[Funland] Nhạc vàng - Dòng nhạc được chưng cất từ cảm xúc dâng trào của người lính .

Boeing-787

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-53849
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
2,017
Động cơ
468,811 Mã lực
nếu lầ người sành nghe nhac vàng thì cụ phải lên thiết kế giàn âm thanh thì lúc đó mới cảm nhận cái hay của nền nhạc vàng
Nghe nhạc vàng cần nhất trung âm rộng mở, rõ ràng. Bass chỉ cần vừa đủ, không bùng nhùng chứ không cần mạnh, tép lên vừa phải không chói gắt. Không nhất thiết phải tìm đến bộ dàn tiền tỷ !...
Chỉ cần cái ampli Yamaha cho chất âm Natural Sound với đôi loa Bookshelf hàng bãi của Nhật, hoặc củ loa toàn dải dựng thùng chuẩn, là đã đánh lòi ra hết chất.
Dùng những bộ loa cột Âu Mỹ ba bốn đường tiếng rất đắt tiền oánh chưa chắc đã hay !
 

Vinh Cẩm Tú

Xe buýt
Biển số
OF-370088
Ngày cấp bằng
11/6/15
Số km
559
Động cơ
255,689 Mã lực
Nơi ở
Sao Hỏa
Nghe mấy dòng nhạc vàng cho nó thấm thía, chứ mấy dòng nhạc trẻ ngày nay thì chóng quên lắm :D
 

Boeing-787

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-53849
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
2,017
Động cơ
468,811 Mã lực
Hehe, mỗi ca sỹ 1 sở trường riêng cụ ạ nhưng thời trước năm 75 thì Khánh Ly nổi tiếng hơn nhiều. Một trong 3 nữ danh ca hàng đầu thời đó với Thái Thanh và Lệ Thu.
Khi Lệ Thu đã được tôn vinh là Nữ Hoàng âm nhạc ở Sài Gòn thì Khánh Ly mới là cô bé mới lớn ở tỉnh lẻ Đà Lạt !...
Các tác phẩm Trịnh Công Sơn lúc đầu có ý dành cho Lệ Thu, nhưng cô này rất bận lên không để ý! Sau đó Trịnh Công Sơn đã tìm đến Khánh Ly!... Có thể nói đây là duyên kỳ ngộ !
 

Boeing-787

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-53849
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
2,017
Động cơ
468,811 Mã lực
Em kết Hương lan các cụ ạ, bao nhiêu năm giọng ca Hương lan ko hề mai một. Mà còn sâu lắng hơn xưa
Có thể nói nữa sỹ Hương Lan có chất giọng "bền bỷ" nhất trong làng ca sỹ Việt. 65 tuổi vẫn hát live cực tốt !
 

Boeing-787

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-53849
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
2,017
Động cơ
468,811 Mã lực
Nhạc vàng nó đi sâu vào lòng người là vì khi nghe ai cũng có cảm giác một phần của mình trong đó, chứ không phải là xuất phát từ cảm xúc người lính
Từ "Nhạc vàng" là do các thým tuyên dáo đặt để gọi chung các tác phẩm âm nhạc trữ tình được lưu hành (và sáng tác?!) ở miền Nam trước năm 1975, và sau này được thâu âm và phối âm phối khí lại ở Hải Ngoại, để phân biệt với dòng nhạc CM phổ biến ở miền Bắc tạm gọi là nhạc Đỏ.
Âm nhạc vị nhân sinh! Và phản ánh tâm tư nhiều mặt của xã hội. Trước năm 1975 thì đất nước trong tình trạng chiến tranh. Nên âm nhạc đề cập đến mảng người lính rất nhiều là điều dễ hiểu. Chứ không phải cứ nhạc viết cho người lính là Nhạc Vàng, và càng không phải cứ Nhạc Vàng là viết về chủ đề người lính !
 

Boeing-787

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-53849
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
2,017
Động cơ
468,811 Mã lực
Nghe các cụ tán nhạc vàng phê nhỉ? em nghe lại thấy sến sẩm quá
Có vài chục bài kiểu tự sự thì công nhận cũng hay
Trình thẩm âm của cụ cao hơn ... đầu gối dồi !...
Có lẽ cụ cũng éo hiểu hết được nghĩa của từ sến sẩm nó dư nào nữa ý chứ! Tốt nhất hãy ngậm miệng kẻo bị thiên hạ chê cười !...
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
26,043
Động cơ
1,266,444 Mã lực
Các cụ cứ khen nhạc xưa (cả vàng cả đỏ) hoặc nhạc âu mẽo nó hay. Quan điểm của em thế này: cái gì hay nó mới tồn tại đến ngày hôm nay, cái gì dở thì nó die mựa nó rồi, nhạc tây nó hay nó mới bò được sang đây chứ không có cũng nghẻo từ bển rồi.
PS: em thực sự thích cái băng Đường chúng ta đi của Kim Cương thực hiện sau 1975, các chị nhạc vàng hát nhạc đỏ. Tiếc là chất lượng nó xuống theo thời gian nên nghe không đã lắm.
 

