- Biển số
- OF-337469
- Ngày cấp bằng
- 6/10/14
- Số km
- 3,444
- Động cơ
- 306,129 Mã lực
Năm nay được mùa vải, nhãn. Kiểu gì cũng mưa thối đấtMưa hết hôm nay 2 hôm tới ít/ko mưa, xong lại mưa đến giữa tháng 8 các cụ ạ.
Sent from my TA-1004 using Tapatalk
Năm nay được mùa vải, nhãn. Kiểu gì cũng mưa thối đấtMưa hết hôm nay 2 hôm tới ít/ko mưa, xong lại mưa đến giữa tháng 8 các cụ ạ.
Sent from my TA-1004 using Tapatalk
Bây giờ chúng nó còn lấp bớt đi nhiều cụ nghĩ sao? Sai lầm của triều Nguyễn, em ạ cụ. Cụ kể cho em các trận lũ lịch sử từ triều nguyễn tới giờ và những đề xuất từ triều Nguyễn liên quan đê điều ko?Nói thật là nguyên nhân sâu xa chính từ việc trị thuỷ dựa vào đê điều ngăn nước chứ ít dựa vào khơi dòng thoát nước bằng các sông đào.
Đấy là sai lầm của thời Nguyễn, sau này không sửa được.
Đắp đê ngăn nước chỗ này thì nước nó phải dồn sang chỗ nọ, mỗi năm lòng sông bị bồi lắng lại cao dần lên, lại phải tôn đê cao lên, đánh vật với nước từ hàng trăm năm nay mà không thắng nổi.
Nếu không có đê, nước sẽ lan rộng nhưng không quá sâu vì dàn trải trên diện tích lớn, đổi lại đất đai được bổ sung phù sa, lũ lụt cũng diệt bớt chuột bọ, cân bằng lại sinh thái. Sẽ có nhiều vùng đầm ngập nước nhưng vẫn có thể sinh sống, khai thác tốt.
Khi đắp đê, đồng bằng bị cắt khỏi nguồn phù sa, những chỗ trũng đáng ra được bồi lắng cao dần thì nay vẫn mãi trũng. Cả đồng bằng bị chết non, cả hệ thống đê hàng ngàn km năm nào cũng lo vỡ, năm nào cũng phải gia cố.
Thay vì hàng ngàn km đê đó, nếu đào nhiều kênh và sông đào thoát nước thì tận dụng được tài nguyên nước mà vẫn có tác dụng chống lũ lụt vào mùa mưa, ngay cả khi lũ lụt thì do được thoát ra diện rộng, mức độ sẽ không nghiêm trọng.
Đồng bằng màu mỡ hơn, nhiều tôm cá hơn, giao thông thủy phát triển, công sức và chi phí cho việc chống lũ, lụt sẽ giảm đi nhiều, đúng theo mô hình "sông chung với lũ".
Đắp đê biến bắc bộ thành đồng bằng còi cọc, dân lúc nào cũng phải gồng mình gia cố đê mà đê vẫn vỡ, khi đê vỡ thì hậu quả nặng nề.
Chính triều đình nhà Nguyễn cũng nhận ra sai lầm khi đắp cả ngàn km đê, nhưng nhận ra thì đã muộn.
Chắc sống ở bển, ở VN thì nhất thuỷ nhì hoả thứ ba đạo tặcCó ngược ko ta. Nhất hoả nhì thuỷ chứ. Lụt còn vác dai ai bơi được . Hoả nó thì ... tạch luôn chứ chạy đâu
Thủy cụ Ợ. vụ sóng thần bên Nhật vạn người. Nhất Thủy nhì mới Hỏa cc nói ko bao giờ saiCụ xem từ xưa tới nay người chết vì thủy nhiều hay chết vì hoả nhiều
Đơn giản là thằng thủy thi chạy với thằng hỏa thì thằng nào chạy nhanh hơnThủy cụ Ợ. vụ sóng thần bên Nhật vạn người. Nhất Thủy nhì mới Hỏa cc nói ko bao giờ sai
Đoạn tiếp theo của sông Đáy nó là ranh giới giữa Nam Định và Ninh Bình .Cuối cùng thì đổ ra biển chỗ cửa Đáy .Cửa Đáy gần bãi biển Hải Thịnh, bên tả thuộc huyện Nghĩa Hưng (NĐ),bên hữu huyện Kim Sơn (NB).Cụ đi qua Phùng, có cái cầu to đấy là cầu Phùng bắc qua sông Đáy, nhìn sang trái có cái đập là đập Phùng, nơi đó là sông Đáy gần nhập với sông Hồng. Nhà Cháu chỉ biết là nó chảy xuôi về Nam, qua Phủ Lý, Ninh Bình (chỗ núi Non Nước, Cụ Giáp Văn Khương nhảy ấy), rồi chảy đâu nữa nhà Cháu không biết.
