- Biển số
- OF-813297
- Ngày cấp bằng
- 28/5/22
- Số km
- 892
- Động cơ
- 9,482 Mã lực
Mạng ảo đúng là ảo thật. Toàn giang hồ mõm
anh V phải chuyện nhượng Landmark là cụ biết tình hình khó khăn ntn rồi, mà đơn giản cụ cứ nhìn 2 thằng VIC vs VHM trên sàn, cứ đầu đi xuốngEm ko phải dân buôn, chỉ là tiết kiệm đc chút chút nên bỏ vào đất cát giữ tiền thui. Còn vị trị thì mỗi nơi chút xíu, Đông Mê Sóc cũng có, HY cũng có mừ đang hóng anh Hưng Yên sập để vào thêm mà tình hình này chắc sẽ đến sớm hơn kỳ vọng.
Có gì chứng minh cho nhận định bđs đứt 10 năm ko bác nhỉ? Các chuyên gia kinh tế e còn thấy ko dám dự bđs thời gian quá 2 3 năm đây bác chơi hẳn 10 năm thì khiếp quá.anh V phải chuyện nhượng Landmark là cụ biết tình hình khó khăn ntn rồi, mà đơn giản cụ cứ nhìn 2 thằng VIC vs VHM trên sàn, cứ đầu đi xuống
đấy là VIC vs VHM toàn tự mua tay trái tay phải đỡ giá đấy, nếu ko thì còn rớt mạnh nữa
bất động sản còn đứt dài hạn tầm 10 năm, nên cụ đừng có mó máy vào, chôn vốn là chết rồi, tìm hướng mà đầu tư kinh doanh cái j đó đi cụ
Em cũng lăn tăn như cụ và hỏi nhân viên ngân hàng thì đc giải đáp rằng biên độ thường thì ít khi thay đổi và lãi suất vay cũng chịu trần và sàn do chính phủ quy định nên ngân hàng ko thể điều chỉnh vượt được quan trọng là tổng biên độ với huy động là bao nhiêu thôi. Với lại trần và sàn cũng có thể thay đổi theo điều hành của chính phủ. Nói chung ngân hàng họ sẽ nắm chuôi những rủi ro liên quan người vay phải chịu.Lãi suất huy động thay đổi tùy thời điểm, mà biên độ lại cũng thay đổi nữa thì thành ra tận 2 biến số cơ à? Ngân hàng lạ nhỉ. Em tưởng khi ký hợp đồng thì biên độ sẽ fix, chỉ LSHĐ là chưa biết thôi chứ. Tất nhiên, nếu ký hợp đồng khác thì biên độ có thể khác, nhưng người vay phải biết trước biên độ chứ.
Chẳng biết thế nào mà hôm nay có nhiều tin đồn về anh cháu quá. Ko biết đường nào mà lần luôn. Thôi giờ cứ lót dép hóng vậyanh V phải chuyện nhượng Landmark là cụ biết tình hình khó khăn ntn rồi, mà đơn giản cụ cứ nhìn 2 thằng VIC vs VHM trên sàn, cứ đầu đi xuống
đấy là VIC vs VHM toàn tự mua tay trái tay phải đỡ giá đấy, nếu ko thì còn rớt mạnh nữa
bất động sản còn đứt dài hạn tầm 10 năm, nên cụ đừng có mó máy vào, chôn vốn là chết rồi, tìm hướng mà đầu tư kinh doanh cái j đó đi cụ
thực ra trước kia, LM81 thì vin còn mỗi chóp làm VInpearl thì chưa bán thôi, còn đâu bán sạch rồi cụanh V phải chuyện nhượng Landmark là cụ biết tình hình khó khăn ntn rồi, mà đơn giản cụ cứ nhìn 2 thằng VIC vs VHM trên sàn, cứ đầu đi xuống
đấy là VIC vs VHM toàn tự mua tay trái tay phải đỡ giá đấy, nếu ko thì còn rớt mạnh nữa
bất động sản còn đứt dài hạn tầm 10 năm, nên cụ đừng có mó máy vào, chôn vốn là chết rồi, tìm hướng mà đầu tư kinh doanh cái j đó đi cụ
cụ này đang nhìn vào mỗi 2008-2012 để kết luận, thời điểm đó trăm năm có 1 không lặp lại lần 2 đâu. cầm đất về lâu dài chưa bao giờ phải xoắn, chấp cả vàng và lãi ngân hànganh V phải chuyện nhượng Landmark là cụ biết tình hình khó khăn ntn rồi, mà đơn giản cụ cứ nhìn 2 thằng VIC vs VHM trên sàn, cứ đầu đi xuống
đấy là VIC vs VHM toàn tự mua tay trái tay phải đỡ giá đấy, nếu ko thì còn rớt mạnh nữa
bất động sản còn đứt dài hạn tầm 10 năm, nên cụ đừng có mó máy vào, chôn vốn là chết rồi, tìm hướng mà đầu tư kinh doanh cái j đó đi cụ
em nói mãi r cụ ơiCó gì chứng minh cho nhận định bđs đứt 10 năm ko bác nhỉ? Các chuyên gia kinh tế e còn thấy ko dám dự bđs thời gian quá 2 3 năm đây bác chơi hẳn 10 năm thì khiếp quá.
