[Thảo luận] Nhiều hãng xe điện liên tiếp phá sản

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,090
Động cơ
341,173 Mã lực
Tuổi
30
Vinfast đang chờ sạc miễn phí thì chẳng ông nào dám đầu tư trạm sạc nữa đâu.
Toàn trạm của VF chứ cảu ai khác đầu tư đâu :)) VF có cty về trạm sạc rồi, KM sạc free thì VF sẽ bù tiền cho cty có trạm sạc.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,642
Động cơ
112,644 Mã lực
Tuổi
40
Toàn trạm của VF chứ cảu ai khác đầu tư đâu :)) VF có cty về trạm sạc rồi, KM sạc free thì VF sẽ bù tiền cho cty có trạm sạc.
Mấy hãng kia bắt tay nhau mở trạm sạc thì được. Chứ bên thứ 3 nhảy vào thì khó lắm.
 

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,090
Động cơ
341,173 Mã lực
Tuổi
30
Mấy hãng kia bắt tay nhau mở trạm sạc thì được. Chứ bên thứ 3 nhảy vào thì khó lắm.
Ông VF thông minh nhất là mở hãng Taxi SML, vừa gq đầu ra và các DV ăn theo lúc khởi thủy lại tiện quảng cáo xe luôn chứ các hãng khác giờ chưa bán đc nhiều xe mà mở trạm sạc thì nhanh đi viện lắm :))
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,011
Động cơ
1,027,929 Mã lực
Không. Giá sạc bằng đúng giá Vinfast mua điện của EVN.
Đây là Vinfast hỗ trợ khách hàng của mình.
Kiểu kiểu như này

Ông Micro cài sẵn IE, làm khách hàng tiện có sẵn nên k dùng của hãng khác nữa, dẫn tới các hãng khác k phát triển được.
Tương tự với các th khác

Tức là anh k được có những hành động làm các đối thủ khác k có đường sống.
Vinfast đang miễn phí tiền sạc, chứ k thu tiền bằng giá mua điện nữa cụ ạ.
1720431044563.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,642
Động cơ
112,644 Mã lực
Tuổi
40
Kiểu kiểu như này

Ông Micro cài sẵn IE, làm khách hàng tiện có sẵn nên k dùng của hãng khác nữa, dẫn tới các hãng khác k phát triển được.
Khác nhau chứ.
Vì nếu không miễn phí thì các xe hãng khác cũng đâu sạc được ở trạm sạc của Vinfast
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,011
Động cơ
1,027,929 Mã lực
Nó vô lý sao sao ấy
THì giống như 1 anh to vốn, bán hàng lỗ ban đầu để đè chết các đối thủ. Sau khi k còn đối thủ thì anh độc quyền.
H rõ ràng Vin đang lỗ tiền điện, tiền đầu tư trạm sạc.
K rõ sau tg miễn phí, thị trường lắp trạm sạc ở VN sẽ pt thế nào?
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,642
Động cơ
112,644 Mã lực
Tuổi
40
THì giống như 1 anh to vốn, bán hàng lỗ ban đầu để đè chết các đối thủ. Sau khi k còn đối thủ thì anh độc quyền.
H rõ ràng Vin đang lỗ tiền điện, tiền đầu tư trạm sạc.
K rõ sau tg miễn phí, thị trường lắp trạm sạc ở VN sẽ pt thế nào?
Cái đấy là bán phá giá chứ
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,011
Động cơ
1,027,929 Mã lực
Cái đấy là bán phá giá chứ
Em vừa hỏi thằng AI về việc phá giá và độc quyền

Bán Phá Giá Có Bị Coi Là Vi Phạm Luật Chống Độc Quyền Không?
Bán Phá Giá Là Gì?
Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa hoặc dịch vụ với mức giá thấp hơn giá thành sản xuất hoặc giá bán trên thị trường. Mục tiêu chính của bán phá giá là loại bỏ hoặc làm suy yếu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sự độc quyền hoặc thị trường độc chiếm. Sau khi đã loại bỏ được đối thủ, doanh nghiệp có thể tăng giá sản phẩm hoặc dịch vụ để thu lại lợi nhuận.

Luật Chống Độc Quyền Là Gì?
Luật chống độc quyền (Antitrust laws) là các quy định pháp lý được thiết lập nhằm ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ sự cạnh tranh công bằng trên thị trường. Luật này thường bao gồm các quy định về:

  1. Ngăn chặn các hành vi độc quyền và thao túng thị trường.
  2. Kiểm soát việc sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng tập trung quá mức quyền lực kinh tế.
  3. Ngăn chặn các thỏa thuận giữa các doanh nghiệp nhằm làm giảm sự cạnh tranh.
Bán Phá Giá Và Luật Chống Độc Quyền
Tình Huống Bán Phá Giá Vi Phạm Luật Chống Độc Quyền
Bán phá giá có thể bị coi là vi phạm luật chống độc quyền trong các trường hợp sau:

