- Biển số
- OF-85517
- Ngày cấp bằng
- 17/2/11
- Số km
- 662
- Động cơ
- 413,503 Mã lực
Nhờ có thớt của Cụ mà hnay E lại biết thêm 1 từ mới vô nghĩa
Chắc nó muốn cân bằng, gửi anh nhé nghe hơi bằng vai phải lứa, gửi anh ạ nghe hơi nịnh bợ quá.Mấy cô bé ở chỗ em đã bị em chỉnh về cách viết này. Viết mail toàn "em gửi anh nhé ạ".
1 là em gửi anh nhé, 2 là em gửi anh ạ.
Cảm giác nhiều em trẻ bây giờ nói câu vâng dạ ạ ngượng mồm hay sao ấy. Trong khi mình già khú mà alo cho đối tác vẫn vâng, ạ bình thường. Chỉ khi thân quen rồi thì mới "rồi, ok.."
Cụ khó khăn câu chữ thế, em chưa gặp bao giờ.Sao bây giờ nhiều người hay thêm cái đuôi kép này vào thế cccm nhỉ? Hay thời nay môn văn mới sửa đổi bổ sung mà em chưa cập nhật nhỉ?
Ngày xưa bọn em học văn chỉ có đuôi là "nhé" hoặc "ạ" thôi.
Em để ý chủ yếu là các mợ trẻ người Bắc hay nói/nt như thế mà nhiều chứ ko ít nhé, hay là tạo dáng cho nó điệu nhỉ?
Cccm bổ sung thêm các trường hợp tương tự ta chém cho ra nhẽ nhé
Vâng với người lớn hơn tuổi là chuẩn mực chứ cụ, vâng ạ vâng dạ là thừa, nhiều khi còn bị cười. Đã vâng rồi còn dạ . Nói chung xưng hô 2 bên cảm thấy tự nhiên là hay nhất. Mình nâng cao quan điểm có khi lại khó giao lưu. E lên quận làm việc hay ngồi họp với cán bộ nn toàn dép lê như này, mặc áo lộ hình xăm, vẫn thấy hoà đồng vui vẻ. Lát 9h họp e cũng nguyên bộ nàyVâng ạ là đúng mà cụ, e nói chuyện với đối tác thân thân thì hơi suồng sã đc chứ trao đổi với mấy a lãnh đạo Nhà nước thì phải vâng ạ k sót câu nào.
Từ cuối có phải CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN ( ý là người đã dạy cho bọn trẻ...) không cụ????Sao thời này
Chuẩn cụ. Thớt nhảm l thế này mà cũng mở được. Muốn bắt bẻ người khác thì xem bản thân mình có ok trong lãnh vực đấy ko đã rồi hãy chém. Nhỉ, nhỉ, nhỉ,…
Nhỉ là clgv?
Có cầm theo chùm Coconut lên tặng kán pộ để uống cho điện giải không?Vâng với người lớn hơn tuổi là chuẩn mực chứ cụ, vâng ạ vâng dạ là thừa, nhiều khi còn bị cười. Đã vâng rồi còn dạ . Nói chung xưng hô 2 bên cảm thấy tự nhiên là hay nhất. Mình nâng cao quan điểm có khi lại khó giao lưu. E lên quận làm việc hay ngồi họp với cán bộ nn toàn dép lê như này, mặc áo lộ hình xăm, vẫn thấy hoà đồng vui vẻ. Lát 9h họp e cũng nguyên bộ này
Em thì thấy cụ xukthal ý kiến chuẩn. Cái cụm “nhé ạ” này em nghe lần đầu trên cái phim gì phát trên VTV. Không hiểu nó lai căng từ đâu nữa?Sao thời này
Chuẩn cụ. Thớt nhảm l thế này mà cũng mở được. Muốn bắt bẻ người khác thì xem bản thân mình có ok trong lãnh vực đấy ko đã rồi hãy chém. Nhỉ, nhỉ, nhỉ,…
Nhỉ là clgv?
Em không rõ cụ “họp với vai trò tham gia” như thế nào nhưng người ta có cái gọi là văn hoá công sở - cụ ăn mặc thế nếu là cán bộ nhân viên thì là vô văn văn hoá đấy, hay ho gì mà khoe? Chưa kể các cơ quan đều có qui định trang phục, không chỗ nào chấp nhận dép lê cả,….Vâng với người lớn hơn tuổi là chuẩn mực chứ cụ, vâng ạ vâng dạ là thừa, nhiều khi còn bị cười. Đã vâng rồi còn dạ . Nói chung xưng hô 2 bên cảm thấy tự nhiên là hay nhất. Mình nâng cao quan điểm có khi lại khó giao lưu. E lên quận làm việc hay ngồi họp với cán bộ nn toàn dép lê như này, mặc áo lộ hình xăm, vẫn thấy hoà đồng vui vẻ. Lát 9h họp e cũng nguyên bộ này
Chắc với vai trò là Chuyên Viên Hái Dừa Chính cụ ah.Em không rõ cụ “họp với vai trò tham gia” như thế nào nhưng người ta có cái gọi là văn hoá công sở - cụ ăn mặc thế nếu là cán bộ nhân viên thì là vô văn văn hoá đấy, hay ho gì mà khoe? Chưa kể các cơ quan đều có qui định trang phục, không chỗ nào chấp nhận dép lên cả,….