Nếu thực sự suy thoái, chu kì là 10 năm thì khoảng 3 4 năm tới mua là chuẩn nhất chứ đợi 10 năm nữa mới mua để đu thêm 1 cái đỉnh nữa hả bác
Hãy xem đó là câu nói vu vơ, chém gió cho vui của cụ ấy thôi, bởi nó có sự phân tích hay truyền tải thông tin gì đâu cụBDS đứt dài hạn 10 năm là câu nói ngớ ngẩn nhất mà mình từng nghe.
Nhìn cái biểu đồ này e nghĩ đất tại Vn tương lai sẽ cũng như vậy. Vẫn lên nhưng lên rất chậm. Từ 2006 - 2020 chỉ tăng dc 30 %. Chỉ có từ năm covid bơm tiền nhiều thì tăng mạnh nhưng Bh khi hút tiền về thì lại giảm.View attachment 7236269
Em nghĩ cụ nào vay bank mà đầu tư đợt này là cũng khá căng thẳng. Còn nếu ko vay hoặc vay chiếm tỷ lệ nhỏ thì cũng không lo. Trên là giá bất động sản qua các năm của Mỹ em thấy giá vẫn tăng trưởng đều nhưng những năm suy thoái có sự điều chỉnh khá mạnh tầm 15-20%. Em nghĩ về lâu về dài đất Hà Nội hoặc TP HCM sẽ tăng trưởng bền vững còn đất nông thôn các tỉnh thì em cũng ko có nhận xét.
nghe cụ nói em nghĩ cụ ko hiểu rõ về những lần sốt đất lịch sử,điều gì ko rõ thì nên tìm hiểu kỹ,chứ ko phải cứ ôm vài mảnh đất rồi nghe mấy thằng bảo đất chỉ tăng ko giảm,người đẻ chứ đất ko đẻ,cái đó là lùa gà,lừa F0 thôi.mỗi loại hình đầu tư như vàng,chứng khoán hay BDS ....v.....v đều có cái hay riêng chứ cụ đừng nói chấp cả vàng hay chấp lãi suất nghe buồn cười lắm,nếu nói về thời điểm và tính chu kỳ của BDS nói riêng thì tính từ ngày 15/10/1993 nhà nước chính thức cho phép người dân được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nhau.chính sách này tạo lên cơn sốt đầu tiên.cụ này đang nhìn vào mỗi 2008-2012 để kết luận, thời điểm đó trăm năm có 1 không lặp lại lần 2 đâu. cầm đất về lâu dài chưa bao giờ phải xoắn, chấp cả vàng và lãi ngân hàng
bà chị e mua miếng 1t7 10 năm bỏ đất hoang, r giờ bán 2t4 đây, chán chả buồn nói nữa )- người quen em bán 1 mảnh đất 2007-08 là 2,2 tỷ tính ra vàng cầm về khoảng 130 cây vàng,giờ mảnh đất đó bán căng giá khoảng 3,5 tỷ.vậy nếu tính ra cầm mảnh đất đó hoặc 130 cây vàng từ năm đó đến giờ thì cầm cái nào lãi hơn.
