[Funland] Nhật thiết kế tàu 200km/h từ thập kỷ 1960, tại sao 2020 VN không tự thiết kế, xây dựng tàu 220km/h?

Atlas01

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-674806
Ngày cấp bằng
19/6/19
Số km
260
Động cơ
107,690 Mã lực
Tuổi
44
Do chính cái Bộ này nó chả có ý tưởng gì. Thay vì nó đặt hàng người ta nghiên cứu, nó lại vẽ ra 1 cơ chế trong đó các đề tài có số tiền cứng như nhau, và các nhà khoa học tự nghĩ đề tài, tự thực hiện và tự thẩm định với nhau và tiêu tiền. Chính bản thân nó không tìm bài toán thực tiễn đặt hàng và cũng không quan tâm đến hiệu quả sử dụng tiền cho nghiên cứu.
Do cơ chế và cũng do bộ trưởng bộ này không có cơ cấu lên cao
Nên ông ta chả việc gì phải phấn đấu sáng kiến cải tổ cho rách việc.
Thực ra nhà nước quan tâm công nghệ cải tổ lại rót tiền vô cho quy chế chịu trách nhiệm... Thì đã khác
 

Bạch Tử Du

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-686583
Ngày cấp bằng
11/7/19
Số km
76
Động cơ
103,660 Mã lực
Tuổi
33
VN cần gì tàu cao tốc?
Với cơ sở hạ tầng, đất nước còn nghèo, ý thức người dân thấp thì không phù hợp với tàu cao tốc.
Ngay cái hãng hàng không không hề rẻ Vietjet đã thấy bất cập rồi, hành khách nhộn nhạo, nhếch nhác...
Tốc độ cao không dành cho người VN. Khoảng vài trăm năm nữa thì may ra. Trừ phi có hệ thống chấm điểm công dân như của TQ.
 

Great Snow Mountain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-676362
Ngày cấp bằng
23/6/19
Số km
86
Động cơ
105,670 Mã lực
Tuổi
49
Do chính cái Bộ này nó chả có ý tưởng gì. Thay vì nó đặt hàng người ta nghiên cứu, nó lại vẽ ra 1 cơ chế trong đó các đề tài có số tiền cứng như nhau, và các nhà khoa học tự nghĩ đề tài, tự thực hiện và tự thẩm định với nhau và tiêu tiền. Chính bản thân nó không tìm bài toán thực tiễn đặt hàng và cũng không quan tâm đến hiệu quả sử dụng tiền cho nghiên cứu.
18 năm trước em có đứa bạn làm trong bộ này. Sau nó lấy chồng và ra nước ngoài sống.

Nó bảo toàn đề tài xào lại hoặc vô bổ. Làm xong thì cất vào tủ.
 

tuan_nguyen261188

Xì hơi lốp
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,168
Động cơ
-154,616 Mã lực
Tuổi
36
Dân tộc này là dân tộc "ko làm được đâu" ko tin cụ cứ đưa ra một ý tưởng xem và lấy ý kiến xem
1 quốc gia kỳ lạ mà cụ...
Muốn cái mới muốn phát triển nhưng ai (trong nước) đưa ra cái mới chỉ cần trái tai thì chửi ném đá cho sấp mặt.
Còn cái đó ở nước ngoài thì tung hô.

Thì cả đời chỉ làm cu li và chạy theo người ta.
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,768
Động cơ
186,543 Mã lực
Lấy ý kiến lúc nào chả bét nhất 80% nhăng dăng ủng hộ :D

Tháng 5-2005, Bộ Giao thông vận tải khởi công dự án đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân với tổng mức đầu tư 7.665 tỉ đồng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.

Là tuyến đường sắt đầu tiên có tốc độ thiết kế 120km/h được triển khai thi công ở Việt Nam, dự án được kỳ vọng trở thành một trong những tuyến động lực của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tham gia kết nối hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc.


Toàn bộ dự án có chiều dài 131km, bắt đầu từ ga Yên Viên đi qua địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh và kết thúc tại cảng Cái Lân thuộc TP Hạ Long, trong đó có 43km đường sắt được xây dựng mới, 88km còn lại được nâng cấp, cải tạo từ tuyến đường sắt Kép - Hạ Long.

