- Biển số
- OF-35138
- Ngày cấp bằng
- 12/5/09
- Số km
- 605
- Động cơ
- 479,228 Mã lực
Quy luật cung cầu
Âm giới mà em đề cập nó rộngT
Con người có được năng lực tiếp thu học hỏi, nhưng chỉ sống tầm 100 năm. Trong đó 20 năm đầu để hoàn thiện thể chất, nếu bế tinh dưỡng thần để tu luyện thì có khoảng 30 năm để nghiên cứu tu luyện, nếu có duyên đắc đạo sẽ thành tiên. Và sẽ không gặp em và các cụ trên này.
Nhưng có một điều chắc chắn là tẩt cả các tôn giáo, có nhắc đến một cõi "âm" ma giới hay địa ngục, nhưng không một tôn giáo nào đề cao cõi này, mà trái lại đều khuyên mọi người tránh xa nó.Riêng cụ lại khuyên mọi người biết nó?
Hôm nay gặp cụ đây em rất hoan nghênh cụ khai sáng cho em và toàn thể nhân loại khám phá và kiến giải của cụ. Em đang chờ nghe, mông cụ tiếp nhé
Cụ cứ giữ lấy mà dùng, em éo thừa thời gian đọc mấy cái linh tinh, em nghiên cứu lịch sử, tử vi là đủ rồi. Xin nhắc lại em nghiên cứu chính tông chứ ko theo cái lối của con nhang thầy bà, đừng tìm cách đánh đồng nhé .Tặng cụ:
tamanlac.vn/phap-su-khoa-nghi/ve-mien-tam-linh-den-cua-ong.html
tamanlac.vn/phap-su-khoa-nghi/ve-mien-tam-linh-den-cua-ong.html
Hị hị, lão ngó lại phần " Thân trung ấm" hoặc Bardo của bên Phật giáo xem. . Phần " Âm giới" của Phật giáo không sơ sài như lão còm đâu.Âm giới mà em đề cập nó rộng
lớn hơn địa ngục nhiều cụ ạ, nó là giới diện của thể "vía" hoặc "phách" tồn tại song song với dương gian. Phương đông có câu "dương sao
âm vậy" chính là ý này. Còn địa ngục thì bên Phật cũng có, nó nằm trong lục đạo luân hồi và nó chỉ là phần nhỏ xíu so với Âm giới Phương đông. Thích Ca ngày xưa thuyết là sau khi chết linh hồn lập tức theo nghiệp lực đầu thai sáu nẻo, ko có giai đoạn trung gian, vì ông ấy quan niệm con người cấu tạo bởi phần xác và phần hồn. Sau khi tạch thì hồn lập tức đầu thai theo nghiệp lực, sẽ rơi vào lục đạo luân hồi, trừ Thích ca và đồng bọn, còn phần xác thì tan rã phân huỷ. Chính vì thế nên ông ta không cho rằng ngoài xác và hồn thì còn có 1 thể gọi là thể "vía" hay còn gọi là "phách" tồn tại, Âm phủ chính là nơi sau khi con người ta lìa đời "vía" sẽ nương tựa ở đó. Sau khi thâm nhập Trung Quốc, Việt nam thì đạo Phật cũng rất ma lanh là đi ân cắp nhiều tinh hoa của Nho-lão để hoàn thiện mình, nên giờ các cụ cứ thấy chùa chiền, sư sãi làm trái lời Phật là như thế (em ko nói sư sãi hổ mang).
Em biết có Thân trung ấm cụ ạ, nhưng đấy là từ Mật tông xuất ra, nguyên bản Thích Ca hoàn toàn ko công nhận có giai đoạn chuyển tiếp sau khi hồn lìa khỏi xác cụ nhé.Hị hị, lão ngó lại phần " Thân trung ấm" hoặc Bardo của bên Phật giáo xem. . Phần " Âm giới" của Phật giáo không sơ sài như lão còm đâu.