2 ví dụ cụ đưa toàn là đất dòng tiền, vốn k có ưu thế về tăng giá vốn, riêng e chỉ mua đất có tiềm năng tăng giá nhiều, đang ở những nơi đang và sắp phát triển, ngưỡng giá còn thấp, chứ loại đất kịch trần về giá xong cụ còn chốt đúng đỉnh nữa thì )nghe cụ nói em nghĩ cụ ko hiểu rõ về những lần sốt đất lịch sử,điều gì ko rõ thì nên tìm hiểu kỹ,chứ ko phải cứ ôm vài mảnh đất rồi nghe mấy thằng bảo đất chỉ tăng ko giảm,người đẻ chứ đất ko đẻ,cái đó là lùa gà,lừa F0 thôi.mỗi loại hình đầu tư như vàng,chứng khoán hay BDS ....v.....v đều có cái hay riêng chứ cụ đừng nói chấp cả vàng hay chấp lãi suất nghe buồn cười lắm,nếu nói về thời điểm và tính chu kỳ của BDS nói riêng thì tính từ ngày 15/10/1993 nhà nước chính thức cho phép người dân được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nhau.chính sách này tạo lên cơn sốt đầu tiên.
- lần thứ nhất 1993-1995......
- lần thứ 2 là năm 2001-2003......
- lần thứ 3 là năm 2009-2011 .......
- lần thứ 4 là lần 2019-2021.đây là 4 lần sốt đất điên cuồng lịch sử toàn quốc.mỗi lần cách nhau khoảng từ 8-10 năm.Sau mỗi lần lịch sử sốt đất đều có thằng chốt lời được nhiều tiền thành đại gia,và đều có kẻ kẹp hàng lại,có người tán gia bại sản thậm chí chờ 10 năm sau mới bán được.bản chất đất ko tự tạo ra giá trị.mà chỉ tiền của thằng này chuyển sang túi thằng khác chốt lời.thằng chốt lời ko kịp thì nằm lại.vì hết sóng,hết người quan tâm.
còn như cụ nói chấp lãi suất,chấp cả vàng em xin đưa mấy vi dụ :
- một người mua 1 căn mặt phố đường láng 7 tỷ năm 2010 sau 12 năm giờ đăng bán được 10,5 tỷ tính ra thua lãi ngân hàng.
- người quen em bán 1 mảnh đất 2007-08 là 2,2 tỷ tính ra vàng cầm về khoảng 130 cây vàng,giờ mảnh đất đó bán căng giá khoảng 3,5 tỷ.vậy nếu tính ra cầm mảnh đất đó hoặc 130 cây vàng từ năm đó đến giờ thì cầm cái nào lãi hơn.
em ko bàn là đất tăng hay giảm,mà chỉ đưa ra luận điểm trong đầu tư ko có gì là tuyệt đối cả.đầu tư là 1 nghề rất khó,mua sai,mua trượt,mua phải đỉnh của thằng khác chốt lời thì chắc chắn là thua thôi.sau mỗi chu kỳ sốt lịch sử như này đều có thằng được tiền và có người mất tiền,chứ ai cũng thắng cả thì ai là người thua bây giờ.trên diễn đàn này có một mợ gì đó mua 1 mảnh quảng ninh năm 2019-2020 hẳn vào đúng chân sóng đến bây giờ cả nước tăng mà mảnh của mợ ý cũng có tăng được đâu,giờ có khi muốn cắt lỗ còn khó.đơn giản là mua phải đỉnh chốt lời của thằng khác thôi.
Về cơ bản em đồng quan điểm với cụ. Tuy nhiên câu này "bản chất đất ko tự tạo ra giá trị.mà chỉ tiền của thằng này chuyển sang túi thằng khác" thì không đúng cụ ah.nghe cụ nói em nghĩ cụ ko hiểu rõ về những lần sốt đất lịch sử,điều gì ko rõ thì nên tìm hiểu kỹ,chứ ko phải cứ ôm vài mảnh đất rồi nghe mấy thằng bảo đất chỉ tăng ko giảm,người đẻ chứ đất ko đẻ,cái đó là lùa gà,lừa F0 thôi.mỗi loại hình đầu tư như vàng,chứng khoán hay BDS ....v.....v đều có cái hay riêng chứ cụ đừng nói chấp cả vàng hay chấp lãi suất nghe buồn cười lắm,nếu nói về thời điểm và tính chu kỳ của BDS nói riêng thì tính từ ngày 15/10/1993 nhà nước chính thức cho phép người dân được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nhau.chính sách này tạo lên cơn sốt đầu tiên.
