- Biển số
- OF-435103
- Ngày cấp bằng
- 6/7/16
- Số km
- 1,075
- Động cơ
- 246,901 Mã lực
- Tuổi
- 29
Đây cây này sẽ đắt hơn cây thường trênHọ cuốn rêu lên thân cây. Mai quê nhà em đây
Đây cây này sẽ đắt hơn cây thường trênHọ cuốn rêu lên thân cây. Mai quê nhà em đây
Thấy bảo tầm 5tr, cây này được tặng nên em ko biết giá.Đây cây này sẽ đắt hơn cây thường trên
Họ đắp vào để tăng thêm độ cổ kính kiểu như cây sung chả có quả mẹ nào qua bàn tay tài hoa và lọ 502 thần thánh cho ra cây sung chi chít quả ấy cụThấy bảo tầm 5tr, cây này được tặng nên em ko biết giá.
Em cũng thấy là họ cuốn thêm rêu vào chứ ko phải rêu tự nhiênHọ đắp vào để tăng thêm độ cổ kính kiểu như cây sung chả có quả mẹ nào qua bàn tay tài hoa và lọ 502 thần thánh cho ra cây sung chi chít quả ấy cụ
Em đoán là cây mai trong bài Cáo tật thị chúng sẽ không bao giờ là cây mai vàng của miền nam. Vì hòi đó đất Đại Việt mới đến có Thanh Hoá. Tra mai bên tàu nó cũng hao hao giống Nhất Chi Mai của VN. Chắc tên cây mai đấy lấy theo bài thơ của Mãn Giác Thiền Sư để phân biệt với mai vàng miền namCũng cho em hỏi ké chút là tại sao lại gọi nó là Nhất chi mai ạ? Nếu lấy ý từ bài Cáo tật thị chúng thì nghe có vẻ hơi không hợp lý lắm ạ
Bài viết khá hay. tuy nhiên Nhất CHi Mai chỉ là ít quả chứ không phải không có quả.Gửi các cụ bài của T.S Nguyễn Xuân Diện - Viện Hán Nôm. Em thấy bài viết rất hay ạ!
NHẤT CHI MAI - NGỰ SỬ MAI
Hỡi khéo thay Mai!
Danh xưng Ngự sử truyền thanh bạch
Thoả chí nam nhi chiếm bảng xuân.
Đó là 3 câu thơ trong bài NON MAI, lời bài hát cổ nhất của Ca trù, tương truyền do Đức Tổ Ca trù Mãn Đường Hoa Công Chúa làm để ca ngợi tưởng nhớ chồng. Năm 2001, tôi may mắn tìm được hai văn bản chép bài Non mai trong sách Ca trù thể cách (AB.564) và Ca trù tạp lục (VHv. 2940) tại kho sách cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Mai có vẻ đẹp thanh khiết và cao quý như phẩm chất của quan Ngự sử, vì vậy gọi mai là NGỰ SỬ MAI.
Vì mai nở vào mùa xuân, trùng với kỳ thi Tiến sĩ nên bảng ghi danh người đỗ Tiến sĩ cũng gọi là Bảng Mai, hoặc Bảng Xuân.
"Cây nhất chi mai còn gọi là Mai trắng (Bạch mai, Hàn mai, Lưỡng nhị mai, nhị độ mai). Tên khoa học là Prunus mume Sieb. & Zucc, thuộc họ hoa hồng (Rosaceae). Ở đây cần phân biệt rõ, tuy tên dân dã là mai nhưng thực sự là một loài cùng họ với đào, anh đào, mơ, mận. Nó hoàn toàn khác với giống mai vàng miền Nam có tên khoa học là Ochna integerrima thuộc chi Mai (Ochna), họ Mai (Ochnaceae).
Cây nhất chi mai là loài mai quý hiếm, chỉ sống ở những nơi có mùa đông và giá lạnh. Nhất Chi Mai chậm lớn, gốc xù xì, thân đen óng, nụ màu đỏ, khi nở thì chuyển dần sang màu trắng với nhiều tầng cánh xếp vào nhau và cũng là lúc đẹp nhất, tàn thì lại chuyển dần về màu đỏ. Nhất Chi Mai không có quả, việc chiết giống cũng rất khó khăn. Nhưng nếu bén rễ đâm chồi được, thì sức sống rất mãnh liệt, phi thường. Dường như, tiết trời càng lạnh, thì lại càng có sức sống hơn, thật kì lạ!