Nhà thấp quá. Sau đợt này có khi nên xây chung cư cho bà con ở để an tâm sản xuất. A Thản cắm vài chục cái HH giống Linh Đàm vào đây e thấy là ổn.Ảnh đây ạ...
Hic ở thế này đêm nay dân không ngủ mà lính cũng chẳng ngủ được luôn.
Sony cụ : cụ type nhiều mà em chẳng hiểu gì cả! Số 1 của cụ đấy em cũng chả thấy đâu!Em tóm tắt lại cho các cụ không phải người Hà Lội và lân cận mạn Hoà Bình:
Sông Bùi màu xanh lá cây và sông Tích chảy từ quê em sang hợp Long khởi đầu nhánh 1 của sông Đáy qua đoạn Gốt ở theo hướng QL6 từ Hoà Bình về Hà Nội qua Xuân mai 1 đoạn. Vị trí hợp Long nó nằm chỗ đánh dấu số 1 trên bản đồ.
Cái con sông Tích đang được đào bới từ chục năm nay để làm một nhánh thoát lũ từ xa cho Hà Nội theo hướng Ba Vì về với con số nhiều chục ngàn tỷ để chảy về đây. Một dự án đốt tiền đang đào bới hết sức vớ vẩn mà cãi chỗ hợp Long này nếu tiêu thoát được nhiều nó đã không như thế này. Em nói sau.
Nhánh thứ 2 cua sông Đáy là tuyến phòng vệ chính của Hà Nội kết hợp với sông Cà Lồ bên mạn Trái sông Hồng, Như một cái cầu chì là nếu lũ lên cao đề phòng vỡ đê khu vực Hà Lội thì nó được phân về đây theo từ Đan Phượng đoạn Phùng phi thẳng về đây. Nó gặp đường 6 chỗ trường bắn Mai Lĩnh, nơi có rất nhiều hồn ma vất vưởng chân cầu. Ký hiệu là số 2.
Phía bờ trái là hệ thống đê sông Đáy cao to bảo vệ vùng lõi Hà Nội màu trắng.
Hai nhánh sông Đáy này hợp Long với nhau ở phía dưới số 3 hai chục km.
Toàn bộ cái lưỡi bò em vẽ thì độ dốc thoát lũ nó chỉ chênh lệch có khoảng 2-3m và phần đuôi lưỡi bò nó chính là khu phân lũ và trũng.
Nguyên tắc bình thông nhau mà phía dưới Hạ lưu sông Đáy bị dồn ứ không thoát được lũ thì nó sẽ dồn ngược lên nhánh 1 sông đáy vì thế nước sông Bùi với tính toán thoát 5-600/s max sẽ dồn ứ nếu nước hạ lưu không tiêu thoát được và chảy ngược sông lên kết hợp trên thượng lưu chảy xuống gây nên tình trạng lụt như mấy ngày qua. Muốn nó rút thì phải đục thủng 1 lỗ to dưới đáy dòng sông đáy cho nó thoát nhanh thì chỗ này sẽ hết bì bõm và đắp bao tải.
TSB bọn nó (mấy thằng khoá trước nhé), cái chỗ này nó tiêu thoát chậm vậy mà tính đổ cả đống tiền vào cái sông Tích hiền hoà.