Khi dự án hoàn thành, tàu không phải chạy ngược từ ga Yên Viên (Hà Nội) lên Kép (Bắc Giang) để tới Hạ Long (Quảng Ninh) với hành trình 7 tiếng rưỡi như hiện nay nữa. Tuyến đường sắt mới sẽ rút ngắn thời gian chạy tàu từ Yên Viên tới Hạ Long còn 1,5-2 tiếng với tàu khách, 3-4 tiếng với tàu hàng.

Dự kiến hoàn thành năm 2011 nhưng trên thực tế, đến năm 2011 dự án vẫn dang dở và bị tạm đình hoãn theo chủ trương cắt giảm đầu tư công tại Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP của Chính phủ.


7 năm từ đó đến nay, nhiều hạng mục của dự án đã nhuốm màu rêu. Đầu tháng 7-2018, khi chúng tôi trở lại công trường dự án, nơi đây vắng vẻ, hoang vu như phế tích.

Cầu vượt đường sắt bắc qua đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang cụt hai đầu đứng chơ vơ giữa khoảng không khiến bao người thắc mắc.
Cách đó không xa, phần nền đường băng qua cánh đồng đi vào phường Hạp Lĩnh, TP Bắc Ninh trông như con đê nhỏ cây cỏ đã phủ xanh.
Cầu vượt đường sắt qua quốc lộ 38 ở khu Tiên Xá, phường Hạp Lĩnh, TP Bắc Ninh vẫn trống toác hai đầu.
Các cống chui dân sinh chưa được kết nối với nền đường thì loang lổ rêu đen như những cổng thành hình thù kì dị.
Điểm đáng buồn nhất trong bức tranh vẽ dở của dự án này là hạng mục cầu đường sắt Phả Lại bắc qua sông Lục Đầu Giang.

Cây cầu dài hơn 1km nối xã Đức Long, Quế Võ, Bắc Ninh với thị xã Phả Lại, Hải Dương đã thi công xong, chỉ chờ lắp đường ray. Nhưng do chưa có đường dẫn, cây cầu giờ cụt một đầu ở phía thị xã Chí Linh.

"Tôi nghe nói dự án đường sắt này dừng thi công vì thiếu tiền. Người dân chúng tôi hay nói đùa với nhau là ‘thui chó nửa chừng thì hết rơm’. Đáng tiếc là bỏ nhiều tiền của vào đây rồi lại bỏ hoang", người bán quán nước gần cầu đường sắt ở khu Tiên Xá ví von chua chát.





Dự án đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân được chia làm 4 tiểu dự án: Yên Viên - Lim (Bắc Ninh) dài 10,77km; Lim - Phả Lại dài 36,194km; Phả Lại - Hạ Long dài 78,355km; và Hạ Long - cảng Cái Lân dài 5,669km.

Sau 5 năm thi công, đến tháng 10-2010, chỉ có tiểu dự án Hạ Long - cảng Cái Lân được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, do tàu vẫn phải đi vòng qua Kép (Bắc Giang), thời gian từ Hà Nội đến Hạ Long trên quãng đường khoảng 165 km với nhiều đoạn xuống cấp vẫn mất đến 7,4 tiếng, tuyến đường sắt mới không hút được khách.


Đến đầu năm 2017, Công ty CP đường sắt Hà Nội chỉ còn khai thác một đôi tàu chạy từ Yên Viên đến Hạ Long và ngược lại vào thứ Sáu hàng tuần. Đoàn tàu cũng chỉ có 1 toa chở khách, 1 toa chở hàng phục vụ vài chục hành khách, y hệt tàu chợ ngày xưa.

Ngày 2-9-2018, ngành đường sắt đã khôi phục lịch chạy tàu hàng ngày với đôi tàu mang số hiệu 51501 và 51502 trên tuyến đường sắt Yên Viên - Hạ Long.

Tàu 51501 xuất phát tại ga Yên Viên lúc 4h55, đến ga Hạ Long lúc 11h41. Tàu 51502 xuất phát tại ga Hạ Long lúc 13h50, đến ga Yên Viên lúc 20h31.

Đôi tàu này đỗ đón, trả khách tại các ga Yên Viên, Từ Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phố Tráng, Kép, Bảo Sơn, Lan Mẫu, Đông Triều, Mạo Khê, Uông Bí, Yên Cư, Hạ Long trong hành trình dài gần 9 tiếng, giá vé 20.000-80.000 đồng.


