[Funland] Nhập 37 toa tàu cũ của Nhật Bản hết 140 tỷ đồng

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,421
Động cơ
-23,328 Mã lực
Tuổi
54
Tàu JR East nâng cấp lên tại Nhật hết khoảng hơn 3 tỷ/ toa, 37 toa hết hơn trăm. Chắc thuê luộn họ nâng cấp rồi chở về mà vận hành luôn. Chứ "nâng cấp" ở VN thì ko tin tưởng cho lắm. ;))
 

Doidavang82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793920
Ngày cấp bằng
17/10/21
Số km
311
Động cơ
23,150 Mã lực
Tuổi
42
Năm 1979 nó sang bằng cách nào vậy cụ? Nó cướp bóc, phá hoại là chiến lược của nó, đánh vào kinh tế, tâm lý của người dân các tỉnh biên giới. Còn nói như cụ thì chiến tranh quân đi bộ hết, bỏ cả máy bay, xe cơ giới và tàu chiến chở quân đi, vì nhỡ ăn mình, tên lửa thì toi hết à? Mà cả đoàn tàu ăn 1 quả mìn thì thiệt hại quân cũng ko cao đâu cụ ạ, ngược lại nó có lợi thế về mặt số lượng chở, chi phí vận tải cũng như sức kéo. 10 đoàn tàu mà để lọt được 1 thì khác gì nó kéo cả 1 quân đoàn sang!
Đến bây giờ vẫn có người ngờ u đến mức sợ nó dùng đường sắt chở quân nhỉ!?? Đinh công mạnh, xây thì lâu chứ phá thì mấy! Thời VM núp trong rừng oánh Pháp vậy mà tiêu thổ kháng chiến ngời đập nát tuyến đường sắt khiến Pháp bó tay không những thế sau này phải bỏ cả đống của sửa lại thí mẹ luôn
Khổ ray 1,435 tàu nó chạy đến Hà Nội mấy chục năm rồi bố! Vừa rồi VN xuất hàng đi Châu Âu thông qua cái tuyến đường đó ở Ga Yên Viên đó! Chiến chiến cái lol, lúc nào cũng lý do chiến tranh!
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Đến bây giờ vẫn có người ngờ u đến mức sợ nó dùng đường sắt chở quân nhỉ!?? Đinh công mạnh, xây thì lâu chứ phá thì mấy! Thời VM núp trong rừng oánh Pháp vậy mà tiêu thổ kháng chiến ngời đập nát tuyến đường sắt khiến Pháp bó tay không những thế sau này phải bỏ cả đống của sửa lại thí mẹ luôn
Khổ ray 1,435 tàu nó chạy đến Hà Nội mấy chục năm rồi bố! Vừa rồi VN xuất hàng đi Châu Âu thông qua cái tuyến đường đó ở Ga Yên Viên đó! Chiến chiến cái lol, lúc nào cũng lý do chiến tranh!
Hội sợ tàu với hội bài tàu...đúng là 2 hội kéo tụi lùi sự phát triển của Việt Nam thực sự.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,272
Động cơ
514,220 Mã lực
Hội sợ tàu với hội bài tàu...đúng là 2 hội kéo tụi lùi sự phát triển của Việt Nam thực sự.
Không sợ và cũng không bài tàu mà chỉ sợ mất cảnh giác với tàu thôi?
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,272
Động cơ
514,220 Mã lực
Ô thế này khác gì đường sắt Cát Linh Hà Đông đâu nhỉ? Liên quan gì đến chiến tranh ở đây hả cụ?.. cái này em nghĩ là do ăn cướp ngày thôi chứ không liên quan gì đến chiến tranh đâu... cướp đến là giạc.. còn cướp ngày là ai chắc các cụ thừa biết....
Mình dùng từ cảnh giác với Tàu là nói chung trong tất cả các mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, môi trường... . Đương nhiên Không chỉ liên quan đến chiến tranh .
 

