[Funland] Nhà các bác một tháng chi tiêu hết bao nhiêu ở Hà Nội

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
20,795
Động cơ
765,921 Mã lực
Em 1 ngày đến hn tiêu hết khoảng 5t nên => 1 tháng hết 150t
 

maximax903

Xe điện
Biển số
OF-719960
Ngày cấp bằng
12/3/20
Số km
2,893
Động cơ
126,157 Mã lực
Các cụ cứ kêu 1k, 2 k không biết tiêu gì . sáng nay e vừa làm bát cháo 3k to uỵch ở trung tâm Tp Nam Định, ngồi quạt mát rượi.
Trong cái clip ở thớt Hà Nội năm 1989 em thấy có tờ 2000đ mà em vẫn tiêu hàng ngày. Tưởng nó nhỏ nhưng ngồi trà đá vỉa hè ko có mấy tờ 1000đ, 2000đ nhiều khi bí phết đấy.
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,250
Động cơ
484,402 Mã lực
Nơi ở
rừng
Trong cái clip ở thớt Hà Nội năm 1989 em thấy có tờ 2000đ mà em vẫn tiêu hàng ngày. Tưởng nó nhỏ nhưng ngồi trà đá vỉa hè ko có mấy tờ 1000đ, 2000đ nhiều khi bí phết đấy.
Cơm sinh viên nhà bếp lúc ý có 150đ/bữa cụ ơi, tiền ăn cả tuần đới, cụ chê nhỏ à ? :)) :)) :))
 

MrTomCangTo

Xe buýt
Biển số
OF-146819
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
609
Động cơ
373,097 Mã lực
Nhà đứa bạn em đây, chia sẻ với mục đích duy nhất để xem cách phân bổ chi phí của một gia đình có thu nhập và chi tiêu ở mức siêu cao tại Hà Nội.

Tham khảo để thấy khi càng có điều kiện thì thường người ta càng có xu hướng đầu tư cho việc học của trẻ con (đầu tư ở đây là sẵn sàng chi tiền, còn hiệu quả việc đầu tư đó thì chưa bàn đến). Ví dụ như mình, sẽ không cho 3 con học trường quốc tế với chi phí siêu cao như vậy vì quá lãng phí.

Điều đó cũng giải thích cho việc các gia đình dù ở mức thu nhập nào thì cũng có xu hướng sẵn sàng (hy sinh) đầu tư cho việc học hành của con cái (trừ ở mức quá thấp, tối thiểu thì chịu).

Tuy nhiên quan điểm cá nhân của mình thì khi thu nhập cao và siêu cao, chuyện đầu tư cho giáo dục như thế nào cũng được (mặc dù chưa chắc đã hiệu quả). Còn nếu thu nhập vừa vừa (dưới 35-40tr/tháng) ở HN thì cứ để cho con học trường công là tốt nhất. Học trường công và bố mẹ chịu khó để ý quan tâm hợp lý sẽ tốt hơn trường tư tầm trung nhiều - mà lại tiết kiệm được tương đối. Ví dụ trưởng tư 5-7 triệu học phí, 2 bạn là 10-15tr; trong trường hợp này học trường công sẽ chỉ tốn 3-5tr và tiết kiệm được 7-10tr/tổng thu nhập 35-40tr là khoản tiết kiệm tương đối lớn. Mà trường tư tầm trung 5-7tr học phí thì đôi khi chất lượng chẳng bằng trường công.
--------------------------

View attachment 8606282

View attachment 8606269
Làm j có đứa bạn nào ở đây. Cụ cứ khiêm tốn. Đây là chi tiêu nhà cụ đúng ko? Hehe
😂
 

MrTomCangTo

Xe buýt
Biển số
OF-146819
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
609
Động cơ
373,097 Mã lực
Trường TH thì 1 năm học phí đâu như 5 lít / 1 năm kụ nhẩy
E ko rõ. Nhà e chưa đến level học mấy trường đấy. Hehe. Dành cho tầng lớp elite của xã hội thôi. Nhà e mấy đời " nông rân ", đến e mới thoát ly ra thủ đô, đang trong quá trình xóa đói giảm nghèo
 

Mystery2024

Xe đạp
Biển số
OF-846727
Ngày cấp bằng
15/1/24
Số km
34
Động cơ
9,627 Mã lực
Nhà đứa bạn em đây, chia sẻ với mục đích duy nhất để xem cách phân bổ chi phí của một gia đình có thu nhập và chi tiêu ở mức siêu cao tại Hà Nội.

Tham khảo để thấy khi càng có điều kiện thì thường người ta càng có xu hướng đầu tư cho việc học của trẻ con (đầu tư ở đây là sẵn sàng chi tiền, còn hiệu quả việc đầu tư đó thì chưa bàn đến). Ví dụ như mình, sẽ không cho 3 con học trường quốc tế với chi phí siêu cao như vậy vì quá lãng phí.

Điều đó cũng giải thích cho việc các gia đình dù ở mức thu nhập nào thì cũng có xu hướng sẵn sàng (hy sinh) đầu tư cho việc học hành của con cái (trừ ở mức quá thấp, tối thiểu thì chịu).