- lần thứ nhất 1993-1995......
- lần thứ 2 là năm 2001-2003......
- lần thứ 3 là năm 2009-2011 .......
- lần thứ 4 là lần 2019-2021.đây là 4 lần sốt đất điên cuồng lịch sử toàn quốc.mỗi lần cách nhau khoảng từ 8-10 năm.Sau mỗi lần lịch sử sốt đất đều có thằng chốt lời được nhiều tiền thành đại gia,và đều có kẻ kẹp hàng lại,có người tán gia bại sản thậm chí chờ 10 năm sau mới bán được.bản chất đất ko tự tạo ra giá trị.mà chỉ tiền của thằng này chuyển sang túi thằng khác chốt lời.thằng chốt lời ko kịp thì nằm lại.vì hết sóng,hết người quan tâm.
còn như cụ nói chấp lãi suất,chấp cả vàng em xin đưa mấy vi dụ :
- một người mua 1 căn mặt phố đường láng 7 tỷ năm 2010 sau 12 năm giờ đăng bán được 10,5 tỷ tính ra thua lãi ngân hàng.
- người quen em bán 1 mảnh đất 2007-08 là 2,2 tỷ tính ra vàng cầm về khoảng 130 cây vàng,giờ mảnh đất đó bán căng giá khoảng 3,5 tỷ.vậy nếu tính ra cầm mảnh đất đó hoặc 130 cây vàng từ năm đó đến giờ thì cầm cái nào lãi hơn.
em ko bàn là đất tăng hay giảm,mà chỉ đưa ra luận điểm trong đầu tư ko có gì là tuyệt đối cả.đầu tư là 1 nghề rất khó,mua sai,mua trượt,mua phải đỉnh của thằng khác chốt lời thì chắc chắn là thua thôi.sau mỗi chu kỳ sốt lịch sử như này đều có thằng được tiền và có người mất tiền,chứ ai cũng thắng cả thì ai là người thua bây giờ.trên diễn đàn này có một mợ gì đó mua 1 mảnh quảng ninh năm 2019-2020 hẳn vào đúng chân sóng đến bây giờ cả nước tăng mà mảnh của mợ ý cũng có tăng được đâu,giờ có khi muốn cắt lỗ còn khó.đơn giản là mua phải đỉnh chốt lời của thằng khác thôi.
Em cũng cùng quan điểm với bác. Chủ yếu vẫn là thời điểm áp dụng siết chặt và nới lỏng tiền tệ thôi, nếu nhịp nhàng có khi siết chỉ 1 vài năm là nới lỏng, khi đó tiền lại ồ ạt bơm vào, lại coi là 1 chu kì tiếp. Cái này nhà nước quản lý chứ người dân ko quản lý nên cứ nhìn vào các chu kì trước để áng chừng thì lần này sẽ ko đúng vì hiện nay có nhiều biến xảy ra so với thời điểm chu kì 10 năm trước ( chiến tranh, cấm vận, dịch bệnh...).Giá bđs là một hàm có nhiều biến. Có ý kiến cho rằng giá đã lên cao rồi thì sẽ chững lại. Nó cần thêm thời gian để tích luỹ giá trị rồi mới tăng tiếp được. Tôi cho rằng ý này đúng. Tuy nhiên thời gian tích luỹ là bao lâu thì không phải ai cũng ước lượng được. Nếu cứ nhìn lịch sử mà suy ra thì không hẳn đúng. Giá bđs sẽ phụ thuộc rất lớn vào chính sách của nhà nước như thít chặt hay lới lỏng tiền tệ, quy trình phê duyệt dự án nhanh hay chậm, lạm phát có kiểm soát được không... Về chủ quan tôi thấy giá sẽ lình xình như này, nhìn chung khó giảm nhiều, tuy nhiên những loại bđs ăn theo sóng mà không có giá trị sử dụng sẽ giảm kha khá, những loại bđs có giá trị tốt vẫn nhúc nhích tăng. Nếu giá ổn định thêm 2 năm nữa thì bắt đầu nên tìm những mảnh đẹp nhập vào dần là vừa.