namnhstdn

Xe tải
Biển số
OF-331307
Ngày cấp bằng
15/8/14
Số km
314
Động cơ
288,715 Mã lực
Chủ đề này hot nhỉ, các cụ nhà ta bàn tán xôn xao ấy chứ, không biết các bác bên VNR có tham gia trong này không. Cái quan trọng nhất là Bộ GTVT trình lên chính phủ và có cho nhập về không thôi (lại vướng Nghị định 65/2018).
Toàn tin tranh luận của các cụ off mà chả có tin của người trong cuộc đâu cả, em gửi cho các cụ theo dõi:
VOV.VN - Việc xin nhập 37 toa xe đã chạy 40 năm được Nhật Bản tặng về khai thác sẽ sẽ tiết giảm được nguồn kinh phí rất lớn so với đóng các toa xe mới, cùng với đó là chúng ta sẽ học được công nghệ toa xe tự hành của Nhật Bản...
Mới đây, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép nhập khẩu 37 toa xe tự hành DMU đã qua sử dụng của Nhật Bản. Đây là loại toa xe Kiha 40 và Kiha 48 tự vận hành chuyên phục vụ chở khách, được sản xuất từ năm 1979 đến năm 1982, có trang bị ghế mềm, điều hòa không khí với công suất 68-82 chỗ ngồi, 28-34 chỗ đứng, vận hành với tốc độ tối đa 95 km/h trên các tuyến đường sắt khổ 1.067mm của Nhật Bản. Các toa xe có thể vận hành độc lập hoặc dễ dàng ghép nối thành đoàn xe với quy mô tùy theo nhu cầu sử dụng.
PV: Thưa ông, được biết vừa qua Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin được nhập 37 toa xe cũ đã khai thác khoảng 40 năm của Nhật Bản. Ông có thể cho biết rõ hơn về đề xuất này?
Ông Vũ Anh Minh: Công ty Đường sắt Đông Nhật Bản (JR East) là đối tác của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Khi họ thay dòng toa xe mới, hiện đại hơn nên dừng khai thác 61 toa xe tự hành diesel DMU chủng loại Kiha 40 và Kiha 41 từ tháng 3/2021, họ đã đề nghị chuyển giao cho đường sắt Việt Nam 37 toa thuộc 61 toa xe này theo hình thức tặng.
Tôi xin khẳng định, Đường sắt Việt Nam không phải là nước đầu tiên JR East chuyển giao. Trước đó, họ đã chuyển giao hàng trăm toa xe kiểu này cho các nước khác. Như Nga vào năm 1993, sau đó là các nước Myanmar, Philippines...Gần đây nhất, Myanmar tiếp tục nhận chuyển giao trong 2 năm 2019, 2020 cùng chủng loại toa xe Kiha 40 và Kiha 41. Các nước này sau khi nhập về đều khai thác phục vụ vận tải hành khách tốt.
Chúng tôi thấy chủng loại toa xe này khá phù hợp với khổ đường, nền tảng công nghệ của đường sắt Việt Nam. Loại toa xe này, đường sắt Việt Nam chưa có, chưa vận hành bao giờ nên có thể nhập về để học công nghệ. Vì vậy, chúng tôi báo cáo và đề xuất Thủ tướng.
PV: Được biết, 37 toa tàu Nhật Bản tặng cho ĐSVN là loại toa xe tự hành, công nghệ đó đảm bảo hiệu quả khai thác ở Việt Nam?
Ông Vũ Anh Minh: Tất nhiên là trước khi báo cáo Thủ tướng, chúng tôi đã làm việc với đường sắt Đông Nhật và tính toán kĩ hiệu quả mang lại. Về kinh tế, tàu của Việt Nam đang khai thác hiện nay là đầu máy động lực tập trung, tức là một đầu máy kéo theo cả đoàn xe 13-15 toa, phù hợp với lưu lượng khách đông, đủ tải để kéo.
Nhưng mô hình này sẽ bất hợp lý trong trường hợp ngày thường, khách đi ít, chỉ cần 4-5 toa, nhưng vẫn phải đầu máy lớn 18.000 CV kéo, rất tốn kém. Khi đó, chi phí nhiên liệu cao, sẽ phân bổ vào giá vé, làm giảm năng lực cạnh tranh. Trong khi đó, đối với toa xe tự hành DMU thì một, hai toa cũng có thể tự chạy, mà không cần đầu máy kéo, nên có thể vận dụng linh hoạt.
Nếu có toa xe này chạy trên các tuyến khoảng 300km trở lại như: Hà Nội - Vinh, Hà Nội - Hải Phòng, Sài Gòn - Phan Thiết...sẽ giảm được chi phí chạy tàu. Mặt khác có thể tăng tần suất chạy tàu trên tuyến ngắn, không phụ thuộc vào giờ tàu cố định từ trước, cứ đủ khách là chạy.
Như vậy, đưa các toa xe này ra vận dụng, chi phí khai thác chạy tàu sẽ thấp hơn. Cùng đó, đường sắt Việt Nam sẽ thí điểm khai thác chủng loại toa xe này trên một số tuyến ngắn. Trên cơ sở đó, sau này có thể đóng mới, hoặc nhập một phần, hoặc lắp ráp trong nước.
Việc thực hiện hoán cải toa xe để đưa ra khai thác sẽ góp phần cho cơ khí công nghiệp đường sắt nâng cao hơn vì tiếp cận được công nghệ mới mà cơ khí đường sắt Việt Nam chưa thực hiện bao giờ.
PV: Trong báo cáo gửi Thủ tướng, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết chi phí nhập khẩu, hoán cải, đăng kiểm số toa xe này sẽ mất khoảng 140 tỷ đồng. Ông có thể cho biết đó là khoản chi phí cho những hạng mục nào, liệu có khả thi không?
Ông Vũ Anh Minh: Đúng vậy, phía bạn chỉ tặng toa xe, còn phía Việt Nam phải chịu các chi phí liên quan. Chúng tôi đã tính toán, tổng chi phí khoảng 140 tỷ. Trong đó, hơn 40 tỷ là chi phí vận chuyển, 80 tỷ để thực hiện hoán cải toa xe, còn lại là các chi phí khác như: đăng kiểm, tư vấn, dự phòng..
Chúng tôi cũng tính toán, sau hoán cải, các toa xe này có thể khai thác ít nhất 15 năm nữa. Thời gian để hoàn vốn mất khoảng 7 năm. Như vậy, nếu chỉ xét về kinh tế, cũng đã hiệu quả.
Về vốn, sau khi được các cơ quan thẩm quyền chấp thuận, chúng tôi sẽ thu xếp các nguồn vốn hợp pháp của tổng công ty, ngoài ra sẽ vay vốn tín dụng để thực hiện dự án. Hiệu quả dự án sẽ quyết định các tổ chức tín dụng cho vay hay không. Tuy nhiên, tôi cho rằng, sẽ khả thi.
Nếu được chấp nhận, chúng tôi cũng có thể kêu gọi các quỹ hỗ trợ 1 phần kinh phí vận chuyển cũng như hoán cải, chi phí này có thể thấp hơn nữa.
...."
Bên VNR trước khi trình thì họ cũng đã xây dựng phương án tài chính rồi đấy nhé, theo như họ thì khi nhập về có mấy cái lợi: VNR học hỏi về công nghệ mà tại VN chưa có, đưa vào khai thác (sau hoán cải) khoảng 15 năm thì thời gian hoàn vốn chỉ mất tầm 7 năm, sau đó là 8 năm thu lãi, thế thì tốt quá.