Tuy nhiên quan điểm cá nhân của mình thì khi thu nhập cao và siêu cao, chuyện đầu tư cho giáo dục như thế nào cũng được (mặc dù chưa chắc đã hiệu quả). Còn nếu thu nhập vừa vừa (dưới 35-40tr/tháng) ở HN thì cứ để cho con học trường công là tốt nhất. Học trường công và bố mẹ chịu khó để ý quan tâm hợp lý sẽ tốt hơn trường tư tầm trung nhiều - mà lại tiết kiệm được tương đối. Ví dụ trưởng tư 5-7 triệu học phí, 2 bạn là 10-15tr; trong trường hợp này học trường công sẽ chỉ tốn 3-5tr và tiết kiệm được 7-10tr/tổng thu nhập 35-40tr là khoản tiết kiệm tương đối lớn. Mà trường tư tầm trung 5-7tr học phí thì đôi khi chất lượng chẳng bằng trường công.
--------------------------

View attachment 8606282

View attachment 8606269
Ở nhà to thì chi phí mức này là phải đạo, thậm chí còn có thể tăng cao hơn ở lương giúp việc, lái xe... Em chỉ thấy chưa hợp lý vì phân bổ chi phí y tế, chăm sóc sức khỏe, rất thấp so với tiền du lịch.

Cố gắng trong vòng 3 năm, 5 năm, thậm chí 10 năm là sức khỏe và may mắn gần như cạn kiệt. Việt Nam mình chưa có các gia tộc giàu có tích lũy tài sản nhiều đời, kinh tế cũng chưa phát triển được nhiều năm, thế nên nền móng của thịnh vượng không như tỉ phú ở các nước phát triển. Duy trì mức chi tiêu 5 tỉ/năm đều đặn liên tục mấy chục năm không phải chuyện đùa. Nói chung không mang ra làm điển hình được.
 

Khanhnho

Xe buýt
Biển số
OF-198976
Ngày cấp bằng
19/6/13
Số km
824
Động cơ
334,078 Mã lực
Cứ lấy tổng thu nhập trừ đi số tiền để ra sau một năm mới biết chính xác số tiền tiêu. Chứ còn lẩm nhẩm cộng khoản này khoản kia hay sót lắm, nhất là các món lặt vặt tưởng nhỏ mà nhiều ko tưởng. Hồi trước e nghĩ 1 năm cả nhà tiêu 1.5 - 2 tỏi thôi, nhưng thực tế năm ngoái hết 3.5 tỉ. Năm nay mới 6 tháng riêng cục học phí 2 đứa nhỏ với du lịch nước ngoài 2 lần đã tỏi rưỡi. Hết năm khéo tầm 4-5 củ to cũng có thể.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
6,447
Động cơ
319,188 Mã lực
Tuổi
32
Nhà đứa bạn em đây, chia sẻ với mục đích duy nhất để xem cách phân bổ chi phí của một gia đình có thu nhập và chi tiêu ở mức siêu cao tại Hà Nội.

Tham khảo để thấy khi càng có điều kiện thì thường người ta càng có xu hướng đầu tư cho việc học của trẻ con (đầu tư ở đây là sẵn sàng chi tiền, còn hiệu quả việc đầu tư đó thì chưa bàn đến). Ví dụ như mình, sẽ không cho 3 con học trường quốc tế với chi phí siêu cao như vậy vì quá lãng phí.

Điều đó cũng giải thích cho việc các gia đình dù ở mức thu nhập nào thì cũng có xu hướng sẵn sàng (hy sinh) đầu tư cho việc học hành của con cái (trừ ở mức quá thấp, tối thiểu thì chịu).

Tuy nhiên quan điểm cá nhân của mình thì khi thu nhập cao và siêu cao, chuyện đầu tư cho giáo dục như thế nào cũng được (mặc dù chưa chắc đã hiệu quả). Còn nếu thu nhập vừa vừa (dưới 35-40tr/tháng) ở HN thì cứ để cho con học trường công là tốt nhất. Học trường công và bố mẹ chịu khó để ý quan tâm hợp lý sẽ tốt hơn trường tư tầm trung nhiều - mà lại tiết kiệm được tương đối. Ví dụ trưởng tư 5-7 triệu học phí, 2 bạn là 10-15tr; trong trường hợp này học trường công sẽ chỉ tốn 3-5tr và tiết kiệm được 7-10tr/tổng thu nhập 35-40tr là khoản tiết kiệm tương đối lớn. Mà trường tư tầm trung 5-7tr học phí thì đôi khi chất lượng chẳng bằng trường công.
--------------------------

