vậy là em báo cáo có lãi :D

Về phần cụ nào mua của em thì lại cơ cấu 100 vị trí PGD chi nhánh. Mỗi ghế cưa 250 củ....

Vòng này cứ lặp đi lặp lại đến khi nào các cụ chán thì cả làng OF nhà mình giàu nhất quả đất luôn.

Phỏng ạ :D
Ý hay, không biết chừng ai đó đang làm như cụ đới
 

0962226789

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-181833
Ngày cấp bằng
23/2/13
Số km
9,119
Động cơ
400,634 Mã lực
Không mua 0 đồng để nó như Đại tín bán cho a Danh đáng nhẽ vỡ nghìn tỷ thành vỡ chục nghìn tỷ
 

thox4ytoam

Xe tăng
Biển số
OF-446233
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
1,301
Động cơ
217,120 Mã lực
Tuổi
32
OCb lúc đó như con bệnh sắp chết, cho chữa mãi không khỏi, có nguy cơ lây bệnh cho cộng đồng, NHNN phải mua lại đổ tiền vào tái cơ cấu, tạo niềm tin cho người dân tiếp tục gửi tiền. Giờ nó cứng cáp hơn 1 tí thì há miệng ra đòi,
 

muathuxua1987

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527168
Ngày cấp bằng
16/8/17
Số km
899
Động cơ
177,980 Mã lực
Tuổi
35
QUỐC HỘI

--------------

Luật số: 47/2010/QH12

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------------

LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Mục 1

KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

Điều 145. Báo cáo khó khăn về khả năng chi trả

Khi có nguy cơ mất khả năng chi trả, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo với Ngân hàng Nhà nước về thực trạng tài chính, nguyên nhân và các biện pháp đã áp dụng, dự kiến áp dụng để khắc phục.

Điều 146. Áp dụng kiểm soát đặc biệt

1. Kiểm soát đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán.

2. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện kịp thời những trường hợp có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán.

3. Ngân hàng Nhà nước xem xét, đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt khi tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau đây:

a) Có nguy cơ mất khả năng chi trả;

b) Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán;

c) Khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;

d) Hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

đ) Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 130 của Luật này trong thời hạn một năm liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.

Điều 147. Quyết định kiểm soát đặc biệt

1. Ngân hàng Nhà nước quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt và thành lập Ban kiểm soát đặc biệt.

2. Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt gồm các nội dung sau đây:

a) Tên tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt;

b) Lý do kiểm soát đặc biệt;

c) Họ, tên thành viên và nhiệm vụ cụ thể của Ban kiểm soát đặc biệt;

d) Thời hạn kiểm soát đặc biệt.

3. Quyết định kiểm soát đặc biệt được Ngân hàng Nhà nước thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các cơ quan hữu quan trên địa bàn để phối hợp thực hiện.

4. Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể việc công bố thông tin kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.

Điều 148. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát đặc biệt

1. Ban kiểm soát đặc biệt có những nhiệm vụ sau đây:

a) Chỉ đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) và các chức danh tương đương của tổ chức tín dụng được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án củng cố tổ chức và hoạt động;

b) Chỉ đạo và giám sát việc triển khai các giải pháp được nêu trong phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được Ban kiểm soát đặc biệt thông qua;

c) Báo cáo Ngân hàng Nhà nước về tình hình hoạt động, kết quả thực hiện phương án củng cố tổ chức và hoạt động.

2. Ban kiểm soát đặc biệt có những quyền hạn sau đây:

a) Đình chỉ hoạt động không phù hợp với phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được thông qua, vi phạm quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng có thể gây tổn hại đến lợi ích của người gửi tiền;

b) Đình chỉ, tạm đình chỉ quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng của thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát; Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) nếu xét thấy cần thiết;

c) Yêu cầu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) miễn nhiệm, đình chỉ công tác đối với người có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành phương án củng cố tổ chức và hoạt động đã được thông qua;

d) Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước quyết định gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt hoặc chấm dứt cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng, mua cổ phần của tổ chức tín dụng, thanh lý, thu hồi giấy phép hoạt động của tổ chức tín dụng, tiếp quản, sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng;

đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản.

3. Ban kiểm soát đặc biệt chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình thực hiện kiểm soát đặc biệt.

Điều 149. Thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt

1. Ngân hàng Nhà nước quyết định xử lý kiến nghị của Ban kiểm soát đặc biệt quy định tại điểm d khoản 2 Điều 148 của Luật này.

2. Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực hiện kế hoạch tái cơ cấu hoặc bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, nếu chủ sở hữu không có khả năng hoặc không thực hiện việc tăng vốn.

3. Ngân hàng Nhà nước có quyền trực tiếp hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không có khả năng thực hiện yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khi Ngân hàng Nhà nước xác định số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng đã vượt quá giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất và việc chấm dứt hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có thể gây mất an toàn hệ thống tổ chức tín dụng.

4. Việc góp vốn, mua cổ phần quy định tại khoản 3 Điều này thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Cụ quên cái đuôi nếu chủ sở hữu không có khả năng hoặc không thực hiện việc tăng vốn.
Điều này, NHNN chưa yêu cầu OJB tăng vốn
 

muathuxua1987

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527168
Ngày cấp bằng
16/8/17
Số km
899
Động cơ
177,980 Mã lực
Tuổi
35
OCb lúc đó như con bệnh sắp chết, cho chữa mãi không khỏi, có nguy cơ lây bệnh cho cộng đồng, NHNN phải mua lại đổ tiền vào tái cơ cấu, tạo niềm tin cho người dân tiếp tục gửi tiền. Giờ nó cứng cáp hơn 1 tí thì há miệng ra đòi,
Cụ chứng minh cho em NHNN đổ bao nhiêu tiền vào cứu ngân hàng này
 

matran241091

Xe điện
Biển số
OF-57194
Ngày cấp bằng
19/2/10
Số km
2,778
Động cơ
466,063 Mã lực
Vậy theo em hiểu là thế này:
-Nhà nước vào định giá 0 đ.
-Nhà nước mua lại bắt buộc 0 đ, kể cả cổ phần trong tay sở hữu tư nhân (đã niêm yết lên sàn)
-Nhà nước đem bán lại được 8000 tỏi.

Nếu kiếm tiền dễ thế thì cứ lặp lại ngân khố chả mấy chốc đầy ắp, xóa sạch nợ công ngay :))
Báo cáo kiểm toán đầy ra
Có kiến thức tí là biết nó trị giá bn
Cãi cùn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top