Boeing-787

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-53849
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
2,017
Động cơ
468,811 Mã lực
Những năm 79 em còn nhớ bài hát mà có đoạn đầu :Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới ,hàng vạn quân ta vào trận chiến đấu mới ...
nghe mà thấy hào hùng tiếc rằng cuộc chiến đó đã bị lãng quên ,con riêng em thì chỉ có nghe nhạc vàng thôi chứ nhạc bây giờ nghe như đấm vào tay hoặc nghe tai này chạy sang tai kia chẳng đọng lại được cái gì
Thấy bẩu cụ Phạm Tuyên mấy năm trước bị bên tuyên dáo yêu cầu sửa mấy câu từ trong bài này, nhưng cụ cương quyết không sửa!... Nên không được in trong cuấn 50 năm dòng nhạc CM đấy !
 

Thị Vẹt

Xe buýt
Biển số
OF-5415
Ngày cấp bằng
13/6/07
Số km
524
Động cơ
548,630 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thớt này chỉ cần các ý kiến xây dựng (Khen và chê) không cần phải lôi nhạc CM hay tiền chiến vào làm gì các cụ nhể
 

ldmanh

Xe buýt
Biển số
OF-346413
Ngày cấp bằng
12/12/14
Số km
774
Động cơ
275,493 Mã lực
Tuổi
45
Nhiều cụ kiến thức,sự am hiểu uyên thâm về nhạc vàng nên đọc phân tích e thích thật. E cũng là tín đồ nhạc vàng ạ.
 

kevinnbt

Xe tải
Biển số
OF-13177
Ngày cấp bằng
15/2/08
Số km
393
Động cơ
521,924 Mã lực
Cháu vẫn trung thành với nhạc vàng :) làm gì có loại nào hay hơn nữa :)
 

donnisco

Xe hơi
Biển số
OF-326839
Ngày cấp bằng
12/7/14
Số km
148
Động cơ
286,781 Mã lực
Non nước điêu linh yêu quê hương anh phải đi
Can đảm lên đường , thương đàn em bé ngồi nhớ anh suốt đêm trường
........
Khu phố ngày xưa nay vắng anh không còn vui
Và hàng cây me trút lá khô lên vai tôi
Càng nhớ thương bạn ơi....

[YOUTUBE]https://www.youtube.com/watch?v=nd74u715Jag[/YOUTUBE]
Đây mới là "Giọt buồn không tên " đỉnh cao này cụ ơi.Theo ý kiến cá nhân cháu chưa thấy ai qua được GL bài này, có nghe phương dung rồi cũng ko qua đc cụ ah.
 

donnisco

Xe hơi
Biển số
OF-326839
Ngày cấp bằng
12/7/14
Số km
148
Động cơ
286,781 Mã lực
Em khoái nhất Giao Linh-Tuấn Vũ song ca bài Sầu tím thiệp hồng.Đỉnh của đỉnh luôn!
"Sầu tím thiệp hồng" nằm trong album "Đôi mắt người xưa" TT Giáng Ngọc 55 .1 trong nhưng album kinh điển của TV, được các Fan TV cho đó là Tuấn Vũ 1 mở đầu các chủ đề TV2, TV3...TV9. Vì thực sự thì cho dù có lật trung cả trong Nam ngoài Bắc thậm chỉ hỏi các cao thủ Hải ngoại cũng không tìm đâu ra cd Tuấn vũ 1(May ra ông Lê Bá Chư mới rõ,Ngoài ra trong CD này còn có các bài kinh điển khác của TV như :Lá thư cuối cùng, Mùa xuân lá khô,...
 

ITA

Xe tải
Biển số
OF-377033
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
364
Động cơ
245,762 Mã lực
Tuổi
37
Chế Linh hát nhạc vàng thì thôi rồi
 

ca_voi_xanh

Xe buýt
Biển số
OF-57621
Ngày cấp bằng
24/2/10
Số km
992
Động cơ
444,316 Mã lực
Nơi ở
Canberra - AU
Nói đến nhạc lính thời VNCH thì không thể không nhắc đến Nhật Trường - Trần Thiện Thanh, tác giả của nhiều ca khúc nhạc lính rất hay.