Chỉ cây nhất chi mai mới tái nở hoa vào tháng hai (âm lịch), sau khi tàn đợt nở đón xuân. Đúng lúc xuân tàn, thiên hạ đã hết hoa mai rồi, thì Nhất Chi Mai tái nở với những chồi lộc non tươi. Lần hai là chính vụ, còn lần đầu ví như Nhất Chi Mai nở để cổ vũ họ hàng hoa mai mà thôi. Có lẽ, đó là điều đặc biệt hơn cả, giống như tuyết rơi giữa mùa hè vậy…"(Hết trích).
Thơ của Thiền sư Mãn Giác đời Lý có câu:
Mạc vị Xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ “Nhất chi mai”
Vẫn được hiểu và dịch là:
Chớ bảo Xuân tàn, (muôn loài) hoa rụng hết
Đêm qua, sân trước, một nhành mai.
Thực ra, hiểu và dịch đúng phải là:
Chớ bảo Xuân tàn, muôn hoa đều rụng sạch
Kìa kìa, đêm qua, trước sân hoa Nhất chi mai nở.
Vì trong bối cảnh trăm hoa đều rụng hết. Hết mùa hoa nở, thì chỉ còn mỗi hoa mai trắng vì nở lần thứ hai mà thôi. Chỉ Nhất chi mai mới còn nở hoa, dù cách hiểu nào cũng chỉ loài hoa ấy - Nhất chi mai. /.
Loại phủ rêu là nó quấn thêm lớp cỏ rêu lên. Trông dị hợm Kiểu dán táo vào cây quất. Vẽ rắn thêm chân.Loại phủ rêu kia khả năg đưa từ Sapa về . Trên đó khí hẩu ẩm ướt , rêu nó sống dc trên cành cây.
Mấy đồ này nhìn người phát giá, chắc nhìn cụ nghèo nghèo nên mua được giá rẻ :vCuốn rêu vào rồi kể câu chuyện và bán đắt năm ngoái e mua 1 cây 250k cả chậu, trc tết năm nay có ông ủn vào thang máy 1 cây tương tự khoe mua rẻ 1.5 củ. Thôi cứ mua là dc, rổ giá chỉ là con số
Người bán nhìn mặt nhà cháu, rồi buông câu "Có tiền mua không, mà hỏi giá?"Mấy đồ này nhìn người phát giá, chắc nhìn cụ nghèo nghèo nên mua được giá rẻ :v
Rêu dán cây 20k một hộp mua lẻ. Cây kia thì 2 hộp dán nhoè.Loại phủ rêu kia khả năg đưa từ Sapa về . Trên đó khí hẩu ẩm ướt , rêu nó sống dc trên cành cây.
Cụ ấy dựa vào đâu để nói nhất chi mai này là nhất chi mai mà không phải nhất chi mai? Em thấy hoàn toàn chủ quan và phiến diện.Gửi các cụ bài của T.S Nguyễn Xuân Diện - Viện Hán Nôm. Em thấy bài viết rất hay ạ!
NHẤT CHI MAI - NGỰ SỬ MAI
Hỡi khéo thay Mai!
Danh xưng Ngự sử truyền thanh bạch
Thoả chí nam nhi chiếm bảng xuân.
Đó là 3 câu thơ trong bài NON MAI, lời bài hát cổ nhất của Ca trù, tương truyền do Đức Tổ Ca trù Mãn Đường Hoa Công Chúa làm để ca ngợi tưởng nhớ chồng. Năm 2001, tôi may mắn tìm được hai văn bản chép bài Non mai trong sách Ca trù thể cách (AB.564) và Ca trù tạp lục (VHv. 2940) tại kho sách cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Mai có vẻ đẹp thanh khiết và cao quý như phẩm chất của quan Ngự sử, vì vậy gọi mai là NGỰ SỬ MAI.