View attachment 8606282

View attachment 8606269
Chi phí như trên, đây k gọi là giàu mà là rất giàu rồi Mợ.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
6,447
Động cơ
319,188 Mã lực
Tuổi
32
Cứ lấy tổng thu nhập trừ đi số tiền để ra sau một năm mới biết chính xác số tiền tiêu. Chứ còn lẩm nhẩm cộng khoản này khoản kia hay sót lắm, nhất là các món lặt vặt tưởng nhỏ mà nhiều ko tưởng. Hồi trước e nghĩ 1 năm cả nhà tiêu 1.5 - 2 tỏi thôi, nhưng thực tế năm ngoái hết 3.5 tỉ. Năm nay mới hết 6 tháng riêng cục học phí 2 đứa nhỏ với du lịch nước ngoài 2 lần đã hết tỏi rưỡi. Hết năm khéo tầm 4-5 củ to cũng có thể.
Mợ làm e tủi thân, tự ti ghê gớm.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
6,447
Động cơ
319,188 Mã lực
Tuổi
32
một dạo cởi trần đánh chắn cứ thấy hô đứt cuộn là xong tờ 2000
Nói đến vụ chắn, thi thoảng về HN, tối rảnh e vẫn đi hầu các cụ hưu, vẫn đánh 5k 1 dịch, vui phết. Chủ yếu hầu các cụ trà nước, nghe chuyện to, nhỏ, thấy các cụ khỏe, vậy là thấy đời tươi vui ạ.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
6,447
Động cơ
319,188 Mã lực
Tuổi
32
Ở nhà to thì chi phí mức này là phải đạo, thậm chí còn có thể tăng cao hơn ở lương giúp việc, lái xe... Em chỉ thấy chưa hợp lý vì phân bổ chi phí y tế, chăm sóc sức khỏe, rất thấp so với tiền du lịch.

Cố gắng trong vòng 3 năm, 5 năm, thậm chí 10 năm là sức khỏe và may mắn gần như cạn kiệt. Việt Nam mình chưa có các gia tộc giàu có tích lũy tài sản nhiều đời, kinh tế cũng chưa phát triển được nhiều năm, thế nên nền móng của thịnh vượng không như tỉ phú ở các nước phát triển. Duy trì mức chi tiêu 5 tỉ/năm đều đặn liên tục mấy chục năm không phải chuyện đùa. Nói chung không mang ra làm điển hình được.
Chuẩn rồi cụ. Chi phí như vậy là lệch, phân bổ có vẻ k hợp lý. Đấy là theo quan điểm cá nhân, k khéo lại thành nhà nghèo khuyên nhà giàu tiêu tiền ạ.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
6,447
Động cơ
319,188 Mã lực
Tuổi
32
E ko rõ. Nhà e chưa đến level học mấy trường đấy. Hehe. Dành cho tầng lớp elite của xã hội thôi. Nhà e mấy đời " nông rân ", đến e mới thoát ly ra thủ đô, đang trong quá trình xóa đói giảm nghèo
Nhìn nick cụ, lại nhớ thời Mỳ tôm cân, 5k/cân ạ.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
6,447
Động cơ
319,188 Mã lực
Tuổi
32
Hồi ở HN, gia đình e tiêu cũng ác liệt, gần như ko tích luỹ được mấy, cụ thể như sau:
- Tiền học cho 2 thằng ( gồm cả xe đưa đón, bán trú, ăn uống, ăn sáng ở trường, học thêm cho ông lớn): 24tr
- Tiền điện, nước, điện thoại, phí dịch vụ, ăn uống linh tinh xoè: khoảng 16tr ( nhà e mua lâu rồi)
- Xăng xe: 2tr ( chỗ e ở và cơ quan ko phải gửi xe, may thế!)
- Du lịch ( năm 2 hoặc 3 chuyến): 70 đến 80tr
Về quê phát tự nhiên đỡ 1 mớ, giờ cả tháng chi phí chưa đến 15tr, học hành ăn uống quá ok, 2 thằng đi bộ đến trường ( nhà e cách trường của 2 thằng có hơn 100m). Thu nhập thấp đi tý nhưng cho thuê nhà trên HN nó bù lại nên coi như thu nhập vẫn vậy, thừa ra 1 mớ để tích luỹ cho 2 thằng ( e mua vàng, mỗi năm làm vài cây cất két để sau chúng nó lấy vợ là mình cho làm vốn, xong kệ, vợ chồng già rảnh rang đi du lịch!)
K phải ai cũng tỉnh táo về quê như Cụ đâu ạ.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
6,447
Động cơ
319,188 Mã lực
Tuổi
32
Đối với người dân bình thường thì chứng khác, BDS khác cụ ạ. Chứng lên hay xuống không ảnh hưởng nếu không chơi món đấy.
BDS thì ai cũng phải dính vào. Ai chả cần cái nhà để ở.
Việc thổi lên là trò khốn nạn nhất, ảnh hưởng nhiều nhất đến tuyệt đại đa số người dân bình thường. Em nhớ đâu đó thống kê, với thu nhập hiện tại, một gia đình trung bình ở VN mất dăm bảy chục năm mới mua được nhà, nằm ở tốp kém nhất
Đấy là nói đối với thành phố lớn thôi cụ ơi.
Đối với tỉnh lẻ, e nghĩ bds rẻ hơn nhiều, thời gian ngắn hơn nhiều ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top