[Funland] Nhà các cụ mợ đã lắp ELCB chưa?

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,668
Động cơ
545,110 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Cụ nào cẩn thận và có điều kiện thì làm cái biến áp cách li công suất lớn cho cả nhà là an toàn nhất.
 

khonglaaica

Xe điện
Biển số
OF-53234
Ngày cấp bằng
20/12/09
Số km
2,335
Động cơ
100,248 Mã lực
Nơi ở
Tuyệt tình cốc
Các cụ xem dùm em CB tổng của căn chung cư em đang ở như thế đã ổn chưa ạ, vì em không rành vụ điện đóm này lắm. Căn chung cư của em thuộc dạng bình dân thôi ạ :)

 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
581
Động cơ
374,887 Mã lực
Biến áp cách ly cho cả nhà nặng tốn đồng lắm cụ ơi; mà lắp cái này chắc tổn hao cũng kha khá, cần cái mcb lớn hơn nhu cầu nhiều. Em có cái 5kVA cho phòng nghe mà phải lắp cái 60A nó mới k nhảy khi đóng cấp nguồn.
Cụ nào cẩn thận và có điều kiện thì làm cái biến áp cách li công suất lớn cho cả nhà là an toàn nhất.
 

tidamava

Xe đạp
Biển số
OF-508257
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
28
Động cơ
182,980 Mã lực
Tuổi
39
Cụ phân tích thêm MCCB hoặc MCB ạ, nhà em khung sắt nên rất quan tâm
MCCB nó như thế này. ng ta hay gọi là át khối. an toàn và bền hơn. tất nhiên là cũng đắt hơn. Yêu cầu lắp đặt là cần tủ có không gian lớn, bắt trực tiếp lên vỏ tủ


MCB là cái này. Công suất nhỏ (hình như lớn nhất chỉ có 63A thì phải). độ an toàn và bền kém hơn. Lắp thì lắp trên thanh gài át


Chả biết cho nhỏ ảnh thế nào. các bác thông cảm nhé
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,981
Động cơ
524,290 Mã lực
Mời các cụ thẩm 2 cái sơ đồ điện an toàn của 2 hãng khác nhau.
Cụ nào dân chuyên giải thích hộ em đã có áp chống giật tổng rồi, thì có cần lắp thêm áp chống giật phụ cho từng thiết bị như sơ đồ của Simon dưới đây không ạ. Em hỏi ông thầu điện nước nhà em, thì ông ấy bảo, cả 2 áp chống giật/RCCB ( áp tổng và áp phụ ) đều sẽ nhảy nếu bị rò điện ( ví dụ như phần ổ cắm bị rò điện ). Ngoài ra ông ấy bảo, trừ MCB tổng và RCCB tổng, còn lại lấy MCB loại 1 pha ( át tép ) rồi ông ấy đi dây L cho các thiết bị thôi ( mà em thấy ở sơ đồ dưới đây, đều là loại 2P hết, ngoại trừ bóng đèn, lò vi sóng ).Em chưa tin lắm nên mạnh dạn nhờ các cụ giỏi về điện tư vấn ạ.





 

cuongdiv

Xe container
Biển số
OF-361296
Ngày cấp bằng
3/4/15
Số km
8,082
Động cơ
360,942 Mã lực
Các cụ cho e hỏi bình nóng lạnh nhà e thay cái chống giật được khoảng 2 năm thì hỏng, mặc dù gọi chính hãng Ariston đến thay, trc đấy chống giật theo bình dùng 5 năm ko sao
 

zonda82

Xe container
Biển số
OF-194504
Ngày cấp bằng
17/5/13
Số km
6,704
Động cơ
395,056 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Rất nên lắp cái này cccm nhé.
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,038
Động cơ
317,214 Mã lực
Mời các cụ thẩm 2 cái sơ đồ điện an toàn của 2 hãng khác nhau.
Cụ nào dân chuyên giải thích hộ em đã có áp chống giật tổng rồi, thì có cần lắp thêm áp chống giật phụ cho từng thiết bị như sơ đồ của Simon dưới đây không ạ. Em hỏi ông thầu điện nước nhà em, thì ông ấy bảo, cả 2 áp chống giật/RCCB ( áp tổng và áp phụ ) đều sẽ nhảy nếu bị rò điện ( ví dụ như phần ổ cắm bị rò điện ). Ngoài ra ông ấy bảo, trừ MCB tổng và RCCB tổng, còn lại lấy MCB loại 1 pha ( át tép ) rồi ông ấy đi dây L cho các thiết bị thôi ( mà em thấy ở sơ đồ dưới đây, đều là loại 2P hết, ngoại trừ bóng đèn, lò vi sóng ).Em chưa tin lắm nên mạnh dạn nhờ các cụ giỏi về điện tư vấn ạ.





Về cơ bản cả 2 sơ đồ đều áp dụng được, tuy nhiên phần thiết kế chống sét lan truyền chưa chuẩn.
- At cho bộ chống sét dòng chịu phải lớn hơn dòng At tổng. Trong trường hợp có sét lan truyền, dòng sét truyền qua At tổng => At chống sét => bộ cắt sét. Lắp đặt như trên thì At của bộ cắt sét sẽ cắt trước At tổng, lúc đó tính năng cắt sét bị mất tác dụng.
Mục đích của At cắt sét kia chỉ để phục vụ việc thay thế bộ cắt sét khi nó hết tác dung (do thời gian, do cắt nhiều lần......). Vì vậy dòng của At cắt sét cần > dòng At tổng.
Hiện nay có những bộ cắt sét có thể thay thế hạt cắt sét nhanh, chỉ cần nhấc hạt cũ ra, thay hạt mới vào => không cần At cắt sét nữa, nối thẳng vào At tổng.
- Việc lắp bộ chống giật tổng là không nên, thực tế khí hậu ở ta nóng ẩm, nhất là mùa nồm. Vì vậy quá trình sử dụng sẽ rất mệt mỏi, vì RCCB tổng sẽ cắt liên tục và rất khó biết rò ở đâu. Chỉ cần lắp RCCB nhánh là được.
Bọn em làm HT điện cho công nghiệp cũng không khuyến khích sử dụng RCCB tổng bao giờ, chỉ lắp cho các nhánh sử dụng.
P/S: lưu ý vụ tiếp địa cho bộ cắt sét nên làm cẩn thận, nếu làm lởm khởm dễ tác dụng ngược lắm đấy :D
 

