Các cụ xem rồi rút kinh nghiệm cho Đông Lào.
Bác chùa không đi mờ tập ô ga đi!Tiếng mõ dạo này nghe như tiếng chặt cây.Nó bắt phải bầu , mà k bầu thì nó cũng trúng
Vì Hy Lạp không kiếm ra tiền nữa nên phải thắt chặt chi tiêu, có tiền trả nợ.Hai cái đen đậm mâu thuẫn quá cụ ơi Đổ hết cho "chuẩn" thì sao chỉ mấy nc kém quản trị, người dân lười nhác lại quen thói ăn tiêu mới rơi vào tình cảnh này. Sủ dụng tiền đi vay ko hiệu quả vì tiêu chuẩn sống quá cao Nhiều nc còn ít tiềm năng hơn Hy Lạp có đến nỗi thế đâu.
P/S: Còm này cụ Lầm phạm nhiều lỗi chính tả quá Chưa đến cảnh nguy hiểm mà đã phải dùng cascader đóng thế rồi sao?
E lại nghĩ cứ vay nó thật nhiều vào đến độ khoảng 20% GDP của nó lúc ý thì mình mới là th cầm dao đằng chuôi ah.nó mà ý kiến thì họp các cụ chúng ta làm ván mới.Bất cứ sự giúp đỡ nào của TQ cho bất cứ nước nào thì kết cục đều là tai họa.
Thà đi vay của một thằng nhà băng mặt lạnh hợp đồng dài vô số ràng buộc còn hơn vay của thằng xã hội thâm hàng xóm chỉ cần m.õm ăn m.õm.Vì thằng kia cho vay chỉ mong mình không trả được nợ,thế là nó xơi.
Bạn Lạp cuối cùng cũng đã cho thấy là con nợ mới là ông chủ,tuy nhiên nếu chính phủ tiếp tục phiêu lưu với những cam kết mị dân,tốt nhất nên cuốc hĩu hóa tất cả mọi thứ và tống tất cả bần lông Hy Lạp,từ cụ Dớt phát điện đến bác Charon chèo thuyền vào công xã.Độ chục năm sau lại giở về với châu Âu với điều kiện nợ nần xóa sạch.Đấy cũng là một cách bùng nợ rất chi tao nhã.Thử xem châu Âu sẽ có cảm giác thế nào nếu tự dưng lại có nước cộng hòa dân chủ nhân dân Hy Lạp do Chủ tịch Kim Dớt lãnh đạo nằm lù lù ngay vòng ba.
Quay lại đi cụ ơi, giờ đông vui lắm rồiCụ này ở Xi ba nhá à? Mình ở Zaragoza cách đây 9 năm, giờ vẫn chưa quay lại được.
Nhưng nhà mình phúc lợi xã hội có gì là tốt đâu ạ , chả nhẽ vỡ sớm quá.Nhà mình có khi còn thối hơn hy lạp ý ah,tất cả các chính sách bây h đều tận thu để trả nợ đấy ah.
Châu Âu và Gia nã đại thôi cụ ạ. Mẽo an sinh không ổn lắm đâu. Anh Ô vừa rồi đưa ra cái Obamacare bị dân trung lưu phản đối quyết liệt vì cho rằng an sinh tốt quá làm dân lười đi, sống dựa dẫm.Âu, Mỹ có phúc lợi xã hội quá tốt nên theo em thì trước sau gì cũng vỡ thôi.
Ở vn hay tq, việc bạn sống thế nào là việc của bạn. Vài chục triệu người không có bhxh, về già không biết sống bằng cái gì - đó là việc của bạn. Bạn không có việc làm, không có gì ăn- đó là việc của bạn. Bạn bị ốm, ko có tiền chữa bệnh - đó là việc của bạn...
Dân Âu, Mỹ thì không. Cái thân thì là của bạn nhưng bạn ăn gì, chữa bệnh ở đâu, về già sống thế nào... Đó là vc của cp.
Nền kt nào có thể gánh các chi phí khổng lồ ấy?
Tại sao các cp biết chuyện ấy nhưng không sử lý được? Do chế độ bầu cử.
Ở Pháp, người nước ngoài thuê nhà luôn đắt gấp đôi người pháp vì n Pháp được trợ cấp cả tiền thuê nhà!
Nhà em 4 người, tổng = 100k. Cụ có mối nào cho em sang với !1.Vì sao chính phủ Hy Lạp vỡ nợ?
Hy Lạp nghèo, nhưng lại vào Eurozone nên phải quản lý, chi tiêu như các nước giàu, thế là tiền tấn cũng hết.
Ví dụ đơn giản: 1 đô Sing = 17.500đ. Nếu cộng đồng Asean dùng chung đô Sing, mỗi lần đi tè hết 1 đô, tức 17.500đ.