 
Chỉnh sửa cuối:

Doidavang82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793920
Ngày cấp bằng
17/10/21
Số km
311
Động cơ
23,150 Mã lực
Tuổi
42
Không sợ và cũng không bài tàu mà chỉ sợ mất cảnh giác với tàu thôi?
Này càng ngờ u nữa, bị báo chí bài tàu nó dắt mũi cớ ngỡ mình hay! Anh chậm giải phóng mặt bằng cho người ta, người ta chưa phạt là may. Vn chậm gpmb Nhật lùn nó phạt sml kìa! Còn anh thoả thuận đền bù với dân không được, tăng tiền đền bù thì do anh chứ do nhà thầu à? ĐCM cái Cát Linh- Hà Đông may là làm với Tàu chứ làm.với Nhật nó dí buoi voi mặt VN rồi. Bến Thành- Suối Tiên giờ Nhật nó để kệ mẹ đấy. Nó vẫn tính lãi vay đấy!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
15,540
Động cơ
434,773 Mã lực
Hị hị, Các Thày mà còn nói thế này thì hỏng.

Nó chả ngu gì vận chuyển bằng đường sắt, một quả mìn phá ray là xong hết. ;)) Giờ cứ làm khổ tiêu chuẩn 1.435m xem, hàng hóa từ HCM làm một phát tới Châu Âu luôn cho khỏe. Lúc đấy lại chả thích quá!!!
Chung khổ ray thì nó thuận tiện việc dùng toa tàu của nuwóc chủ động, cái trò phá ray xưa thì hỏi chính Nhựt ở vùng Manchuria thời Thế chiến 2 đã dựng cả trụ tạm, cầu tạm, ray tạm để khôi phục tuyến ray phục vụ đánh đấm.
Nhụt với ta bây giờ không thù nghịch như thời 45 nhưng qua các công trình hạ tầng làm cầu, làm tuyến ray cao tốc nói thật, làm như cho bọn hủi nó dùng chứ không phải cho một đối tác kinh tế hưũ hảo.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Không sợ và cũng không bài tàu mà chỉ sợ mất cảnh giác với tàu thôi?
Cảnh giác là ta khi hợp tác với tàu thì ngay trên hợp đồng phải rõ ràng mình bạch chứ không phải cảnh giác theo kiểu đụng đến chuyện gì có từ tàu trong đó là "Giãy như đỉa phải vôi" như giờ.

Còn bài bào viết bài kiểu "bài tàu" ngu học thế này thì em đến chịu.
Giải phóng mặt bằng với tiền đền bù thì liên quan méo gì tới tổng thầu xây dựng? Giải phóng chậm làm tăng chi phí cho nhà thầu thì phải trả tiền phát sinh đó chứ...