  1. Lạm dụng vị thế thị trường: Nếu một doanh nghiệp lớn sử dụng chiến lược bán phá giá để loại bỏ các đối thủ nhỏ, sau đó tăng giá để thu lợi nhuận, thì đây là hành vi vi phạm luật chống độc quyền.
  2. Gây hại cho người tiêu dùng: Khi hành vi bán phá giá dẫn đến việc giảm sự cạnh tranh trên thị trường, khiến giá cả tăng cao và lựa chọn của người tiêu dùng bị hạn chế, thì đây cũng là một vi phạm.
  3. Thỏa thuận giữa các doanh nghiệp: Nếu nhiều doanh nghiệp hợp tác để bán phá giá sản phẩm, tạo ra sự thao túng giá cả trên thị trường, thì đây là hành vi vi phạm luật chống độc quyền.
Ví Dụ Cụ Thể
Một ví dụ điển hình là trường hợp của Microsoft vào những năm 1990. Công ty này bị cáo buộc sử dụng chiến lược bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực phần mềm. Microsoft đã cung cấp trình duyệt Internet Explorer miễn phí để loại bỏ Netscape, sau đó bị kiện vì vi phạm luật chống độc quyền và phải chịu nhiều hình phạt từ các cơ quan chức năng.

Luật Pháp Và Quy Định Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, hành vi bán phá giá cũng được kiểm soát chặt chẽ thông qua Luật Cạnh Tranh. Theo quy định, các doanh nghiệp không được phép thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bao gồm cả bán phá giá, nhằm bảo vệ sự công bằng trên thị trường và quyền lợi của người tiêu dùng.

Điều 13 của Luật Cạnh Tranh Việt Nam quy định rõ ràng về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và hành vi bán phá giá. Các doanh nghiệp vi phạm có thể bị phạt tiền hoặc thậm chí bị buộc phải thay đổi cách thức kinh doanh.

Kết Luận
Bán phá giá có thể bị coi là vi phạm luật chống độc quyền khi nó dẫn đến sự giảm cạnh tranh và gây hại cho người tiêu dùng. Các quy định pháp lý tại Việt Nam và trên thế giới đều rất chặt chẽ trong việc kiểm soát và ngăn chặn các hành vi này để đảm bảo sự công bằng và lành mạnh trên thị trường.
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
209
Động cơ
144,446 Mã lực
Muốn đẩy nhanh chuyển đổi sang xe điện thì phải có hạ tầng trạm sạc. Mà trạm sạc thì nó lại là câu chuyện con gà quả trứng. Giờ cách duy nhất là nhà nước phải hỗ trợ phát triển trạm sạc, còn ko thì chả bao giờ có được hạ tầng đâu.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,642
Động cơ
112,644 Mã lực
Tuổi
40
Muốn đẩy nhanh chuyển đổi sang xe điện thì phải có hạ tầng trạm sạc. Mà trạm sạc thì nó lại là câu chuyện con gà quả trứng. Giờ cách duy nhất là nhà nước phải hỗ trợ phát triển trạm sạc, còn ko thì chả bao giờ có được hạ tầng đâu.
Mang tiền thuế ra làm trạm sạc các cụ yêu xe xăng ghét xe điện lại chửi cho.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,642
Động cơ
112,644 Mã lực
Tuổi
40
Em vừa hỏi thằng AI về việc phá giá và độc quyền

Bán Phá Giá Có Bị Coi Là Vi Phạm Luật Chống Độc Quyền Không?
Bán Phá Giá Là Gì?
Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa hoặc dịch vụ với mức giá thấp hơn giá thành sản xuất hoặc giá bán trên thị trường. Mục tiêu chính của bán phá giá là loại bỏ hoặc làm suy yếu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sự độc quyền hoặc thị trường độc chiếm. Sau khi đã loại bỏ được đối thủ, doanh nghiệp có thể tăng giá sản phẩm hoặc dịch vụ để thu lại lợi nhuận.

Luật Chống Độc Quyền Là Gì?
Luật chống độc quyền (Antitrust laws) là các quy định pháp lý được thiết lập nhằm ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ sự cạnh tranh công bằng trên thị trường. Luật này thường bao gồm các quy định về:

  1. Ngăn chặn các hành vi độc quyền và thao túng thị trường.
  2. Kiểm soát việc sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng tập trung quá mức quyền lực kinh tế.
  3. Ngăn chặn các thỏa thuận giữa các doanh nghiệp nhằm làm giảm sự cạnh tranh.
Bán Phá Giá Và Luật Chống Độc Quyền
Tình Huống Bán Phá Giá Vi Phạm Luật Chống Độc Quyền
Bán phá giá có thể bị coi là vi phạm luật chống độc quyền trong các trường hợp sau:

  1. Lạm dụng vị thế thị trường: Nếu một doanh nghiệp lớn sử dụng chiến lược bán phá giá để loại bỏ các đối thủ nhỏ, sau đó tăng giá để thu lợi nhuận, thì đây là hành vi vi phạm luật chống độc quyền.
  2. Gây hại cho người tiêu dùng: Khi hành vi bán phá giá dẫn đến việc giảm sự cạnh tranh trên thị trường, khiến giá cả tăng cao và lựa chọn của người tiêu dùng bị hạn chế, thì đây cũng là một vi phạm.
  3. Thỏa thuận giữa các doanh nghiệp: Nếu nhiều doanh nghiệp hợp tác để bán phá giá sản phẩm, tạo ra sự thao túng giá cả trên thị trường, thì đây là hành vi vi phạm luật chống độc quyền.
Ví Dụ Cụ Thể
Một ví dụ điển hình là trường hợp của Microsoft vào những năm 1990. Công ty này bị cáo buộc sử dụng chiến lược bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực phần mềm. Microsoft đã cung cấp trình duyệt Internet Explorer miễn phí để loại bỏ Netscape, sau đó bị kiện vì vi phạm luật chống độc quyền và phải chịu nhiều hình phạt từ các cơ quan chức năng.

Luật Pháp Và Quy Định Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, hành vi bán phá giá cũng được kiểm soát chặt chẽ thông qua Luật Cạnh Tranh. Theo quy định, các doanh nghiệp không được phép thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bao gồm cả bán phá giá, nhằm bảo vệ sự công bằng trên thị trường và quyền lợi của người tiêu dùng.

Điều 13 của Luật Cạnh Tranh Việt Nam quy định rõ ràng về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và hành vi bán phá giá. Các doanh nghiệp vi phạm có thể bị phạt tiền hoặc thậm chí bị buộc phải thay đổi cách thức kinh doanh.

Kết Luận
Bán phá giá có thể bị coi là vi phạm luật chống độc quyền khi nó dẫn đến sự giảm cạnh tranh và gây hại cho người tiêu dùng. Các quy định pháp lý tại Việt Nam và trên thế giới đều rất chặt chẽ trong việc kiểm soát và ngăn chặn các hành vi này để đảm bảo sự công bằng và lành mạnh trên thị trường.
Loằng ngoằng quá. Em chả hiểu về luật đâu.
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
209
Động cơ
144,446 Mã lực
Mang tiền thuế ra làm trạm sạc các cụ yêu xe xăng ghét xe điện lại chửi cho.
Cái này thì người làm chính sách phải tự mà cân đo đong đếm thôi ạ. Giờ mà ko có trạm sạc thì sẽ ko chuyển sang xe điện được, thì mục tiêu cắt giảm phát thải ròng lại mờ mịt :))

Chứ còn hãng nào bỏ tiền ra đầu tư thì họ đương nhiên được quyền biến nó thành lợi thế cạnh tranh của hãng. Có điều là với thị trường nhỏ như VN thì chả hãng nào dại mà bỏ tiền tấn ra mà làm trạm, biết bao giờ cho hòa vốn.

Nhưng mà hỗ trợ thì phải đều, chứ nếu chỉ 1 hãng được nhận hỗ trợ từ NN (vd mua điện giá rẻ, miễn thuế, hoặc là hỗ trợ tiền mặt) để xây dựng hạ tầng rồi dùng riêng cho xe hãng đó thì nó lại lài lợi dụng chính sách rồi ạ =))
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,668
Động cơ
285,641 Mã lực
Ông VF thông minh nhất là mở hãng Taxi SML, vừa gq đầu ra và các DV ăn theo lúc khởi thủy lại tiện quảng cáo xe luôn chứ các hãng khác giờ chưa bán đc nhiều xe mà mở trạm sạc thì nhanh đi viện lắm :))

Trước khi có Xanh SM thì e cũng định mua VF5 để chạy Grab nhưng vì không có tiền nên thôi .

Ô V cho chạy taxi Xanh SM giải quyết rất nhiều vấn đề mà Trung Quốc , Tét La phải giải quyết trong 10 năm :)) thế nên có thể nói Xanh SM có tầm ảnh hưởng toàn cầu cũng được .
 

emdeplam

Xe tăng
Biển số
OF-435103
Ngày cấp bằng
6/7/16
Số km
1,132
Động cơ
246,904 Mã lực
Tuổi
29
Muốn đẩy nhanh chuyển đổi sang xe điện thì phải có hạ tầng trạm sạc. Mà trạm sạc thì nó lại là câu chuyện con gà quả trứng. Giờ cách duy nhất là nhà nước phải hỗ trợ phát triển trạm sạc, còn ko thì chả bao giờ có được hạ tầng đâu.
Lại khóc thuê à.
Trước có thành phần yêu cầu bắt buộc tầng hầm chung cư phải có trạm sạc đó 😂
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top