Bài báo này lúc 11h38 phút sáng.Nước rút rồi, yên tâm đi các cụ. https://vtc.vn/chu-tich-ubnd-huyen-chuong-my-ha-noi-nuoc-dang-rut-de-song-bui-an-toan-d416953.html
Nhìn thấy còm của moon em lẩm bẩm, moon lại tái xuất rồi!Ko ngăn nước thì chỗ nước mấp mé mép bao đấy là bọn lều báo nó pts để tăng thêm phần nguy hiểm hả mợ. Ko có dãy bao cát đấy thì ngập hết rồi ở đấy mà chặn chân đê vs chân giữa.
Nói thật là nguyên nhân sâu xa chính từ việc trị thuỷ dựa vào đê điều ngăn nước chứ ít dựa vào khơi dòng thoát nước bằng các sông đào.
Đấy là sai lầm của thời Nguyễn, sau này không sửa được.
Đắp đê ngăn nước chỗ này thì nước nó phải dồn sang chỗ nọ, mỗi năm lòng sông bị bồi lắng lại cao dần lên, lại phải tôn đê cao lên, đánh vật với nước từ hàng trăm năm nay mà không thắng nổi.
Nếu không có đê, nước sẽ lan rộng nhưng không quá sâu vì dàn trải trên diện tích lớn, đổi lại đất đai được bổ sung phù sa, lũ lụt cũng diệt bớt chuột bọ, cân bằng lại sinh thái. Sẽ có nhiều vùng đầm ngập nước nhưng vẫn có thể sinh sống, khai thác tốt.
Khi đắp đê, đồng bằng bị cắt khỏi nguồn phù sa, những chỗ trũng đáng ra được bồi lắng cao dần thì nay vẫn mãi trũng. Cả đồng bằng bị chết non, cả hệ thống đê hàng ngàn km năm nào cũng lo vỡ, năm nào cũng phải gia cố.
Thay vì hàng ngàn km đê đó, nếu đào nhiều kênh và sông đào thoát nước thì tận dụng được tài nguyên nước mà vẫn có tác dụng chống lũ lụt vào mùa mưa, ngay cả khi lũ lụt thì do được thoát ra diện rộng, mức độ sẽ không nghiêm trọng.
Đồng bằng màu mỡ hơn, nhiều tôm cá hơn, giao thông thủy phát triển, công sức và chi phí cho việc chống lũ, lụt sẽ giảm đi nhiều, đúng theo mô hình "sông chung với lũ".
Đắp đê biến bắc bộ thành đồng bằng còi cọc, dân lúc nào cũng phải gồng mình gia cố đê mà đê vẫn vỡ, khi đê vỡ thì hậu quả nặng nề.
Chính triều đình nhà Nguyễn cũng nhận ra sai lầm khi đắp cả ngàn km đê, nhưng nhận ra thì đã muộn.
Các cụ quá sách vở, điều này chỉ đúng cho cách đây 20 năm trở về trước. Bây giờ cho phép bọn cát tặc nó sẽ hút từ thượng lưu về hạ lưu sạch bách tới đá gốc, thậm chí còn được biếu thêm xèng đấy.Ở miền Bắc đê đắp 2 bên nên sông cứ cao dần lên vì bồi lắng. Đồng bằng thiếu phù sa nên cứ cằn cỗi dần. Năm nào cũng hộ đê.
Miền Trung đê đắp 1 bên 1 bên lũ lụt tự do. Năm 1, 2 thậm chí vài lần lụt đa số chỉ ngập mấp mé hiên nhà vì nền nhà đắp cao. Cũng có khi nước vào nhà cao đến 3m. Mỗi lần dài khoảng tuần ngắn vài ba ngày. Dân quá quen, thóc gạo trữ sẵn trên cao, có cả bếp, lu nước. Xây chuồng bò, lợn, gà khi nào lụt dẫn lên trú. Nhưng bù lại phù sa trồng lúa, lạc, ngô, khoai cực tốt. Thau chua, rửa mặn sạch đồng.
Miền Nam cũng k có đê. Phù sa bồi tụ cho đồng ruộng luôn tươi tốt, vựa lúa vựa cá của cả nước.