Trần Thiện Thanh (12 tháng 6 năm 194213 tháng 5 năm 2005) là một trong những nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng nhất giai đoạn trước 1975. Một số bút hiệu khác của ông là Anh Chương (tên con trai ông), Trần Thiện Thanh Toàn (em trai ông, đã tử trận), Thanh Trân Trần Thị. Ông còn là ca sĩ với nghệ danh Nhật Trường và được xem như là một trong bốn giọng nam nổi tiếng nhất của nhạc vàng ("tứ trụ nhạc vàng"), ba người còn lại là: Hùng Cường, Duy Khánh, Chế Linh.

Trần Thiện Thanh sinh năm 1942 tại Phan Thiết. Ông đến Sài Gòn năm 1958, sau khi học xong thì làm giáo viên trung học. Sau đó, ông tốt nghiệp trường Hạ sĩ quan năm 1965, phục vụ tại Cục Tâm lý chiến Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng Hòa cho đến cuối tháng tư năm 1975. Ông cũng làm việc tại Ðài Phát thanh và Truyền hình Quân Ðội, từng là Trưởng ban văn nghệ của đài và sau năm 1968 còn phụ trách thêm chương trình phóng sự chiến trường.

Đầu thập niên 1960, Nhật Trường lập ban Tứ Ca Nhật Trường gồm ông và 3 nữ ca sĩ: Như Thủy (em gái của ông), Vân Quỳnh và Diễm Chi ("nữ hoàng" của phong trào du ca chuyên hát nhạcNguyễn Đức Quang, Ngô Mạnh Thu, Miên Đức Thắng, Bùi Công Thuấn). Ngoài ra, ông còn điều hành trung tâm phát hành nhạc và thu băng tên là "Tiếng Hát Đôi Mươi".

Trong những năm cuối thập niên 1960, Hùng Cường, Chế Linh và Nhật Trường thường mặc quân phục lên sân khấu để hát nhạc lính. Ông hoạt động rất nhiều với các đài phát thanh VTVNđài Truyền hình Việt Nam thời đó. Trong các phim kịch với đề tài người lính, Nhật Trường hay diễn chung với Thanh Lan.

Sau 1975, ông nằm trong danh sách những nghệ sĩ bị Nhà nước CHXHCN Việt Nam cấm hoạt động. Năm 1984, Trần Thiện Thanh được phép hoạt động lại. Nhưng ông từ chối làm việc dưới chế độ mới mặc dù ông vẫn soạn nhạc.

Năm 1993, ông di cư sang Hoa Kỳ theo diện đoàn tụ gia đình, ODP. Sau một thời gian sống tại Mỹ thì ông kết hôn với nữ ca sĩ Mỹ Lan.

Tại Mỹ ông lập hãng đĩa riêng Nhật Trường Productions và đồng thời cộng tác với Trung tâm Asia, Trung tâm Làng Văn, Mây Productions, Hoàn Mỹ Productions...

Trần Thiện Thanh qua đời vào ngày 13 tháng 5 năm 2005 tại nhà riêng ở thành phố Westminster, Quận Cam do bệnh ung thư phổi.

Xin giới thiệu tới các cụ, mợ một số ca khúc tiêu biểu về lính của TTT:

1) Rừng lá thấp:
www.youtube.com/watch?v=RgH_twVjrAI

2) Một chuyến bay đêm:
www.youtube.com/watch?v=5ngY2Q1vn80

3) Tâm sự người lính trẻ:
www.youtube.com/watch?v=uVV6N6wYQnQ

4) Biển mặn:
www.youtube.com/watch?v=L3t3o6j9Urg

5) Đồn vắng chiều xuân:
www.youtube.com/watch?v=jFrV0b1kFOc
 

ca_voi_xanh

Xe buýt
Biển số
OF-57621
Ngày cấp bằng
24/2/10
Số km
992
Động cơ
444,316 Mã lực
Nơi ở
Canberra - AU
Giới thiệu với các cụ bản Ly rượu mừng của Phạm Đình Chương, từng được coi là bản Happy New Year của Abba VN:

www.youtube.com/watch?v=G41OkbFs5jY

Kể cả trước và sau này, em chưa thấy bản nào nói về ngày Tết hay như bản này. Lưu ý em không phải là thành phần chống chế độ nhé, con người XHCN 100%.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top