Gấu nhà e trước cũng nói đệm nhé ạ, em sạc cho 1 trận thì bớt bớt đi. Oái oăm thế nào giờ trên nhóm zalo phụ huynh thấy cô giáo con em cũng nói thế, chả nhẽ lại tẩn cả cô 🥹Sao bây giờ nhiều người hay thêm cái đuôi kép này vào thế cccm nhỉ? Hay thời nay môn văn mới sửa đổi bổ sung mà em chưa cập nhật nhỉ?
Ngày xưa bọn em học văn chỉ có đuôi là "nhé" hoặc "ạ" thôi.
Em để ý chủ yếu là các mợ trẻ người Bắc hay nói/nt như thế mà nhiều chứ ko ít nhé, hay là tạo dáng cho nó điệu nhỉ?
Cccm bổ sung thêm các trường hợp tương tự ta chém cho ra nhẽ nhé
Em thấy bình thường, thi thoảng em cũng đổi mới cách nói 1 thời gian đấy ạ. Bản thân thấy theo quan niệm chung không phản cảm, không lố lăng là được nhé ạ. Giống như bác Hồ đó, người ta nói là cách mạng thì bác Hồ lại nói là đường kách mạng, chẳng nhẽ bác Hồ tạo dáng cho nó điêu ạ Hoặc em thấy of cũng có nhiều bác có kiểu "chắc chắn rồi, đúng không nào" nghe rất giống kiểu cà khịa của dân anh chị giang hồ, nhưng mỗi người một cách sống, một cách nói, mình thấy không hợp thì thôi chứ chả chê trách hay chỉ trích gì cả đó ạSao bây giờ nhiều người hay thêm cái đuôi kép này vào thế cccm nhỉ? Hay thời nay môn văn mới sửa đổi bổ sung mà em chưa cập nhật nhỉ?
Ngày xưa bọn em học văn chỉ có đuôi là "nhé" hoặc "ạ" thôi.
Em để ý chủ yếu là các mợ trẻ người Bắc hay nói/nt như thế mà nhiều chứ ko ít nhé, hay là tạo dáng cho nó điệu nhỉ?
Cccm bổ sung thêm các trường hợp tương tự ta chém cho ra nhẽ nhé
Gớm thật, vừa nhậu vừa ra thớt. Mà là thớt có tính chất lật đất tìm cỏ mới ghê.Sao bây giờ nhiều người hay thêm cái đuôi kép này vào thế cccm nhỉ? Hay thời nay môn văn mới sửa đổi bổ sung mà em chưa cập nhật nhỉ?
Ngày xưa bọn em học văn chỉ có đuôi là "nhé" hoặc "ạ" thôi.
Em để ý chủ yếu là các mợ trẻ người Bắc hay nói/nt như thế mà nhiều chứ ko ít nhé, hay là tạo dáng cho nó điệu nhỉ?
Cccm bổ sung thêm các trường hợp tương tự ta chém cho ra nhẽ nhé
Dạ đúng rồi đó cụ ạ, ngày bé em cũng "bị" dạy quen nói ạ rồi, đợt lên đại học thấy ông anh thuyết trình mà 10 câu thì đến 7, 8 câu kết thúc bằng "ạ". Lúc đó mới ngớ người ra các cụ dạy máy móc quá để con cái sau này lớn lên bị ám thị, nói chuyện giảm hết cái tôi, nói chuyện cứ ạ, ạ nghe cảm giác bị lặp cũng như thấy tâm lý làm giảm hết sức thuyết phục đi, bị tâm lý cảm giác như một người "bề dưới" nói chuyện với mình, mà tâm lý thì "bề dưới" dễ liên tưởng tới "bề dưới kiến thức", mà một người bề dưới kiến thức so với mình thì liệu những gì họ nói độ tin cậy, độ chính xác liệu có gì để mình học hỏi/ tin tưởng không, nên về tâm lý tiềm thức thì nghe xong dễ sinh ra nghi ngại, giảm sức thuyết phục ạEm đồng tình là cái này gặp ở miền Bắc nhiều ạ. Miền Nam thì nhiều anh chị không xét nét lắm nên nhiều khi cứ "nhé" cuối câu thoải mái, kiểu, xong cái này gửi cho mọi người liền nhé. Nhưng nhiều anh chị miền Bắc bảo nói chuyện với người lớn mà nhé ở cuối câu là không lịch sự, bảo thế là hỗn, nên mấy em sau này có cái phản xạ luôn luôn "ạ" thêm vào cuối, thành ra ta có "dạ xong cái này em gửi ngay cho mọi người nhé ạ"
Hi hi