Nhìn qua Việt Nam ta tuyến CL-HD giao mặt bằng chậm lòi tới 2015 mới giao xong cũng là 1 lý do chính làm tăng chi phí và kéo dài thời gian thi công. Tuyến nhổn ga HN cũng thế nhà thầu đòi thêm tiền kia kia...sao cứ đụng vào tàu là viết bài chửi vu vạ cho nó.
 
Chỉnh sửa cuối:

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Chủ đề này hot nhỉ, các cụ nhà ta bàn tán xôn xao ấy chứ, không biết các bác bên VNR có tham gia trong này không. Cái quan trọng nhất là Bộ GTVT trình lên chính phủ và có cho nhập về không thôi (lại vướng Nghị định 65/2018).
Toàn tin tranh luận của các cụ off mà chả có tin của người trong cuộc đâu cả, em gửi cho các cụ theo dõi:
VOV.VN - Việc xin nhập 37 toa xe đã chạy 40 năm được Nhật Bản tặng về khai thác sẽ sẽ tiết giảm được nguồn kinh phí rất lớn so với đóng các toa xe mới, cùng với đó là chúng ta sẽ học được công nghệ toa xe tự hành của Nhật Bản...
Mới đây, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép nhập khẩu 37 toa xe tự hành DMU đã qua sử dụng của Nhật Bản. Đây là loại toa xe Kiha 40 và Kiha 48 tự vận hành chuyên phục vụ chở khách, được sản xuất từ năm 1979 đến năm 1982, có trang bị ghế mềm, điều hòa không khí với công suất 68-82 chỗ ngồi, 28-34 chỗ đứng, vận hành với tốc độ tối đa 95 km/h trên các tuyến đường sắt khổ 1.067mm của Nhật Bản. Các toa xe có thể vận hành độc lập hoặc dễ dàng ghép nối thành đoàn xe với quy mô tùy theo nhu cầu sử dụng.
PV: Thưa ông, được biết vừa qua Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin được nhập 37 toa xe cũ đã khai thác khoảng 40 năm của Nhật Bản. Ông có thể cho biết rõ hơn về đề xuất này?
Ông Vũ Anh Minh: Công ty Đường sắt Đông Nhật Bản (JR East) là đối tác của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Khi họ thay dòng toa xe mới, hiện đại hơn nên dừng khai thác 61 toa xe tự hành diesel DMU chủng loại Kiha 40 và Kiha 41 từ tháng 3/2021, họ đã đề nghị chuyển giao cho đường sắt Việt Nam 37 toa thuộc 61 toa xe này theo hình thức tặng.
Tôi xin khẳng định, Đường sắt Việt Nam không phải là nước đầu tiên JR East chuyển giao. Trước đó, họ đã chuyển giao hàng trăm toa xe kiểu này cho các nước khác. Như Nga vào năm 1993, sau đó là các nước Myanmar, Philippines...Gần đây nhất, Myanmar tiếp tục nhận chuyển giao trong 2 năm 2019, 2020 cùng chủng loại toa xe Kiha 40 và Kiha 41. Các nước này sau khi nhập về đều khai thác phục vụ vận tải hành khách tốt.
Chúng tôi thấy chủng loại toa xe này khá phù hợp với khổ đường, nền tảng công nghệ của đường sắt Việt Nam. Loại toa xe này, đường sắt Việt Nam chưa có, chưa vận hành bao giờ nên có thể nhập về để học công nghệ. Vì vậy, chúng tôi báo cáo và đề xuất Thủ tướng.
PV: Được biết, 37 toa tàu Nhật Bản tặng cho ĐSVN là loại toa xe tự hành, công nghệ đó đảm bảo hiệu quả khai thác ở Việt Nam?
Ông Vũ Anh Minh: Tất nhiên là trước khi báo cáo Thủ tướng, chúng tôi đã làm việc với đường sắt Đông Nhật và tính toán kĩ hiệu quả mang lại. Về kinh tế, tàu của Việt Nam đang khai thác hiện nay là đầu máy động lực tập trung, tức là một đầu máy kéo theo cả đoàn xe 13-15 toa, phù hợp với lưu lượng khách đông, đủ tải để kéo.
Nhưng mô hình này sẽ bất hợp lý trong trường hợp ngày thường, khách đi ít, chỉ cần 4-5 toa, nhưng vẫn phải đầu máy lớn 18.000 CV kéo, rất tốn kém. Khi đó, chi phí nhiên liệu cao, sẽ phân bổ vào giá vé, làm giảm năng lực cạnh tranh. Trong khi đó, đối với toa xe tự hành DMU thì một, hai toa cũng có thể tự chạy, mà không cần đầu máy kéo, nên có thể vận dụng linh hoạt.
Nếu có toa xe này chạy trên các tuyến khoảng 300km trở lại như: Hà Nội - Vinh, Hà Nội - Hải Phòng, Sài Gòn - Phan Thiết...sẽ giảm được chi phí chạy tàu. Mặt khác có thể tăng tần suất chạy tàu trên tuyến ngắn, không phụ thuộc vào giờ tàu cố định từ trước, cứ đủ khách là chạy.
Như vậy, đưa các toa xe này ra vận dụng, chi phí khai thác chạy tàu sẽ thấp hơn. Cùng đó, đường sắt Việt Nam sẽ thí điểm khai thác chủng loại toa xe này trên một số tuyến ngắn. Trên cơ sở đó, sau này có thể đóng mới, hoặc nhập một phần, hoặc lắp ráp trong nước.
Việc thực hiện hoán cải toa xe để đưa ra khai thác sẽ góp phần cho cơ khí công nghiệp đường sắt nâng cao hơn vì tiếp cận được công nghệ mới mà cơ khí đường sắt Việt Nam chưa thực hiện bao giờ.
PV: Trong báo cáo gửi Thủ tướng, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết chi phí nhập khẩu, hoán cải, đăng kiểm số toa xe này sẽ mất khoảng 140 tỷ đồng. Ông có thể cho biết đó là khoản chi phí cho những hạng mục nào, liệu có khả thi không?
Ông Vũ Anh Minh: Đúng vậy, phía bạn chỉ tặng toa xe, còn phía Việt Nam phải chịu các chi phí liên quan. Chúng tôi đã tính toán, tổng chi phí khoảng 140 tỷ. Trong đó, hơn 40 tỷ là chi phí vận chuyển, 80 tỷ để thực hiện hoán cải toa xe, còn lại là các chi phí khác như: đăng kiểm, tư vấn, dự phòng..
Chúng tôi cũng tính toán, sau hoán cải, các toa xe này có thể khai thác ít nhất 15 năm nữa. Thời gian để hoàn vốn mất khoảng 7 năm. Như vậy, nếu chỉ xét về kinh tế, cũng đã hiệu quả.
Về vốn, sau khi được các cơ quan thẩm quyền chấp thuận, chúng tôi sẽ thu xếp các nguồn vốn hợp pháp của tổng công ty, ngoài ra sẽ vay vốn tín dụng để thực hiện dự án. Hiệu quả dự án sẽ quyết định các tổ chức tín dụng cho vay hay không. Tuy nhiên, tôi cho rằng, sẽ khả thi.
Nếu được chấp nhận, chúng tôi cũng có thể kêu gọi các quỹ hỗ trợ 1 phần kinh phí vận chuyển cũng như hoán cải, chi phí này có thể thấp hơn nữa.
...."
Bên VNR trước khi trình thì họ cũng đã xây dựng phương án tài chính rồi đấy nhé, theo như họ thì khi nhập về có mấy cái lợi: VNR học hỏi về công nghệ mà tại VN chưa có, đưa vào khai thác (sau hoán cải) khoảng 15 năm thì thời gian hoàn vốn chỉ mất tầm 7 năm, sau đó là 8 năm thu lãi, thế thì tốt quá.