Dự án đường sắt mới kỳ vọng giảm đáng kể thời gian di chuyển bằng tàu hỏa từ Yên Viên đến Hạ Long - Đồ họa: VIỆT THÁI

Nghĩa là mỗi ngày chỉ có hai đoàn tàu đến và đi tại ga Hạ Long - nhà ga được xây mới với thiết kế hiện đại theo chuẩn quốc tế, có phòng đợi, phòng ăn, phòng trông giữ trẻ… Hệ thống 6 đường chạy trong sân ga có thể đón, gửi 6-7 đôi tàu/ngày đêm cho giai đoạn hiện nay và 10-11 đôi tàu/ngày đêm cho giai đoạn đến năm 2020.

Hiện nay sân ga là nơi họp chợ nhiều hơn là nơi đón tàu.


Theo tính toán của Bộ Giao thông vận tải, để dự án có thể tiếp tục, cần thêm 6.000 tỉ đồng bên cạnh 4.556,4 tỉ đã được bố trí. Như vậy, để hoàn thành dự án, tổng mức đầu tư đã "đội" lên thành 10.556 tỉ đồng so với 7.665 tỉ được phê duyệt năm 2004. Lý do tăng là thay đổi về giá nguyên vật liệu, nhân công, kinh phí giải phóng mặt bằng...
Nếu lấy số tiền chi cho dự án này kể cả đội vốn khoảng 400.000$ cho 135km cải tạo thì cải tạo tuyến BN sang 1.435 chỉ khoảng 6 tỷ$ chưa kể đầu máy toa xe. Đầu máy toa xe có thể xã hội hóa một phần thì toàn bộ không quá 10 tỷ. Thế thì dự toán 26 tỷ còn quá cao.
 

HoangTra

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-39856
Ngày cấp bằng
3/7/09
Số km
342
Động cơ
472,310 Mã lực
Lấy ý kiến lúc nào chả bét nhất 80% nhăng dăng ủng hộ :D

Tháng 5-2005, Bộ Giao thông vận tải khởi công dự án đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân với tổng mức đầu tư 7.665 tỉ đồng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.

Là tuyến đường sắt đầu tiên có tốc độ thiết kế 120km/h được triển khai thi công ở Việt Nam, dự án được kỳ vọng trở thành một trong những tuyến động lực của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tham gia kết nối hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc.


Toàn bộ dự án có chiều dài 131km, bắt đầu từ ga Yên Viên đi qua địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh và kết thúc tại cảng Cái Lân thuộc TP Hạ Long, trong đó có 43km đường sắt được xây dựng mới, 88km còn lại được nâng cấp, cải tạo từ tuyến đường sắt Kép - Hạ Long.

Khi dự án hoàn thành, tàu không phải chạy ngược từ ga Yên Viên (Hà Nội) lên Kép (Bắc Giang) để tới Hạ Long (Quảng Ninh) với hành trình 7 tiếng rưỡi như hiện nay nữa. Tuyến đường sắt mới sẽ rút ngắn thời gian chạy tàu từ Yên Viên tới Hạ Long còn 1,5-2 tiếng với tàu khách, 3-4 tiếng với tàu hàng.

Dự kiến hoàn thành năm 2011 nhưng trên thực tế, đến năm 2011 dự án vẫn dang dở và bị tạm đình hoãn theo chủ trương cắt giảm đầu tư công tại Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP của Chính phủ.


7 năm từ đó đến nay, nhiều hạng mục của dự án đã nhuốm màu rêu. Đầu tháng 7-2018, khi chúng tôi trở lại công trường dự án, nơi đây vắng vẻ, hoang vu như phế tích.

Cầu vượt đường sắt bắc qua đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang cụt hai đầu đứng chơ vơ giữa khoảng không khiến bao người thắc mắc.
Cách đó không xa, phần nền đường băng qua cánh đồng đi vào phường Hạp Lĩnh, TP Bắc Ninh trông như con đê nhỏ cây cỏ đã phủ xanh.
Cầu vượt đường sắt qua quốc lộ 38 ở khu Tiên Xá, phường Hạp Lĩnh, TP Bắc Ninh vẫn trống toác hai đầu.
Các cống chui dân sinh chưa được kết nối với nền đường thì loang lổ rêu đen như những cổng thành hình thù kì dị.
Điểm đáng buồn nhất trong bức tranh vẽ dở của dự án này là hạng mục cầu đường sắt Phả Lại bắc qua sông Lục Đầu Giang.

