[VHGT] Nhận định vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép Điều 5-Khoản5-Điểm c

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
3,030
Động cơ
511,240 Mã lực
Trời, cái này rẽ phải thôi mà sao bị phạt vậy.
Ôi VN ơi, đóng thuế để nhận được những cái đầu bã đậu này chăng ...
 

xuxuxinhxinh

Xe tải
Biển số
OF-116087
Ngày cấp bằng
9/10/11
Số km
287
Động cơ
388,940 Mã lực
Cùn như cụ mà được thì sẽ chẳng có đường giao nhau vì theo định nghĩ "Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, bao gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó;" Tính theo đơn vị mm chỗ đó chắc phải có hàng chục mặt phẳng còn tính theo đơn vị nano thì phải có đến hàng triệu mặt phẳng khác nhau.

Đã không có nơi đường giao nhau, không có giao nhau đồng mức thì một loạt điều luật không có tác dụng chứ không riêng gì lỗi vượt.
Xin lỗi cụ là em cũng chằng ngửi được cái lập luận của cụ. Trong Luật GTĐB và NĐ171 đều nói về lỗi "vượt tại nơi đường sắt giao cắt đồng mức với đường bộ". Nếu XXX họ muốn phạt lỗi này thì họ cần chứng minh có trích dẫn đầy đủ. Chứ không phải theo kiểu tất cả các trường hợp đường sắt giao cắt với đường bộ thì đều là giao cắt đồng mức. ^:)^
 
Chỉnh sửa cuối:

xuxuxinhxinh

Xe tải
Biển số
OF-116087
Ngày cấp bằng
9/10/11
Số km
287
Động cơ
388,940 Mã lực
Trời, cái này rẽ phải thôi mà sao bị phạt vậy.
Ôi VN ơi, đóng thuế để nhận được những cái đầu bã đậu này chăng ...
Dạ, cụ ở bển thì ngon lành rồi. Nhà chúng cháu ở đây thì phải học cách thích ứng để phòng thân và giúp người khác khi có điều kiện cụ ạ. Hĩ hĩ ;));));))
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Xin lỗi cụ là em cũng chằng ngửi được cái lập luận của cụ. Trong Luật GTĐB và NĐ171 đều nói về lỗi "vượt tại nơi đường sắt giao cắt đồng mức với đường bộ". Nếu XXX họ muốn phạt lỗi này thì họ cần chứng minh có trích dẫn đầy đủ. Chứ không phải theo kiểu tất cả các trường hợp đường sắt giao cắt với đường bộ thì đều là giao cắt đồng mức. ^:)^
Cụ thử nói xem cụ hiểu thế nào là "vượt tại nơi đường sắt giao cắt đồng mức với đường bộ" xem có ngửi được không. Chứ còn lỗi nào cũng bắt "chứng minh có trích dẫn đầy đủ". Không biết thì đi học cho biết, chưa biết thì đừng lái xe. xxx không phải thầy của cụ.
 

xuxuxinhxinh

Xe tải
Biển số
OF-116087
Ngày cấp bằng
9/10/11
Số km
287
Động cơ
388,940 Mã lực
Cụ thử nói xem cụ hiểu thế nào là "vượt tại nơi đường sắt giao cắt đồng mức với đường bộ" xem có ngửi được không. Chứ còn lỗi nào cũng bắt "chứng minh có trích dẫn đầy đủ". Không biết thì đi học cho biết, chưa biết thì đừng lái xe. xxx không phải thầy của cụ.
Tôi chẳng có gì phải "thử nói" cả, việc phạt & chứng minh không phải là trách nhiệm của người tham gia giao thông mà là của xxx. Cụ nên hiểu quyền hạn và trách nhiệm của cụ.

Thật lòng mà nói thì tôi mà hiểu được thì có lẽ tôi đã nộp đơn thi xxx rồi, không phải với mục đích là phạt người tham gia giao thông vi phạm, mà cái chính là giải thích và nhắc nhở họ. Có rất nhiều trường hợp xxx cứ đè người tham gia giao thông ra phạt trong khi xxx không chứng minh được là người tham gia giao thông vị phạm, sau đó thì xxx lại đòi người tham gia giao thông nói cho xem hiểu biết này nọ là cái gì. Mọi trường hợp như thế, tôi đều chẳng phải nói hiểu biết này nọ làm gì. Việc giải thích là của xxx vì nhiệm vụ chính của xxx GT là điều tiết giao thông, sau đó mới đến phạt.
 