Còn về tiếp thu tinh hoa thì bản chất không phải do truyền giáo mà do các đệ tử Phật gia vốn xuất thân từ đệ tử phái khác sau khi quy y vẫn đưa vào. Ví như bùa chú, cầu cúng....
Em thì "kính nhi viễn chi" mợ ạ, k báng bổ cũng k u mê, nhiều người chạy theo các thầy các sư mệt lắm, bảo gì cũng nghe vâng vâng dạ dạ, mà nhiều thứ e nghe, e nhìn thì k thể chấp nhận nổi.Chuẩn cụ ah!
Nhiều khi em hãi hùng thực sự
Mà mụ mị lắm cơ, hixx.
Em thì ko báng bổ, nhưng phản đối những chuyện mê tín và kiếm tiền dựa vào việc dẫn dắt sự u mê của người dânEm thì "kính nhi viễn chi" mợ ạ, k báng bổ cũng k u mê, nhiều người chạy theo các thầy các sư mệt lắm, bảo gì cũng nghe vâng vâng dạ dạ, mà nhiều thứ e nghe, e nhìn thì k thể chấp nhận nổi.
Hì, thôi ta dừng kẻo lại sa đàEm biết có Thân trung ấm cụ ạ, nhưng đấy là từ Mật tông xuất ra, nguyên bản Thích Ca hoàn toàn ko công nhận có giai đoạn chuyển tiếp sau khi hồn lìa khỏi xác cụ nhé.
Chưa bao giờ Đạo Phật lại tham gia vào đời nhiều như bây giờ. Người ta cũng lầm lẫn hết, cứ cho rằng bất kể việc cầu, cúng, tụng , niệm... gì đều đến nhờ nhà Chùa. Các vị tu hành còn thời gian đâu mà thấm nhuần giáo lí của Đức Phật nữa... Nhớ xưa, Lê Văn Hưu đã từng đả phá triều Lí: Thiên hạ bán vi tăng thì lấy ai lao động, sản xuất nữa, phúc lợi xã hội không lo chỉ lo cung tiến xây chùa xây đền để thờ cúng. Loạn!
"Chưa bao giờ Đạo Phật lại tham gia vào đời nhiều như bây giờ " Cụ nhầm, thời Lý, thời Trần Đạo Phật còn tham gia sâu và rộng hơn rất nhiều, ngày xưa làm gì có trường học câp 1, câp 2 hay nhà văn hóa liên thôn,liên xã, chùa chính là trường học, là đia điểm để bà con sinh hoạt văn hóa . Nguồn hiền tài trưởng thành trong môi trường này rất nhiều, tiêu biêu có vua Lí Công Uẩn < sống trong chùa, là đệ tử của sư Vạn hạnh> mà các cụ đều rõ. Sử gia Lê Văn Hưu vốn dĩ là nhà nho , sau này ông ghi nhận tài đức to lớn của vua họ Lí nhưng đồng thời ông phê phán vua vì đã xây chùa chiền kúa nhiều, vì ông không hiểu rằng xây chùa <thời đó> chính là xây trường , là xây dựng hệ thống giáo dục từ trẻ con đến người lớn, và bởi đơn giản ông là một nhà nho , ít nhiều ông cũng muốn khẳng định thế độc tôn của đạo Khổng.Giống thời Trần. Và sau đó Nho Giáo lên ngôi.
Nhưng theo em được biết thì đây là 2 thời kì thuộc loại hoàng kim nhất của Lịch sử phong kiến Việt Nam, từ đối nội, đối ngoại, đánh giặc ngoại xâm cho đến phát triển kinh tế, an sinh xh. tất nhiên mọi thứ là vô thường, lúc thịnh rồi có lúc phải suy, chả có chế độ, thời kì nào huy hoàng mãi được, đó là kuy luật bất biến rồi cụ ạ. Nho lên rồi nó cũng lại xuống đấy thôi, thay vào đó nào là CNTB, CNCS rồi có lẽ sẽ có nhiều loại khác nữa, mà cũng chẳng thằng nào tối ưu được đâu.Giống thời Trần. Và sau đó Nho Giáo lên ngôi.