Cây cầu dài hơn 1km nối xã Đức Long, Quế Võ, Bắc Ninh với thị xã Phả Lại, Hải Dương đã thi công xong, chỉ chờ lắp đường ray. Nhưng do chưa có đường dẫn, cây cầu giờ cụt một đầu ở phía thị xã Chí Linh.

"Tôi nghe nói dự án đường sắt này dừng thi công vì thiếu tiền. Người dân chúng tôi hay nói đùa với nhau là ‘thui chó nửa chừng thì hết rơm’. Đáng tiếc là bỏ nhiều tiền của vào đây rồi lại bỏ hoang", người bán quán nước gần cầu đường sắt ở khu Tiên Xá ví von chua chát.





Dự án đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân được chia làm 4 tiểu dự án: Yên Viên - Lim (Bắc Ninh) dài 10,77km; Lim - Phả Lại dài 36,194km; Phả Lại - Hạ Long dài 78,355km; và Hạ Long - cảng Cái Lân dài 5,669km.

Sau 5 năm thi công, đến tháng 10-2010, chỉ có tiểu dự án Hạ Long - cảng Cái Lân được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, do tàu vẫn phải đi vòng qua Kép (Bắc Giang), thời gian từ Hà Nội đến Hạ Long trên quãng đường khoảng 165 km với nhiều đoạn xuống cấp vẫn mất đến 7,4 tiếng, tuyến đường sắt mới không hút được khách.


Đến đầu năm 2017, Công ty CP đường sắt Hà Nội chỉ còn khai thác một đôi tàu chạy từ Yên Viên đến Hạ Long và ngược lại vào thứ Sáu hàng tuần. Đoàn tàu cũng chỉ có 1 toa chở khách, 1 toa chở hàng phục vụ vài chục hành khách, y hệt tàu chợ ngày xưa.

Ngày 2-9-2018, ngành đường sắt đã khôi phục lịch chạy tàu hàng ngày với đôi tàu mang số hiệu 51501 và 51502 trên tuyến đường sắt Yên Viên - Hạ Long.

Tàu 51501 xuất phát tại ga Yên Viên lúc 4h55, đến ga Hạ Long lúc 11h41. Tàu 51502 xuất phát tại ga Hạ Long lúc 13h50, đến ga Yên Viên lúc 20h31.

Đôi tàu này đỗ đón, trả khách tại các ga Yên Viên, Từ Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phố Tráng, Kép, Bảo Sơn, Lan Mẫu, Đông Triều, Mạo Khê, Uông Bí, Yên Cư, Hạ Long trong hành trình dài gần 9 tiếng, giá vé 20.000-80.000 đồng.


Dự án đường sắt mới kỳ vọng giảm đáng kể thời gian di chuyển bằng tàu hỏa từ Yên Viên đến Hạ Long - Đồ họa: VIỆT THÁI

Nghĩa là mỗi ngày chỉ có hai đoàn tàu đến và đi tại ga Hạ Long - nhà ga được xây mới với thiết kế hiện đại theo chuẩn quốc tế, có phòng đợi, phòng ăn, phòng trông giữ trẻ… Hệ thống 6 đường chạy trong sân ga có thể đón, gửi 6-7 đôi tàu/ngày đêm cho giai đoạn hiện nay và 10-11 đôi tàu/ngày đêm cho giai đoạn đến năm 2020.

Hiện nay sân ga là nơi họp chợ nhiều hơn là nơi đón tàu.


