tiêu chuẩn képanh em ta nói ra khéo bay mẹ nó nick, cụ tổng nói ra thì ko sao quan trọng là ai nói
tiêu chuẩn képanh em ta nói ra khéo bay mẹ nó nick, cụ tổng nói ra thì ko sao quan trọng là ai nói
tiền ngân sách ko phải của họ thì tại sao họ phải tìm lý do để mạo hiểm ra ngoài tự kiếm "thức ăn"? Không có chính sách ép buộc họ tự kiếm ăn thì mấy người sẽ tự nguyện? Chờ tự nguyện thì chờ mấy chục năm nữa VN cũng chả có trường ĐH dám tự chủ tài chính.
Theo thông tin từ Ngân hàng Thế giới, trong giai đoạn 2011-2015, tổng chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Thái Lan đã tăng từ 0,36% GDP năm 2011 lên 0,63% GDP năm 2015. Trong đó, tỷ lệ đóng góp của khu vực tư nhân đã tăng từ 30% lên 50% tổng chi tiêu R&D. Rút ra 2 điều:Nói là ngân sách đó nhưng mà èo uột lắm. Tỷ lệ chi cho nghiên cứu KHCN của VN so với mấy nước như Thái còn xách dép. Mang tiếng là đấu thầu đấy nhưng thực tế không phải đấu về đội ngũ nghiên cứu hay kinh phí mà là đấu về quan hệ và đấu về chung chi. Người làm được nhận giảm dần từ 60% của những năm 1990, giảm xuống 40%, rồi 30%. Bây giờ người làm thực nhận chỉ có 25% thôi. Mấy ông quản lý khoa học giờ cũng chém ác lắm.
Do vậy, một viện nghiên cứu thì họ vẫn làm sao kiếm 1, 2 cái đề tài để làm. Còn chủ yếu họ đi làm ngoài để nuôi quân. Bây giờ cũng có nhiều chính sách đẻ ra để nuôi các công ty sân sau lắm.
em tìm bản video mà không thấy chỗ nào có nhỉTheo bussinessinsider online:
Rất cụ thể, thẳng thắn, trực diện
"...Tôi được báo cáo là Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu điện thoại di động thông minh; đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu linh kiện máy tính; đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu thiết bị máy tính; đứng thứ 7 thế giới về gia công phần mềm, đứng thứ 8 thế giới về thiết bị linh kiện điện tử.
Đây là những con số có vẻ ấn tượng, hoành tráng, đáng tự hào, nhưng thử hỏi chúng ta đã bao giờ nhìn sâu vào bản chất những số liệu này chưa?
Chúng ta đóng góp được bao nhiêu phần trăm giá trị trong đó?
Hay là mình đang ở phân khúc thấp nhất của chuỗi giá trị, chủ yếu là gia công cho nước ngoài.
Một cái áo bán ra mà thiết kế, vải, nhuộm, chỉ, cúc đều của người khác thì mình được bao nhiêu?
Có chăng chỉ là công lao động và sự ô nhiễm môi trường?
Số liệu tôi nêu trên được trích dẫn từ báo cáo của Lãnh đạo về thành tích của ngành mình.
Tôi cứ tự hỏi đây liệu có phải là “ngộ nhận”, là “tự huyễn hoặc”, là “tự ru mình” không?
Nhân đây tôi muốn nói thêm: Ngành điện tử, sản xuất điện thoại và linh kiện, khu vực FDI xuất khẩu 100% giá trị điện thoại và linh kiện nhưng nhập đến 89% giá trị linh kiện này.
Sam Sung đầu tư vào Việt Nam từ 2008 đến nay, tại Thái Nguyên có 60 doanh nghiệp đối tác cấp I cung ứng cho Sam Sung thì tới 55 doanh nghiệp nước ngoài; tại Bắc Ninh có 176 đối tác cấp I, thì có tới 164 doanh nghiệp nước ngoài.
Các doanh nghiệp trong nước chủ yếu cung cấp dịch vụ an ninh, suất ăn công nghiệp, xử lý rác thải...
Tôi muốn nêu rõ những bất cập này để chúng ta nhìn thẳng vào sự thật, rằng doanh nghiệp của chúng ta đang đứng ở đâu trong chuỗi giá trị toàn cầu cũng như trong năng lực cạnh tranh quốc tế để mà cố gắng?"
(Trích phát biểu của Tổng bí thư Tô Lâm tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI ngày 15/01/2025)
via Lê Đức Anh
nhét sọc vào mồm ngay chứ còn gìTrên fb oto+ còm này đang nhiều like
"Tổng bí thư nói đấy chứ người thường mà nói như vậy thì chúng nó lại bảo là ba sọc, tư nhục hay tây nội địa. Thật chứ nhiều khi tôi không biết ai mới thực sự là giặc"
Người đứng đầu Đảng đã nhận ra vấn đề, hi vọng có những chuyển biến tích cực trong những năm tới. Vấn đề tinh giản đã đánh thẳng vào 1 loạt cán bộ ko năng lực, ko cống hiến cũng hi vọng hiệu quả, đưa đất nước đi lên. Ở Vn bây giờ vấn nạn tham nhũng vặt vẫn còn nhiều, dân thấy cả nhưng ko biết lãnh đạo cấp cao có thấy ko?Theo bussinessinsider online:
Rất cụ thể, thẳng thắn, trực diện
"...Tôi được báo cáo là Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu điện thoại di động thông minh; đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu linh kiện máy tính; đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu thiết bị máy tính; đứng thứ 7 thế giới về gia công phần mềm, đứng thứ 8 thế giới về thiết bị linh kiện điện tử.
Đây là những con số có vẻ ấn tượng, hoành tráng, đáng tự hào, nhưng thử hỏi chúng ta đã bao giờ nhìn sâu vào bản chất những số liệu này chưa?