Chả lẻ ông nói nhập về vứt kho à cụ...ông nào lúc xin chả nói hay. =))
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,272
Động cơ
514,220 Mã lực
Cảnh giác là ta khi hợp tác với nhau tàu thì ngay trên hợp đồng phải rõ ràng mình bạch chứ không phải cảnh giác theo kiểu đụng đến chuyện gì có từ tàu là "Giãy như đỉa phải vôi" như giờ.

Còn bài bào viết bài kiểu "bài tàu" ngu học thế này thì em đến chịu.
Giải phóng mặt bằng với tiền đền bù thì liên quan méo gì tới tổng thầu xây dựng? Giải phóng chậm làm tăng chi phí cho nhà thầu thì phải trả tiền phát sinh đó chứ...

Nhìn qua Việt Nam ta tuyến CL-HD giao mặt bằng chậm lòi tới 2015 mới giao xong cũng là 1 lý do chính làm tăng chi phí và kéo dài thời gian thi công. Tuyến nhổn ga HN cũng thế nhà thầu đòi thêm tiền kia kia...sao cứ đụng vào tàu là viết bài chửi vu vạ cho nó.
Quanh quẩn thì cũng lại đổ thừa cho quan tham?
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Quanh quẩn thì cũng lại đổ thừa cho quan tham?
Em chả đổ thưa cho ai hết quan hay dân.