Theo tính toán của Bộ Giao thông vận tải, để dự án có thể tiếp tục, cần thêm 6.000 tỉ đồng bên cạnh 4.556,4 tỉ đã được bố trí. Như vậy, để hoàn thành dự án, tổng mức đầu tư đã "đội" lên thành 10.556 tỉ đồng so với 7.665 tỉ được phê duyệt năm 2004. Lý do tăng là thay đổi về giá nguyên vật liệu, nhân công, kinh phí giải phóng mặt bằng...
Quan trọng là dự án fail thì phải xác định vì sao ra nông nổi? Ai chịu trách nhiệm chính? Người chịu trách nhiệm có vị xử lý gì hay không? Nếu làm đúng! Ông nào sai thì phải bị xử lý tương ứng với mức độ thiệt hại gây ra! Lúc đó mới mong không đi vào vết xe đỗ của quá khứ! Còn như hiện nay cứ rút kinh nghiệm và sâu sắc rút kinh nghiệm thì ... tiền dân cứ lũ lượt đội mũ ra đi không hẹn ngày trở lại! Quan thì thi nhau vẽ vời dự án bất chấp hậu quả, hiệu quả!
 

AT76

Xe điện
Biển số
OF-54148
Ngày cấp bằng
3/1/10
Số km
2,814
Động cơ
472,648 Mã lực
18 năm trước em có đứa bạn làm trong bộ này. Sau nó lấy chồng và ra nước ngoài sống.

Nó bảo toàn đề tài xào lại hoặc vô bổ. Làm xong thì cất vào tủ.
Để em trình bày cho các cụ nghe qui trình tiêu tiền của Bộ khoa học công nghệ:

1. Bộ gọi một số nhà khoa học, cơ quan nghiên cứu bảo họ đề xuất đề tài nghiên cứu. Đề tài gì do các nhà khoa học, cơ quan này tự đề xuất. Không phải doanh nghiệp hay nông dân đề xuất các cụ nhé.

2. Bộ mời một nhóm khoa học nào đó (thường mấy bác chức to hoặc cây đa cây đề) lựa chọn trong số đề tài đã được đề xuất lên một số lượng nhất định, tùy thuộc vào kinh phí. Mỗi đề tài áng áng khoảng bao nhiêu tiền đấy (ví dụ khoảng 3 tỷ cho đề tài cấp nhà nước).

3. Tổ chức thông báo đấu thầu. Các nhà khoa học sẽ phải làm thuyết minh đề tài gửi Bộ để đấu thầu. Bộ lại mời 1 nhóm nhà khoa học nào đó chấm thầu. Trong quá trình này thì muốn trúng, các nhà khoa học phải lobby đủ kiểu. Dĩ nhiên người trúng chưa chắc phải là người có thuyết minh hay lý lịch khoa học tốt nhất.

4. Sau khi trúng xong đã phải cắt phế rồi, còn tiền lại bắt đầu đi nghiên cứu. Do thủ tục thanh toán lằng nhằng nên toàn phải bịa chi phí hoặc làm các việc không cần thiết. Ví dụ em chả muốn ra nước ngoài nghiên cứu kinh nghiệm, nhưng phải vẽ ra thì mới giải ngân được tiền, đồng nghĩa với việc em phải đi du lịch miễn phí, dù không có ích gì cho nghiên cứu cả.

5. Làm xong, Bộ lại mời một nhóm khoa học khác cho điểm, đánh giá và sau đó kết quả sẽ cho vào ngăn kéo.

Trong toàn bộ chu trình này, ít ai quan tâm nông dân, doanh nghiệp, nền kinh tế cần nghiên cứu, hỗ trợ công nghệ gì và kết quả nghiên cứu có dùng được cái gì hay không.
 

Ngoẵng

Xe tải
Biển số
OF-312173
Ngày cấp bằng
18/3/14
Số km
297
Động cơ
299,710 Mã lực
Quan trọng là làm tốt những gì ta đang có để có lợi nhuận cao hơn và đi mua nhưng thứ ta chưa có chứ đừng cố làm những thứ chúng ta chưa có khả năng. Ví dụ nông nghiệp, du lịch... cần làm chuyên nghiệp hơn, bền vững hơn.
Em ưng cái bụng khi nghe những lời của cụ. Sao chúng ta thiếu quá nhiều TS hay nhà kinh tế đúng nghĩa. Các trường kinh tế của ta chỉ đào tạo được người kinh doanh thuần túy thôi cụ nhỉ.
 

khoailangvietnam

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-566606
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
1,952
Động cơ
163,970 Mã lực
Tuổi
37
VN đang bị cuốn vào railways, tube,..các kiểu, mà thật ra nó chỉ có nhiệm vụ vận chuyển transport rất đơn giản.

Có ai bắt mình phải làm đâu ?