NguyenTrungTin47

Đi bộ
Biển số
OF-705964
Ngày cấp bằng
29/10/19
Số km
1
Động cơ
91,910 Mã lực
Tuổi
33
Có Loại chống giật nào giá ok chút mà chất lượng tốt không các cụ
 

Điện Lạnh Dũng Trang

Xe tải
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-647690
Ngày cấp bằng
7/5/19
Số km
223
Động cơ
112,598 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
dịch vụ sũa chũa - vệ sinh điều hoà chỉ từ 130k/m
Tiện em hỏi về thiết bị chống Giật cho bình ariston nước nóng lạnh có cần lắp chống giật ko các cụ nhỉ?
bình thường bnl bây h đã có chống giật, nhà cụ ở chung cư thì có dây tiếp địa là chống giật rùi. nhưg cụ cẩn thận thì hay cắt trước khi vào tắm
 

hoangncibm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-674290
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
1,550
Động cơ
122,260 Mã lực
Em cũng tự lắp con 30mA của Panasonic.
 

hainguyen2408

Xe đạp
Biển số
OF-193597
Ngày cấp bằng
11/5/13
Số km
38
Động cơ
328,480 Mã lực
Nhà e ngoài cái chống dò ở bình nóng lạnh thì không có. Có khi phải đầu tư lắp mỗi tầng 1 con vậy :) cụ chủ thớt cho hỏi RCBO thì khác nhiều so với ELCB ko nhỉ?
RCBO là Residual Current Cicuit Overcurrent, loại tép còn ELCB là loại khối, kích thước to hơn và mắc hơn
Nếu sử dụng trong dân dụng thì dùng RCBO cụ nhé.
Dòng rò 30mA là thông dụng nhất
 

xegiacmo

Xe container
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
9,008
Động cơ
415,035 Mã lực
Nọ nhà em chập điện , thấp sập át , vậy là an toàn chưa nhỉ ?
 

hainguyen2408

Xe đạp
Biển số
OF-193597
Ngày cấp bằng
11/5/13
Số km
38
Động cơ
328,480 Mã lực
Nọ nhà em chập điện , thấp sập át , vậy là an toàn chưa nhỉ ?
Chập điện thì aptomat bình thường ( quá tải + ngắn mạch) cũng nhảy nhé cụ.
Ở đây các cụ đăng nhắc đến aptomat có thêm bảo vệ dòng rò nữa ạ.
 

Rickyman

Xe điện
Biển số
OF-66139
Ngày cấp bằng
12/6/10
Số km
4,904
Động cơ
480,806 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nào cẩn thận và có điều kiện thì làm cái biến áp cách li công suất lớn cho cả nhà là an toàn nhất.
Tay trái cầm N, tay phải cầm L có an toàn dc không cụ :D, an toàn nhất là trang bị kiến thức về an toàn điện cho cả nhà và cách đi dây, bố trí thiết bị
 

hainguyen2408

Xe đạp
Biển số
OF-193597
Ngày cấp bằng
11/5/13
Số km
38
Động cơ
328,480 Mã lực
Mời các cụ thẩm 2 cái sơ đồ điện an toàn của 2 hãng khác nhau.
Cụ nào dân chuyên giải thích hộ em đã có áp chống giật tổng rồi, thì có cần lắp thêm áp chống giật phụ cho từng thiết bị như sơ đồ của Simon dưới đây không ạ. Em hỏi ông thầu điện nước nhà em, thì ông ấy bảo, cả 2 áp chống giật/RCCB ( áp tổng và áp phụ ) đều sẽ nhảy nếu bị rò điện ( ví dụ như phần ổ cắm bị rò điện ). Ngoài ra ông ấy bảo, trừ MCB tổng và RCCB tổng, còn lại lấy MCB loại 1 pha ( át tép ) rồi ông ấy đi dây L cho các thiết bị thôi ( mà em thấy ở sơ đồ dưới đây, đều là loại 2P hết, ngoại trừ bóng đèn, lò vi sóng ).Em chưa tin lắm nên mạnh dạn nhờ các cụ giỏi về điện tư vấn ạ.





Như sơ đồ này là đảm bảo nhất, tuy nhiên đòi hỏi chi phí cao.
Ở các chung cư hiện nay em thấy chủ yếu aptomat tổng chỉ là MCB.
Các nhánh ổ cắm + bình nóng lạnh thì dùng thêm RCBO
Các các nhánh chiếu sáng, điều hòa thì dùng MCB
Còn vụ dùng MCB 1 cực cho pha nóng chủ yếu là tiết kiệm chi phí thôi ạ.
Nếu có điều kiện thì cụ cứ sử dụng 2 cực nhé
 

Skyshort

Xe đạp
Biển số
OF-726257
Ngày cấp bằng
20/4/20
Số km
11
Động cơ
74,710 Mã lực
Tuổi
35
IMG_20200420_075725.jpg

1 ngày nhà em xài khoảng 10kw điện, giờ lắp con này làm cb tổng liệu có OK ko các bác. Nên lắp sau CB tổng hay làm tổng luôn ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top