Em chỉ lấy theo kinh nghiệm bản thân của mình. Em làm ở cty có hợp tác làm ăn với CTy tàu, Cty hàn, Cty indo, CTy Mỹ thì thằng nào cũng như nhau, cũng hợp đồng càng rõ ràng càng dễ làm ăn lâu dài thì trên quy mô quốc gia thì cũng thế.

Chỉ có 1 số người thích mập mờ kiếm chát hay có đổ vạ cho 1 thằng đề thằng phe mình nhắt vào ăn lấy ăn để...cái này là em chửi thằng mặt ngay.
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,871
Động cơ
770,306 Mã lực
Này càng ngờ u nữa, bị báo chí bài tàu nó dắt mũi cớ ngỡ mình hay! Anh chậm giải phóng mặt bằng cho người ta, người ta chưa phạt là may. Vn chậm gpmb Nhật lùn nó phạt sml kìa! Còn anh thoả thuận đền bù với dân không được, tăng tiền đền bù thì do anh chứ do nhà thầu à? ĐCM cái Cát Linh- Hà Đông may là làm với Tàu chứ làm.với Nhật nó dí buoi voi mặt VN rồi. Bến Thành- Suối Tiên giờ Nhật nó để kệ mẹ đấy. Nó vẫn tính lãi vay đấy!
May gì ? TQ của cụ nó cũng đang tính lãi vay CL-HĐ như vậy thôi và đã phải trả rồi, còn bao giờ chạy thì chạy. Nói chung là Tàu hay Nhật như nhau cả đều vì nó chứ không có đứa nào thần thánh cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