VN giờ chỉ cần làm tốt những cái cơ bản đã là ok lắm rồi. Điện, đường, trường, trạm.

Ta đang cố vẽ vời, xa rời thực tế. Có khác gì thu nhập thấp mà mua ô tô ? ko cần.

Chúng ta cần những nhà hoạch định strategic thực tế hơn như Trump đấy. Cái tàu cao tốc nó chả phải gì là moderm technology gì hay necessery đối với người Việt hiện nay. Người Việt như em hiện nay cần, giao thông an toàn, y tế health care, education giáo dục....giáo dục đừng thu tiền các cháu nhiều quá, rồi chất lượng gd....nhà cháu đâu cần gì tàu cao tốc.
 
Chỉnh sửa cuối:

tuan_nguyen261188

Xì hơi lốp
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,168
Động cơ
-154,616 Mã lực
Tuổi
36
EM CHỈ THẤY CHÚN TA LÀM DC NẾU CHÚNG TA CÓ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG TỐP 30 CỦA THẾ GIỚI. BÂY GIỜ ĐẠI HỌC VẪN THẦY ĐỌC TRÒ CHÉP. BỊ BON HÀ GIANG, LẠNG SƠN.. NÓ ĐẬP CHO SML SAU BAO NHIÊU NĂM CẢI LÙI
Cái đó là cần thiết... ko vậy thì chuyên gia, giao sư trong và nước ngoài có trình độ cao có đến để nghiên cứu ko? Nhiều người giỏi(trong và ngoài nước) theo học ko?
Nên nước nào cũng muốn làm điều này... Khi có nhiều người giỏi thì cái mới cái hay mới ngày càng nhiều và đưa nó ra ứng dụng thì quốc gia đó phát triển.

Nhìn qua Mỹ đi có giống vậy ko? Mình cũng học theo thui.
 

Great Snow Mountain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-676362
Ngày cấp bằng
23/6/19
Số km
86
Động cơ
105,670 Mã lực
Tuổi
49
Cái tốt nhất là chọn dự án đường 1,43m chạy tàu khách 160-180 và tàu hàng 100-120. Trong quá trình làm thì học hỏi dần và tự sản xuất một số thứ từ ray cho đến bù lông tiêu chuẩn rồi dần dần nâng lên.

K nhảy cóc được đâu, K ai dạy Lượng giác cho 1 đứa chưa thuộc bảng cửu chương cả.
 

vienboca

Xe tải
Biển số
OF-105830
Ngày cấp bằng
15/7/11
Số km
455
Động cơ
400,111 Mã lực
công nghệ của Việt Nam! còn thu lãi nhanh hơn Nhật bản nhiều : chặt gõ rừng, bán đất, lấy đất ruộng 70tr/360m2, làm mấy cái đường phân lô bán 20~40tr/m2!
 

LeTai1979

Xe ngựa
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
25,574
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Làm dễ mà, ví dụ như khải siu với tam asanzo
Hoặc xà bông lux :))
Thà thế cho nhanh, chứ mấy quả đấm thép dân đã hết choáng đâu? :))
Ko biết cái đường sắt CL-HĐ bao giờ xong lão nhỉ?
 

thtvuf

Xe container
Biển số
OF-19944
Ngày cấp bằng
15/8/08
Số km
5,561
Động cơ
546,012 Mã lực

Pvsc

Xe trâu
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
31,337
Động cơ
545,540 Mã lực
Thà thế cho nhanh, chứ mấy quả đấm thép dân đã hết choáng đâu? :))
Ko biết cái đường sắt CL-HĐ bao giờ xong lão nhỉ?
Chắc phụ thuộc vào chị Ngân,
Để Sun làm giờ xong lâu rồi, chỉ cần gò cái thùng tôn gắn cáp vào kéo là xong :))
 

.Đệm Lò Xo_BJ.

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-685627
Ngày cấp bằng
10/7/19
Số km
27
Động cơ
103,290 Mã lực
Làm được ốc vít mà. Xuất khẩu hàng đầu thế giới. Cập nhật thông tin đi bác.
Ốc vít cho đồng hồ ấy, mà ốc vít của VN là loại nào, có được như Hàn Quốc, Nhật Bổn vặn ra vặn vào, phơi nắng phơi mưa mấy chục năm vẫn tốt không.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top