Kính cụ.Cụ cứ giữ lấy mà dùng, em éo thừa thời gian đọc mấy cái linh tinh, em nghiên cứu lịch sử, tử vi là đủ rồi. Xin nhắc lại em
nghiên cứu chính tông chứ ko theo cái lối của con nhang thầy bà, đừng tìm cách đánh đồng nhé .
Ý cụ là âm sao dương vậy, định mệnh đã an bài phỏng ? em đoán nhà cụ buôn vàng mã ? . Em có đọc kua Luận ngữ , trung Dung, Đại học của Cụ Khổng Tử, cũng có ngâm kua khá kĩ Đạo Đức Kinh của Cụ Lão Tử chả thấy có đoạn nào mô tả chi tiết về 3 hồn bảy vía như cụ nói, có lẽ em đọc bản sao còn cụ đọc bản chính cụ nhỉ ? Mong cụ còn chút sáng suốt bài trừ mê tín dị đoanÂm giới mà em đề cập nó rộng
lớn hơn địa ngục nhiều cụ ạ, nó là giới diện của thể "vía" hoặc "phách" tồn tại song song với dương gian. Phương đông có câu "dương sao âm vậy" chính là ý này. Còn địa ngục thì bên Phật cũng có, nó nằm trong lục đạo luân hồi và nó chỉ là phần nhỏ xíu so với Âm giới Phương đông. Thích Ca ngày xưa thuyết là sau khi chết linh hồn lập tức theo nghiệp lực đầu thai sáu nẻo, ko có giai đoạn trung gian, vì ông ấy quan niệm con người cấu tạo bởi phần xác và phần hồn. Sau khi tạch thì hồn lập tức đầu thai theo nghiệp lực, sẽ rơi vào lục đạo luân hồi, trừ Thích ca và đồng bọn, còn phần xác thì tan rã phân huỷ. Chính vì thế nên ông ta không cho rằng ngoài xác và hồn thì còn có 1 thể gọi là thể "vía" hay còn gọi là "phách" tồn tại, Âm phủ chính là nơi sau khi con người ta lìa đời "vía" sẽ nương tựa ở đó. Sau khi thâm nhập Trung Quốc, Việt nam thì đạo Phật cũng rất ma lanh là đi ân cắp nhiều tinh hoa của Nho-lão để hoàn thiện mình, nên giờ các cụ cứ thấy chùa chiền, sư sãi làm trái lời Phật là như thế (em ko nói sư sãi hổ mang).
Cụ đọc tiếp đi ợ. Kinh điển đạo Lão ko chỉ có Đạo đức kinh.Ý cụ là âm sao dương vậy, định mệnh đã an bài phỏng ? em đoán nhà cụ buôn vàng mã ? . Em có đọc kua Luận ngữ , trung Dung, Đại học của Cụ Khổng Tử, cũng có ngâm kua khá kĩ Đạo Đức Kinh của Cụ Lão Tử chả thấy có đoạn nào mô tả chi tiết về 3 hồn bảy vía như cụ nói, có lẽ em đọc bản sao còn cụ đọc bản chính cụ nhỉ ? Mong cụ còn chút sáng suốt bài trừ mê tín dị đoan
Chắc cụ theo kiểu phong thuỷ tử vi lại Coi đạo mình là nhất đi đả phá cả cụ Thích ca mâu ni.Em biết có Thân trung ấm cụ ạ, nhưng đấy là từ Mật tông xuất ra, nguyên bản Thích Ca hoàn toàn ko công nhận có giai đoạn chuyển tiếp sau khi hồn lìa khỏi xác cụ nhé.