Doidavang82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793920
Ngày cấp bằng
17/10/21
Số km
311
Động cơ
23,150 Mã lực
Tuổi
42
Chủ đề này hot nhỉ, các cụ nhà ta bàn tán xôn xao ấy chứ, không biết các bác bên VNR có tham gia trong này không. Cái quan trọng nhất là Bộ GTVT trình lên chính phủ và có cho nhập về không thôi (lại vướng Nghị định 65/2018).
Toàn tin tranh luận của các cụ off mà chả có tin của người trong cuộc đâu cả, em gửi cho các cụ theo dõi:
VOV.VN - Việc xin nhập 37 toa xe đã chạy 40 năm được Nhật Bản tặng về khai thác sẽ sẽ tiết giảm được nguồn kinh phí rất lớn so với đóng các toa xe mới, cùng với đó là chúng ta sẽ học được công nghệ toa xe tự hành của Nhật Bản...
Mới đây, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép nhập khẩu 37 toa xe tự hành DMU đã qua sử dụng của Nhật Bản. Đây là loại toa xe Kiha 40 và Kiha 48 tự vận hành chuyên phục vụ chở khách, được sản xuất từ năm 1979 đến năm 1982, có trang bị ghế mềm, điều hòa không khí với công suất 68-82 chỗ ngồi, 28-34 chỗ đứng, vận hành với tốc độ tối đa 95 km/h trên các tuyến đường sắt khổ 1.067mm của Nhật Bản. Các toa xe có thể vận hành độc lập hoặc dễ dàng ghép nối thành đoàn xe với quy mô tùy theo nhu cầu sử dụng.
PV: Thưa ông, được biết vừa qua Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin được nhập 37 toa xe cũ đã khai thác khoảng 40 năm của Nhật Bản. Ông có thể cho biết rõ hơn về đề xuất này?
Ông Vũ Anh Minh: Công ty Đường sắt Đông Nhật Bản (JR East) là đối tác của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Khi họ thay dòng toa xe mới, hiện đại hơn nên dừng khai thác 61 toa xe tự hành diesel DMU chủng loại Kiha 40 và Kiha 41 từ tháng 3/2021, họ đã đề nghị chuyển giao cho đường sắt Việt Nam 37 toa thuộc 61 toa xe này theo hình thức tặng.
Tôi xin khẳng định, Đường sắt Việt Nam không phải là nước đầu tiên JR East chuyển giao. Trước đó, họ đã chuyển giao hàng trăm toa xe kiểu này cho các nước khác. Như Nga vào năm 1993, sau đó là các nước Myanmar, Philippines...Gần đây nhất, Myanmar tiếp tục nhận chuyển giao trong 2 năm 2019, 2020 cùng chủng loại toa xe Kiha 40 và Kiha 41. Các nước này sau khi nhập về đều khai thác phục vụ vận tải hành khách tốt.
Chúng tôi thấy chủng loại toa xe này khá phù hợp với khổ đường, nền tảng công nghệ của đường sắt Việt Nam. Loại toa xe này, đường sắt Việt Nam chưa có, chưa vận hành bao giờ nên có thể nhập về để học công nghệ. Vì vậy, chúng tôi báo cáo và đề xuất Thủ tướng.
PV: Được biết, 37 toa tàu Nhật Bản tặng cho ĐSVN là loại toa xe tự hành, công nghệ đó đảm bảo hiệu quả khai thác ở Việt Nam?
Ông Vũ Anh Minh: Tất nhiên là trước khi báo cáo Thủ tướng, chúng tôi đã làm việc với đường sắt Đông Nhật và tính toán kĩ hiệu quả mang lại. Về kinh tế, tàu của Việt Nam đang khai thác hiện nay là đầu máy động lực tập trung, tức là một đầu máy kéo theo cả đoàn xe 13-15 toa, phù hợp với lưu lượng khách đông, đủ tải để kéo.
Nhưng mô hình này sẽ bất hợp lý trong trường hợp ngày thường, khách đi ít, chỉ cần 4-5 toa, nhưng vẫn phải đầu máy lớn 18.000 CV kéo, rất tốn kém. Khi đó, chi phí nhiên liệu cao, sẽ phân bổ vào giá vé, làm giảm năng lực cạnh tranh. Trong khi đó, đối với toa xe tự hành DMU thì một, hai toa cũng có thể tự chạy, mà không cần đầu máy kéo, nên có thể vận dụng linh hoạt.
Nếu có toa xe này chạy trên các tuyến khoảng 300km trở lại như: Hà Nội - Vinh, Hà Nội - Hải Phòng, Sài Gòn - Phan Thiết...sẽ giảm được chi phí chạy tàu. Mặt khác có thể tăng tần suất chạy tàu trên tuyến ngắn, không phụ thuộc vào giờ tàu cố định từ trước, cứ đủ khách là chạy.
Như vậy, đưa các toa xe này ra vận dụng, chi phí khai thác chạy tàu sẽ thấp hơn. Cùng đó, đường sắt Việt Nam sẽ thí điểm khai thác chủng loại toa xe này trên một số tuyến ngắn. Trên cơ sở đó, sau này có thể đóng mới, hoặc nhập một phần, hoặc lắp ráp trong nước.
Việc thực hiện hoán cải toa xe để đưa ra khai thác sẽ góp phần cho cơ khí công nghiệp đường sắt nâng cao hơn vì tiếp cận được công nghệ mới mà cơ khí đường sắt Việt Nam chưa thực hiện bao giờ.
PV: Trong báo cáo gửi Thủ tướng, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết chi phí nhập khẩu, hoán cải, đăng kiểm số toa xe này sẽ mất khoảng 140 tỷ đồng. Ông có thể cho biết đó là khoản chi phí cho những hạng mục nào, liệu có khả thi không?
Ông Vũ Anh Minh: Đúng vậy, phía bạn chỉ tặng toa xe, còn phía Việt Nam phải chịu các chi phí liên quan. Chúng tôi đã tính toán, tổng chi phí khoảng 140 tỷ. Trong đó, hơn 40 tỷ là chi phí vận chuyển, 80 tỷ để thực hiện hoán cải toa xe, còn lại là các chi phí khác như: đăng kiểm, tư vấn, dự phòng..
Chúng tôi cũng tính toán, sau hoán cải, các toa xe này có thể khai thác ít nhất 15 năm nữa. Thời gian để hoàn vốn mất khoảng 7 năm. Như vậy, nếu chỉ xét về kinh tế, cũng đã hiệu quả.
Về vốn, sau khi được các cơ quan thẩm quyền chấp thuận, chúng tôi sẽ thu xếp các nguồn vốn hợp pháp của tổng công ty, ngoài ra sẽ vay vốn tín dụng để thực hiện dự án. Hiệu quả dự án sẽ quyết định các tổ chức tín dụng cho vay hay không. Tuy nhiên, tôi cho rằng, sẽ khả thi.
Nếu được chấp nhận, chúng tôi cũng có thể kêu gọi các quỹ hỗ trợ 1 phần kinh phí vận chuyển cũng như hoán cải, chi phí này có thể thấp hơn nữa.
...."
Bên VNR trước khi trình thì họ cũng đã xây dựng phương án tài chính rồi đấy nhé, theo như họ thì khi nhập về có mấy cái lợi: VNR học hỏi về công nghệ mà tại VN chưa có, đưa vào khai thác (sau hoán cải) khoảng 15 năm thì thời gian hoàn vốn chỉ mất tầm 7 năm, sau đó là 8 năm thu lãi, thế thì tốt quá.

vn.jpg

Nói thì lúc buoi nào mà chả hay ho với hợp lý!
 