Chỉnh sửa cuối:

xuxuxinhxinh

Xe tải
Biển số
OF-116087
Ngày cấp bằng
9/10/11
Số km
287
Động cơ
388,940 Mã lực
Em bổ sung thêm tí muối ớt, có tí tôm zã nhỏ để chấm xoài các cụ ợ:

Một hồi lâu lâu em mới ngộ ra cái khái niệm: đường sắt giao nhau đồng mức với đường bộ nó là cái gì. Oạc oạc. Chít em thật, đầu óc em bã đậu thiệt.

Về lý nếu đường sắt có rào chắn dù rào chắn ấy đang yên vị vì không có tàu đi qua thì đường sắt này có mức độ ưu tiên cao hơn đường bộ.

Còn nếu rào chắn này đang làm việc tức đang có tàu đi qua thì chả thể đồng mức được. Có đi qua được đâu mà đồng mức, các cụ nhể :D

Như vậy nơi giao nhau đồng mức với đường sắt là nơi không có rào chắn đường sắt, thích phi qua lúc nào cũng được.

Các cụ chém giùm em xem thế có được không ạ. Nếu được thì cụ chủ của thớt này chả phạm lỗi gì, trừ cái lỗi không thể hiện trong cờ nhíp :-"

(mở ngoặc, nếu cụ nào sử dụng khái niệm độ cao ra để bàn khái niệm đồng mức thì em cho là không ổn vì không bao giờ đồng mức được vì ít nhất phải tồn tại độ chênh nửa mm. Dù nửa mm cũng là chênh, do vậy không thể là giao nhau đồng mức :D, chỗ này em cãi cùn phát :D , đóng ngoặc)
Với cái hiểu biết còn rất mông muội của em thì trong clip này, em vẫn chỉ ra được lỗi của em đấy cụ ạ (không phải là chỉ lỗi theo kiểu tam toạng ông này anh kia nói thế đâu mà có trích dẫn hẳn hoi). Nhưng thôi em không post ra ở đây, kẻo xxx lại dùng nó để vịn các trường hợp khác.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,830
Động cơ
357,338 Mã lực
Úa toài, một hồi mới để ý cụ xù xù là chủ thớt :P, thảo lào ... cãi ác thía :D

Em sợt 1 hồi QC 41 chả có chữ nào đồng mức, chỉ có đồng cấp. Sợt chế tài 171 cũng chẳng thấy. Lạ thật.

[FONT=&quot]
Luật GT ĐB 2008
[/FONT][FONT=&quot]11.Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.[/FONT]
Khái niệm cùng mức mà cụ pnew trích ra thì chả có gì sai, nhưng mà đấy là đường bộ. Còn chưa thấy chỗ nào định nghĩa cùng mức với đường sắt hự.

Em đã viết:
Về lý nếu đường sắt có rào chắn dù rào chắn ấy đang yên vị vì không có tàu đi qua thì đường sắt này có mức độ ưu tiên cao hơn đường bộ.

Còn nếu rào chắn này đang làm việc tức đang có tàu đi qua thì chả thể đồng mức được. Có đi qua được đâu mà đồng mức, các cụ nhể :D

Như vậy nơi giao nhau đồng mức với đường sắt là nơi không có rào chắn đường sắt, thích phi qua lúc nào cũng được.
Ý em hiểu là đồng mức này là đồng mức ưu tiên chứ không phải là đồng mức độ (cao) hoặc đồng mức cao độ.

Vậy trong thời gian tới, có khi phải bổ sung cái món khái niệm đồng mức với đường sắt này các cụ nhể.

Với cái hiểu biết còn rất mông muội của em thì trong clip này, em vẫn chỉ ra được lỗi của em đấy cụ ạ (không phải là chỉ lỗi theo kiểu tam toạng ông này anh kia nói thế đâu mà có trích dẫn hẳn hoi). Nhưng thôi em không post ra ở đây, kẻo xxx lại dùng nó để vịn các trường hợp khác.
Nếu cụ chủ cương quyết ... khẳng định có lỗi thì em bít òi, lỗi này xxx bắt đầy, mà chả phải chỗ đó đâu. Hê hê.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Úa toài, một hồi mới để ý cụ xù xù là chủ thớt :P, thảo lào ... cãi ác thía :D

Em sợt 1 hồi QC 41 chả có chữ nào đồng mức, chỉ có đồng cấp. Sợt chế tài 171 cũng chẳng thấy. Lạ thật.

[FONT=&quot]

Khái niệm cùng mức mà cụ pnew trích ra thì chả có gì sai, nhưng mà đấy là đường bộ. Còn chưa thấy chỗ nào định nghĩa cùng mức với đường sắt hự.

Em đã viết:
Ý em hiểu là đồng mức này là đồng mức ưu tiên chứ không phải là đồng mức độ (cao) hoặc đồng mức cao độ.