Dạ, em cũng có đọc Nam Hoa Kinh của Trang tử, theo em Lão tử và Trang tử là hai nhân vật chủ chốt của Đạo lão, chỉ cần đọc hai tác phẩm này là cũng nắm được cái tinh hoa của Đạo giáo. Cá nhân em nhận thấy Hai đạo này về căn bản gần giống nhau, cùng một đích đến, chỉ khác nhau vê con đường đi tới. Tiếc là các học trò của 2 Đạo càng cố gắng trình bày, càng viết nhiều thì càng dễ xa rời Đạo, Bất lâp văn tự là ở chỗ đó.Cụ đọc tiếp đi ợ. Kinh điển đạo Lão ko chỉ có Đạo đức kinh.
Cụ vẫn chưa trả lời câu hỏi của em.Âm giới mà em đề cập nó rộng
lớn hơn địa ngục nhiều cụ ạ, nó là giới diện của thể "vía" hoặc "phách" tồn tại song song với dương gian. Phương đông có câu "dương sao âm vậy" chính là ý này. Còn địa ngục thì bên Phật cũng có, nó nằm trong lục đạo luân hồi và nó chỉ là phần nhỏ xíu so với Âm giới Phương đông. Thích Ca ngày xưa thuyết là sau khi chết linh hồn lập tức theo nghiệp lực đầu thai sáu nẻo, ko có giai đoạn trung gian, vì ông ấy quan niệm con người cấu tạo bởi phần xác và phần hồn. Sau khi tạch thì hồn lập tức đầu thai theo nghiệp lực, sẽ rơi vào lục đạo luân hồi, trừ Thích ca và đồng bọn, còn phần xác thì tan rã phân huỷ. Chính vì thế nên ông ta không cho rằng ngoài xác và hồn thì còn có 1 thể gọi là thể "vía" hay còn gọi là "phách" tồn tại, Âm phủ chính là nơi sau khi con người ta lìa đời "vía" sẽ nương tựa ở đó. Sau khi thâm nhập Trung Quốc, Việt nam thì đạo Phật cũng rất ma lanh là đi ân cắp nhiều tinh hoa của Nho-lão để hoàn thiện mình, nên giờ các cụ cứ thấy chùa chiền, sư sãi làm trái lời Phật là như thế (em ko nói sư sãi hổ mang).
Câu cuối mợ ko nên như vậy.Cụ nói hay ạ. Văn Miếu một số tỉnh thành có thờ HCM ạ.
HCM sùng Nho Giáo nhưng Chường Tr thì bài Nho Giáo.
Việt Nam sắp mất nhiều văn hoá và truyền thống. Mất văn hoá còn khủng khiếp hơn mất nước.
Xin lỗi các Cụ Mợ cho Cháu chửi phát Đ** Mẹ một đất nước HỔ LỐN.
Chưa 1 chữ nào em đề cao hay đánh giá thấp Âm giới như cụ lầm tưởng, cụ cũng nhầm luôn trong việc đánh đồng Âm giới và Địa ngục nhé. Em ko hề có ý định cản đường chắn lối gì cụ, nên cứ thoải mái đi cụ ợ.Cụ vẫn chưa trả lời câu hỏi của em.
Em nhắc lại, tất cả tôn giáo lớn có thể liệt kê ra Hồi Giáo, Thiên Chúa, Phật Giáo Khổng giáo Đạo Lão... đều nói về cõi âm hay gọi là địa ngục.. nhưng tất cả đều coi đó là phần không tốt, cụ thì đề cập cõi này có vẻ quan trọng...
và em biết chắc chắn cụ không thuộc bất cứ tôn giáo nào em vừa kể trên nên em muốn cụ khai sáng, nhưng cụ lại cứ chỉ biết chỉ trích bâng quơ.
Nếu như cụ không biết thì thôi coi như em buôn gió. Nhờ cụ tránh đường cho nhé