Doidavang82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793920
Ngày cấp bằng
17/10/21
Số km
311
Động cơ
23,150 Mã lực
Tuổi
42
May gì ? TQ của cụ nó cũng đang tính lãi vay CL-HĐ như vậy thôi và đã phải trả rồi, còn bao giờ chạy thì chạy. Nói chung là Tàu hay Nhật như nhau cả đều vì nó chứ không có đứa nào thần thánh cả.
May là nó deo đòi phạt vì cái vụ chậm giao mặt bằng. Còn thằng thầu nó deo liên quan việc ông vay thằng khác. Vay thì phải trả theo hợp đồng, nói lằm nói lốn! Cứ giấy trắng mực đen theo hợp đồng mà dứt.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,951
Động cơ
339,726 Mã lực
Tuổi
44
Sao mãi các cụ vẫn thích đồ rác thải này nhỉ? Lấy về là 1 chuyện rồi sửa chữa duy trì nó hoạt động lại là 1 chuyện khác.. đồ Nhật họ sử dụng điện 100v.. về mà hỏng 1 cái bóng điện là phiền toái luôn chứ chưa kể đến chuyện hỏng các thiết bị điện tử khác... nó hỏng nhất là đồ những năm 80 này chắc gì đã có phụ tùng thay thế hay là lúc đấy mang ra đồng nát mà vứt đi.. các cụ nào chạy ô tô chắc hiểu điều này.. xe mà đời cũ đời xâu quá ra gara, hãng sử vừa mất nhiều tiền lại còn chưa chắc có phụ tùng mà thay thế nữa đấy.... cho nên cơ bản là không nên mua những đồ mà đời quá cũ.. nhất là đồ độc như tầu hỏa....
Thì có ông Nghệ sỹ Thương Tín kêu nghèo kể khổ thế là có 1 mạnh thường quân cho con Merc đời ơ kìa. Báo hại lão ấy mất công học lái rồi được 1 tháng ko dám chạy nữa vì đời cũ rồi hỏng cái nào vào hãng giá đắt bằng 3 con xe cũ kia nên khiếp vía. Chơi hàng hiệu đồ cũ là như thế đấy.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,951
Động cơ
339,726 Mã lực
Tuổi
44
Chả lẻ ông nói nhập về vứt kho à cụ...ông nào lúc xin chả nói hay. =))
Nghe cái ông Minh chủ tịch VNR chém cảm giác như Nghiện trình bày. Lão này từ khi lên chủ tịch cái VNR ngày càng đi xuống mà ngồi rõ lâu chả chịu rời ghế. Cũng vì chả ai buồn vào cái ghế này thì phải. VNR bị bộ giao thông lẫn Ủy ban quản lý vốn tránh như hủi, đẩy qua đẩy lại đel ai chịu nhận cả. Tuy nhiên tự thân ông ấy cũng chả có tư duy gì đột phá mà toàn đề xuất kiểu giật gấu vá vai nên ai cũng chửi.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
15,674
Động cơ
473,871 Mã lực
Không nhập hàng cũ của Nhật về thì TTg cũng phải chấp thuận cho tiếp tục sử dụng các toa xe cũ, vì toàn lên hàng lão tướng hết hạn sử dụng cả rồi.


Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, hiện đơn vị đang vận dụng 1.030 toa xe khách.

+ Trong đó số năm vận hành các xe dưới 20 năm là 51 toa xe (chiếm khoảng 50%),
+ Toa xe vận hành trong từ 20-30 năm là 231 toa xe (chiếm khoảng 22%),
+ Toa xe vận hành trong từ 30-40 năm là 126 toa xe (chiếm khoảng 12%);
+ Còn lại là các xe đã vận hành trên 40 năm là 163 xe (chiếm khoảng 16%).

Theo quy định về niên hạn toa xe tại Nghị định 65/2018/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 1/1/2021, đã có hơn 200 toa xe khách của Tổng công ty hết niên hạn sử dụng và số toa xe hết niên hạn sẽ tiếp tục tăng lên hàng năm.


PS: Ông lều báo cộng thiếu thì phải, em cộng đi cộng lại thấy còn mấy trăm toa xe không biết ở mô.
Chắc thiếu ngay cái đầu tiên 51 toa ấy. Ông lều báo tính hẳn 52/1000 là 50%, siêu thật =))
 

bungbvt

Xe điện
Biển số
OF-300603
Ngày cấp bằng
4/12/13
Số km
2,312
Động cơ
322,297 Mã lực
Các bác đs này túng quá làm liều hay sao. Củi lửa khắp nơi mà vẫn máu nhỉ. Giờ các bác chỉ cần thuê chuyên gia phán tích nguyên nhân vì sao lỗ be bét ra, rồi tìm hướng mà " sống". Tiền đấy có ý nghĩa hơn mua cái đống này rồi lại ngồi chờ củi lửa.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top