2.Kinh tế Hy Lạp dựa chủ yếu vào du lịch. Khi khách ko còn nhiều tiền du lịch, ngân khố sẽ khan tiền.
3.Vay nhiều; nghèo nhưng vẫn hoành tráng tổ chức Olympic, xây một mớ sân vận động hết bao nhiêu xèng.
4.Vỡ nợ chính phủ, nghĩa là CP ko còn tiền trả nợ, chứ dân ko sao lắm. Nếu giờ CP giảm lương hưu, cắt giảm người ăn lương ngân sách, tăng thuế để tăng thu ngân sách, lúc đó dân mới bị ảnh hưởng gay gắt.
Mấy năm trước, thằng Argentina vỡ nợ CP, dân nó vẫn khỏe.
5.Hy Lạp sẽ ko trả tiền đâu, cũng ko tăng thuế, ko giảm lương hưu. Các chủ nợ châu Âu phút cuối sẽ nhượng bộ để con nợ có cơ hội phục hồi, mới có thể trả nợ.
6.Chiều nay, Nga tuyên bố săn sàng bơm tiền cho Hy Lạp. TQ éo có tuổi gì dính dáng vào đây.
Nga đang muốn gây ảnh hưởng với EU bằng cách đánh vào nơi yếu nhất trong chuỗi liên kết châu Âu.
7.Bồ Đào Nha cũng đang lung lay. Giờ cụ nào bỏ ra 25k $, sẽ đc nhập tịch đấy
An sinh xã hội VN không thể sánh với châu Âu. Trong khi nhiều nước châu Âu (không phải là tất cả nhé) gần như "bao cấp" học hành, y tế...thì VN đang biến đây thành những dịch vụ thu tiền từ dân.Vậy cụ Lầm cho em hỏi, tại VN thắt chặt chi tiêu công và an sinh xã hội có ảnh hưởng đến người dân ko ạ?
Đông Lào đang tự giác làm theo kiểu IMF rồi đấy ạ. Tăng thuế, tăng phí, lương hưu không cho lĩnh 1 lần, tăng tuổi về hưu (cho lãnh đạo từ thứ trưởng trở lên), giảm biên chế (nhưng chưa được).Đọc hết 17 trang của thớt này càng cảm nhận rõ tính tao nhã của ô tô phân.
Nhân đây xin các cụ/mự cho xin ý kiến: GIẢ SỬ (giả sử thôi đấy nhá) Đông Lào vỡ cmn nợ, thằng IMF nhảy vào bắt cắt giảm chi tiêu công, trong đó đề nghị cắt lương DLV, theo các cụ CP Đông Lào có chấp nhận không?
Về chính sách an sinh xh thì Việt Nam không thua châu Âu mấy đâu (khi triển khai thì mới có vấn đề). Châu Âu khám chữa bệnh miễn phí vì họ có bảo hiểm y tế toàn dân. Cái này mình cũng có, thậm chí người nghèo mới mua bảo hiểm 1 tháng mà cũng được miễn giảm viện phí, ưu việt hơn cả Mẽo.An sinh xã hội VN không thể sánh với châu Âu. Trong khi nhiều nước châu Âu (không phải là tất cả nhé) gần như "bao cấp" học hành, y tế...thì VN đang biến đây thành những dịch vụ thu tiền từ dân.
Thắt chặt chi tiêu công ở VN nghĩa là làm cho chi tiêu công tốt hơn, với VN là vậy. Người dân vẫn đang phải trả tiền cho những dịch vụ cơ bản.
Công chức phần lớn hưởng từ ngân sách nên chắc họ sẽ bị ảnh hưởng.
Vấn đề là lương nhà nước ở VN thấp quá. Có 2 cách:
Một là tăng lương, đồng nghĩa với tăng chi tiêu công
Hai là giảm số người hưởng lương ngân sách. Tiền của những người này dồn cho những người làm được việc.
Nhưng đang tranh cãi: Thế nào là người làm được việc .
Lúc hưởng tiền, ông nào cũng thấy mình nhiều công. Lúc cắt giảm người, ông nào cũng thấy mình không thể thay thế.
Nói chung VN vẫn đang phát triển ở trình độ thấp.
Có nghĩa là làm tất cả nhưng không thể cắt lương DLV phỏng cụ? Thía thì yên tâm roài =)Đông Lào đang tự giác làm theo kiểu IMF rồi đấy ạ. Tăng thuế, tăng phí, lương hưu không cho lĩnh 1 lần, tăng tuổi về hưu (cho lãnh đạo từ thứ trưởng trở lên), giảm biên chế (nhưng chưa được).