Vậy trong thời gian tới, có khi phải bổ sung cái món khái niệm đồng mức với đường sắt này các cụ nhể.

Nếu cụ chủ cương quyết ... khẳng định có lỗi thì em bít òi, lỗi này xxx bắt đầy, mà chả phải chỗ đó đâu. Hê hê.
Cụ nghĩ xem hai từ "cùng mức" và "đồng mức" có đồng nghĩa không?
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,830
Động cơ
357,338 Mã lực
Cụ nghĩ xem hai từ "cùng mức" và "đồng mức" có đồng nghĩa không?
Chả hỏi cũng biết. Hề hề.

Cụ chú ý cho cái đồng mức của đường bộ có trong luật GT nhá. Còn đồng (cùng) mức giữa đường sắt và đường bộ thì chưa rõ ràng đâu ợ.
 

xuxuxinhxinh

Xe tải
Biển số
OF-116087
Ngày cấp bằng
9/10/11
Số km
287
Động cơ
388,940 Mã lực
Úa toài, một hồi mới để ý cụ xù xù là chủ thớt :P, thảo lào ... cãi ác thía :D

Em sợt 1 hồi QC 41 chả có chữ nào đồng mức, chỉ có đồng cấp. Sợt chế tài 171 cũng chẳng thấy. Lạ thật.

[FONT=&quot]

Khái niệm cùng mức mà cụ pnew trích ra thì chả có gì sai, nhưng mà đấy là đường bộ. Còn chưa thấy chỗ nào định nghĩa cùng mức với đường sắt hự.

Em đã viết:
Ý em hiểu là đồng mức này là đồng mức ưu tiên chứ không phải là đồng mức độ (cao) hoặc đồng mức cao độ.

Vậy trong thời gian tới, có khi phải bổ sung cái món khái niệm đồng mức với đường sắt này các cụ nhể.

Nếu cụ chủ cương quyết ... khẳng định có lỗi thì em bít òi, lỗi này xxx bắt đầy, mà chả phải chỗ đó đâu. Hê hê.
Cụ suzu37 lại cứ đổ oan cho em thôi: em trao đổi với xxx để làm rõ 1 sự việc chứ có cãi gì đâu cụ. xxx là quan mà em là dân thì sao lại "cãi" nhau làm gì. Hì hì.
Em thì hoàn toàn nhất trí với cụ là khái niệm "cùng mức", "đồng mức" hay cụ thể hơn là "nơi đường sắt giao cắt cùng mức với đường bộ" cần bổ xung định nghĩa chuẩn và dễ hình dung hơn (cần thiết thì chụp ảnh hoặc vẽ hình cho sinh động). Hiện tại việc này trong Luật GTĐB hoặc QCVN41 chỉ đề cập sơ sài như cụ suzu37 đã trích dẫn thôi.
 

mn2t

Xe điện
Biển số
OF-144742
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
3,241
Động cơ
389,435 Mã lực
Cá nhân em nghĩ bác 4X bị 3X vịn là đúng ạ.
Luật của mình quy định chưa rõ ràng, nên dẫn đến suy luận nhiều chiều. Tuy nhiên, ý kiến của em thế này:

1. Đường hẹp, 1 làn đường, theo quy định, xe tốc độ cao phải di chuyển phía bên trái (quy định theo luật). Như vậy bác 4X đi xe bên phải là phạm luật.
Nếu bác rẽ phải thì cũng đến sát ngã rẽ mới dịch chuyển về bên phải, chứ không thể chuyển từ sớm như vậy được.

2. Nếu coi đây là vượt phải, kể cả khi xe phía trước có xi nhan rẽ trái, thì chỉ được vượt khi an toàn, điều kiện đường đảm bảo cho việc vượt. Bác chỉ coi là vượt khi di chuyển qua xe phía trước rồi trở lại luồng lưu thông (ở đây là sát bên trái đường), trước xe bác có cả rổ 4B như vậy, không thể coi là an toàn cho việc vượt được. Thêm vào đó, phía phải cũng đầy xe 2B, xe thô sơ lưu thông trên phần đường được quy định là đi sát bên phải.

Cái chưa chuẩn ở đây em nghĩ là chưa định nghĩa rõ ràng thế nào là vượt, được chuyển làn (hay bật xi nhan) từ khoảng cách bao xa... mà thôi. Về lý thì vậy, còn về tình (mình gọi là văn hóa giao thông ấy), nếu chỗ nào trống 4B chui vào hết thì lấy đâu ra đường cho các phương tiện khác. Em ức chế nhất khi giờ cao điểm, đường bao nhiêu làn 4B chiếm ngần đó (cá biệt đường Hoàng Hoa Thám hẹp như thế, 1 chiều 4B, thế mà có lúc đếm được 5 làn ô tô==> cũng đến ạ các cụ ấy), thì phương tiện khác đi kiểu gì.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Chả hỏi cũng biết. Hề hề.