Vì mai nở vào mùa xuân, trùng với kỳ thi Tiến sĩ nên bảng ghi danh người đỗ Tiến sĩ cũng gọi là Bảng Mai, hoặc Bảng Xuân.
"Cây nhất chi mai còn gọi là Mai trắng (Bạch mai, Hàn mai, Lưỡng nhị mai, nhị độ mai). Tên khoa học là Prunus mume Sieb. & Zucc, thuộc họ hoa hồng (Rosaceae). Ở đây cần phân biệt rõ, tuy tên dân dã là mai nhưng thực sự là một loài cùng họ với đào, anh đào, mơ, mận. Nó hoàn toàn khác với giống mai vàng miền Nam có tên khoa học là Ochna integerrima thuộc chi Mai (Ochna), họ Mai (Ochnaceae).
Cây nhất chi mai là loài mai quý hiếm, chỉ sống ở những nơi có mùa đông và giá lạnh. Nhất Chi Mai chậm lớn, gốc xù xì, thân đen óng, nụ màu đỏ, khi nở thì chuyển dần sang màu trắng với nhiều tầng cánh xếp vào nhau và cũng là lúc đẹp nhất, tàn thì lại chuyển dần về màu đỏ. Nhất Chi Mai không có quả, việc chiết giống cũng rất khó khăn. Nhưng nếu bén rễ đâm chồi được, thì sức sống rất mãnh liệt, phi thường. Dường như, tiết trời càng lạnh, thì lại càng có sức sống hơn, thật kì lạ!
Chỉ cây nhất chi mai mới tái nở hoa vào tháng hai (âm lịch), sau khi tàn đợt nở đón xuân. Đúng lúc xuân tàn, thiên hạ đã hết hoa mai rồi, thì Nhất Chi Mai tái nở với những chồi lộc non tươi. Lần hai là chính vụ, còn lần đầu ví như Nhất Chi Mai nở để cổ vũ họ hàng hoa mai mà thôi. Có lẽ, đó là điều đặc biệt hơn cả, giống như tuyết rơi giữa mùa hè vậy…"(Hết trích).
Thơ của Thiền sư Mãn Giác đời Lý có câu:
Mạc vị Xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ “Nhất chi mai”
Vẫn được hiểu và dịch là:
Chớ bảo Xuân tàn, (muôn loài) hoa rụng hết
Đêm qua, sân trước, một nhành mai.
Thực ra, hiểu và dịch đúng phải là:
Chớ bảo Xuân tàn, muôn hoa đều rụng sạch
Kìa kìa, đêm qua, trước sân hoa Nhất chi mai nở.
Vì trong bối cảnh trăm hoa đều rụng hết. Hết mùa hoa nở, thì chỉ còn mỗi hoa mai trắng vì nở lần thứ hai mà thôi. Chỉ Nhất chi mai mới còn nở hoa, dù cách hiểu nào cũng chỉ loài hoa ấy - Nhất chi mai. /.
Còn gọi là nhị độ mai cụ ạ. Sau đợt này sẽ ra đợt 2, hoa nhạt và nhỏ hơn. Cụ nhặt bỏ hoa tàn, lá to để cây tiếp tục tích dưỡng chất nuôi hoa.. Cây nhất chi mai nhà em mới mua Tết, không biết hoa được bao lâu.
Hoặc tuỳ độ ngu ngơ trong trả giá của bên muaMấy đồ này nhìn người phát giá, chắc nhìn cụ nghèo nghèo nên mua được giá rẻ :v
Vâng cụ, để em chăm sóc xem sao, mới lần đầu mua cây mai này.Còn gọi là nhị độ mai cụ ạ. Sau đợt này sẽ ra đợt 2, hoa nhạt và nhỏ hơn. Cụ nhặt bỏ hoa tàn, lá to để cây tiếp tục tích dưỡng chất nuôi hoa.
Hết hoa cụ tứoi bón trong bóng mát (cây ưa lạnh), tháng 10 AL tuốt hết lá rồi bón thúc, Tết sẽ có hoa đẹp