Chúng ta đóng góp được bao nhiêu phần trăm giá trị trong đó?
Hay là mình đang ở phân khúc thấp nhất của chuỗi giá trị, chủ yếu là gia công cho nước ngoài.
Một cái áo bán ra mà thiết kế, vải, nhuộm, chỉ, cúc đều của người khác thì mình được bao nhiêu?
Có chăng chỉ là công lao động và sự ô nhiễm môi trường?
Số liệu tôi nêu trên được trích dẫn từ báo cáo của Lãnh đạo về thành tích của ngành mình.
Tôi cứ tự hỏi đây liệu có phải là “ngộ nhận”, là “tự huyễn hoặc”, là “tự ru mình” không?
Nhân đây tôi muốn nói thêm: Ngành điện tử, sản xuất điện thoại và linh kiện, khu vực FDI xuất khẩu 100% giá trị điện thoại và linh kiện nhưng nhập đến 89% giá trị linh kiện này.
Sam Sung đầu tư vào Việt Nam từ 2008 đến nay, tại Thái Nguyên có 60 doanh nghiệp đối tác cấp I cung ứng cho Sam Sung thì tới 55 doanh nghiệp nước ngoài; tại Bắc Ninh có 176 đối tác cấp I, thì có tới 164 doanh nghiệp nước ngoài.
Các doanh nghiệp trong nước chủ yếu cung cấp dịch vụ an ninh, suất ăn công nghiệp, xử lý rác thải...
Tôi muốn nêu rõ những bất cập này để chúng ta nhìn thẳng vào sự thật, rằng doanh nghiệp của chúng ta đang đứng ở đâu trong chuỗi giá trị toàn cầu cũng như trong năng lực cạnh tranh quốc tế để mà cố gắng?"
(Trích phát biểu của Tổng bí thư Tô Lâm tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI ngày 15/01/2025)
via Lê Đức Anh
Bố em bảo trên thời sự VOV trưa 15/1 có, còn video thì e tìm cũng chưa thấy cụ ạ.em tìm bản video mà không thấy chỗ nào có nhỉ
chẳng lẽ cụ nói mà không đài nào quay?
Quan trọng nhất trong việc phát triển sx đó là xác định xem mình có thể sx cái gì, chứ cụ mà sx cái sạc đt thoại thì không bao giờ cạnh tranh được với TQ.Câu chuyện đã nói 20 năm nay! Nền Sx quá yếu do nhiều nguyên nhân trong đó phần lớn là cơ chế chính sách và đối thủ TQ thì quá mạnh… đến Mẽo còn chào thua áp thuế thì VN tuổi tôm, giờ các Bác nhận ra hơi muộn nhưng phải làm để đứng được trên đôi chân của chính mình, muốn làm thành công học TQ thôi…. Phải tự sx và tạo ra sp của mình.
Ví dụ: làm thế nào đến sx dc cái sạc đt và bán phân phối tại VN chiếm 20% thị phần?
Tức là các nhiệm kỳ trước làm chưa tốt hả cụ?Quan trọng là người đứng đầu nói ra các bác ạ.
Theo em thì vấn đề chủ yếu là ko ai dám cho kết quả nghiên cứu đc áp dụng thực tế vì người quyết định sợ ghế lung lay. AE nhiệt huyết đâm đầu vào đọc, học rồi chế tạo mấy năm ròng rã xong đến bước quan trọng nhất thì xịt. Vài lần như vậy sẽ nhận ra vấn đề là phải chọn 1 trong 2: dứt bỏ các hoài bão để tìm hướng đi khác hoặc phải biến tướng sang các trò bẩn để sống tiếp ở môi trường nàyĐúng là VN muốn có cái gì so với người khác thì phải có đội ngũ nghiên cứu đủ mạnh, toàn tâm toàn ý. Nghĩa là những người làm nghiên cứu phải có thu nhập đủ sống để họ chỉ tập trung vào nghiên cứu rồi đào tạo cho các lớp kế cận. Để nghiên cứu ra một cái mới, hiệu quả thì mất rất nhiều năm và phải thử đi, thử lại rất nhiều lần.
Ở bển thì là thế. Nhưng ở ta thì các trường đại học và các đơn vị nghiên cứu toàn dạng bóc ngắn cắn dài. Kiếm được 1 cái đề tài nghiên cứu đã là may vì khi đề xuất ra 1 cái tên đề tài thì có khi đã có cái tên đề tài đã làm cách đây cả hàng chục năm rồi. Mặc dù nội dung nghiên cứu có thể khác, kết quả có thể khác nhưng trùng tên thôi cũng là khó được duyệt.
Nhận được 1 cái đề tài thì người làm thực hưởng 30% kinh phí cũng đã là may nhưng cũng rất mất công để phải làm sao hợp thức hóa để giải ngân 100% kinh phí. Xong 1 đề tài thì chuyển hướng sang nghiên cứu theo 1 hướng khác. Do vậy, kết quả nghiên cứu thường dở dang, chẳng đến đầu đến chốn.
Ngoài ra, ở trường ĐH thì còn phải đảm bảo số giờ giảng. Dạy vượt giờ mới có lương bổ sung. Còn nghiên cứu thừa giờ thì không tính tiền.
Học phí thì thấp nên các trường phải tuyển sinh nhiều để bù lại chi phí. Điều này dẫn đến đầu vào chất lượng thấp, đầu ra chất lượng thấp. Giáo viên phải dạy nhiều, chấm bài nhiều nên cũng chả màng đến nghiên cứu nữa.
Những điều này dẫn đến kết quả nghiên cứu khoa học ở các viện nghiên cứu, các trường đại học, đội ngũ giảng dạy, các bậc tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân .... đa số là làng nhàng.