Cụ chú ý cho cái đồng mức của đường bộ có trong luật GT nhá. Còn đồng (cùng) mức giữa đường sắt và đường bộ thì chưa rõ ràng đâu ợ.
Khái niệm "đồng/cùng mức" cũng không có trong luật mà chỉ có khái niệm "Nơi đường giao nhau cùng mức". Tuy nhiên khái niệm "đồng/cùng mức" cũng có thể hiệu được khi đọc khái niệm "Nơi đường giao nhau cùng mức".
"Điều 3. Giải thích từ ngữ" không đáp ứng tất cả yêu cầu của mọi người vì mỗi người có sự hiểu biết khác nhau. Nhưng khái niệm không được "giải thích" thì phải tự hiểu thôi. Không hiểu không đồng nghĩa với không có tội.
Nếu lý lẽ khái niệm chưa rõ thì không được xử phạt thì có rất niều lỗi khác cũng không phạt được. Ví dụ khái niệm "vượt xe" không có trong điều 3, còn nhiều nhận thức khác nhau. Nhưng lỗi vượt xe vẫn có.
 

xuxuxinhxinh

Xe tải
Biển số
OF-116087
Ngày cấp bằng
9/10/11
Số km
287
Động cơ
388,940 Mã lực
Khái niệm "đồng/cùng mức" cũng không có trong luật mà chỉ có khái niệm "Nơi đường giao nhau cùng mức". Tuy nhiên khái niệm "đồng/cùng mức" cũng có thể hiệu được khi đọc khái niệm "Nơi đường giao nhau cùng mức".
"Điều 3. Giải thích từ ngữ" không đáp ứng tất cả yêu cầu của mọi người vì mỗi người có sự hiểu biết khác nhau. Nhưng khái niệm không được "giải thích" thì phải tự hiểu thôi. Không hiểu không đồng nghĩa với không có tội.
Nếu lý lẽ khái niệm chưa rõ thì không được xử phạt thì có rất niều lỗi khác cũng không phạt được. Ví dụ khái niệm "vượt xe" không có trong điều 3, còn nhiều nhận thức khác nhau. Nhưng lỗi vượt xe vẫn có.
Tôi thích nhất cái đo đỏ của cụ thế nhỉ ? "Tội" á, không có đâu. "Lỗi" thì còn xem xét xem đúng sai thế nào, muốn phạt được thì xxx cần chứng minh cụ nhé. Còn không chứng minh được thì lấy gì ra mà phạt. Cùng lắm là hai bên ghi ý kiến vào biên bản rồi khiếu nại tiếp.
"Lỗi vượt xe" thì trong cả Luật GTĐB và NĐ171 cũng không có lỗi nào như thế cả ^:)^. Ý cụ này chắc là lỗi vượt trong trường hợp không được phép.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Tôi thích nhất cái đo đỏ của cụ thế nhỉ ? "Tội" á, không có đâu. "Lỗi" thì còn xem xét xem đúng sai thế nào, muốn phạt được thì xxx cần chứng minh cụ nhé. Còn không chứng minh được thì lấy gì ra mà phạt. Cùng lắm là hai bên ghi ý kiến vào biên bản rồi khiếu nại tiếp.
"Lỗi vượt xe" thì trong cả Luật GTĐB và NĐ171 cũng không có lỗi nào như thế cả ^:)^. Ý cụ này chắc là lỗi vượt trong trường hợp không được phép.
Như đã nói với cụ, xxx chỉ trách nhiệm chứng minh cụ vi phạm chứ không có trách nhiệm chứng minh hay giải thích như thế là vi phạm. Trong trường hợp cụ thể này xxx chỉ cần chứng minh cụ đã vượt tại chỗ đường bộ giao nhau đồng mức với đường sắt. Còn thế nào là chỗ đường bộ giao nhau đồng mức với đường sắt thì trong luật không có khái niệm riêng nên hiểu thế nào là tùy trình độ từng người.

Nếu dùng lý lẽ trong luật không giải thích khái niệm "đường bộ giao nhau đồng mức với đường sắt" hay chỗ đó không phải nơi "đường bộ giao nhau đồng mức với đường sắt" để đi kiện, khiếu nại thì khó thắng lắm.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Hờ hờ, "ný nuận" tiếp chút cho vui.

Lỗi vượt xe là lỗi gì hả cụ. Ý cụ là vượt không đúng quy định chứ gì.
Cụ hiểu đúng rồi. Cmt của em có phải văn bản luật đâu mà cụ bắt bẻ kỹ thế.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top