[Funland] Nguồn gốc của nền văn minh nhân loại

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,115
Động cơ
9,182 Mã lực
AI có một rào cản lớn là rất ít đkien thao tác thực tế , là bước xây dựng cơ sở dữ liệu. Hầu như chỉ sử dụng dữ liệu sẵn có. Ai ở mình như trẻ con nghịch cát thôi cụ. Chỗ e ở cũ nó dùng AI đc hơn 20 năm rồi.
AI cũng không phải cái gì quá xa lạ. Ví dụ: AI trong máy lau sàn nhà là khá thông minh. Nó được tự thao tác, được tự thu thập dữ liệu mới, được phép thử sai (trải nghiệm), xây dựng mô phỏng sàn nhà và ra quyết định đường đi quét sạch cả sàn bằng con đường ngắn nhất.
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,161
Động cơ
368,180 Mã lực
AI cũng không phải cái gì quá xa lạ. Ví dụ: AI trong máy lau sàn nhà là khá thông minh. Nó được tự thao tác, được tự thu thập dữ liệu mới, được phép thử sai (trải nghiệm), xây dựng mô phỏng sàn nhà và ra quyết định đường đi quét sạch cả sàn bằng con đường ngắn nhất.
Chỗ này, bằng tất cả sự tôn trọng, Thỏ cho rằng bác chưa đúng.

Khoan nói việc cao siêu, Thỏ chỉ đưa 1 ví dụ nhỏ. Giả định có robot dùng AI vào công việc chăm sóc người già, đặc biệt là Cha Mẹ. Ok... AI có thể học rẩ nhiều và tự thao tác và tự thu thập dữ liệu và mô phỏng cách các con chăm Bố Mẹ nhưng chắc chắn cả về lý thuyết và thực tế thì robot có thể làm cả triệu lần việc Chào hỏi, cả tỷ lần việc hầu vệ sinh mà không sai sót 1 micronmet nhưng robot sẽ không thể truyền được năng lượng, à thôi cao siêu quá, truyền được ánh mắt xót xa, trìu mến mà qua đó sẽ cộng hưởng mang đến sự an yên tới Cha, Mẹ được. Thỏ đã đọc các còm của bác về Duy Thức, về những gì thuộc về Thức và đến còm này, Thỏ hơi ngạc nhiên.
 

thichrauxanh

Xe điện
Biển số
OF-816247
Ngày cấp bằng
20/7/22
Số km
4,424
Động cơ
127,641 Mã lực
Tuổi
33
AI cũng không phải cái gì quá xa lạ. Ví dụ: AI trong máy lau sàn nhà là khá thông minh. Nó được tự thao tác, được tự thu thập dữ liệu mới, được phép thử sai (trải nghiệm), xây dựng mô phỏng sàn nhà và ra quyết định đường đi quét sạch cả sàn bằng con đường ngắn nhất.
Vâng cụ, e chém vui thôi, cái gì ko phải việc của mình thì cũng ko thể bỏ tgian đi sâu quá.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Chỗ này, bằng tất cả sự tôn trọng, Thỏ cho rằng bác chưa đúng.

Khoan nói việc cao siêu, Thỏ chỉ đưa 1 ví dụ nhỏ. Giả định có robot dùng AI vào công việc chăm sóc người già, đặc biệt là Cha Mẹ. Ok... AI có thể học rẩ nhiều và tự thao tác và tự thu thập dữ liệu và mô phỏng cách các con chăm Bố Mẹ nhưng chắc chắn cả về lý thuyết và thực tế thì robot có thể làm cả triệu lần việc Chào hỏi, cả tỷ lần việc hầu vệ sinh mà không sai sót 1 micronmet nhưng robot sẽ không thể truyền được năng lượng, à thôi cao siêu quá, truyền được ánh mắt xót xa, trìu mến mà qua đó sẽ cộng hưởng mang đến sự an yên tới Cha, Mẹ được. Thỏ đã đọc các còm của bác về Duy Thức, về những gì thuộc về Thức và đến còm này, Thỏ hơi ngạc nhiên.
Cái này AI hoàn toàn làm được dù hiện tại thì chưa. Mô tả 1 cách đơn giản là thay toàn bộ các tín hiệu nghe, nhìn, ngửi, vị giác, xúc giác truyền lên não cụ già bằng tín hiệu nhân tạo mà chủ thể ko thể nhận ra thật giả. Như phim matrix vậy. Lúc đó cụ già sẽ được gặp con chăm sóc, cơm bưng nước rót hàng ngày, bóp vai cầm tay, an ủi, khóc rưng rức ... đủ hết, mà các cụ ko thể biết đó là do AI tạo ra.

Vấn đề thực tại nhân tạo này cũng mở ra nhiều vấn đề thú vị cho việc tu tập Phật Giáo.

Ấy là 1 tương lai gần cùa KH mà bằng kiến thức hiện tại có thể hình dung ra. Còn thường thì KH tương lai luôn nằm ngoài sự hình dung của hiện tại. Con người ở bất kì thời điểm nào trong LS thường có cảm giác mình đã biết hết, hiểu hết. Và điều này luôn sai khi tương lai diễn ra.
 

LuckyCar

Xe container
Biển số
OF-48864
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
8,154
Động cơ
2,951,720 Mã lực
Nơi ở
Internet
nếu con người tiến hoá từ loài linh trưởng sao giờ vẫn còn loài khỉ r tinh tinh nhỉ, đáng lẽ bọn n cũng phải tiến hoá thành người r chứ
Mời các cụ xem link này.
.
Em nghĩ là loài người cũng sinh ra từ (các) trường hợp đột biến gen, rồi các trường hợp này lại lai với nhau dần dần mà ra các giống loài người, chứ không phải tiến hóa thuần túy từ linh trưởng. Không có đột biến thì linh trưởng đến giờ vẫn là linh trưởng thôi.
 

Colexanh

Xe tải
Biển số
OF-857724
Ngày cấp bằng
21/4/24
Số km
316
Động cơ
3,031 Mã lực
Tuổi
38
Mời các cụ xem link này.
.
Em nghĩ là loài người cũng sinh ra từ (các) trường hợp đột biến gen, rồi các trường hợp này lại lai với nhau dần dần mà ra các giống loài người, chứ không phải tiến hóa thuần túy từ linh trưởng. Không có đột biến thì linh trưởng đến giờ vẫn là linh trưởng thôi.
Đột biến liên tục là khác ấy chứ, trải qua hàng trăm nghìn năm đâu phải đơn giản, do các yếu tố thời tiết, môi trường, thức ăn....
 

Colexanh

Xe tải
Biển số
OF-857724
Ngày cấp bằng
21/4/24
Số km
316
Động cơ
3,031 Mã lực
Tuổi
38
Cái khó nhất, vẫn là từ vô cơ ----------------------> con ngọ ngoậy thôi :) chứ đã từ con bơi được thì thành người :D là khả thi hơn.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,753 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mời các cụ xem link này.
.
Em nghĩ là loài người cũng sinh ra từ (các) trường hợp đột biến gen, rồi các trường này lại lai với nhau dần dần mà ra các giống loài người, chứ không phải tiến hóa thuần túy từ linh trưởng. Không có đột biến thì linh trưởng đến giờ vẫn là linh trưởng thôi.
Thì bản chất của quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên là các đột biến sinh học (đột biến gen, đột biến nst) có lợi, có thể di truyền, và vai trò quan trọng nhất chính là đột biến gen, mà cụ.
 

detector

Xe tăng
Biển số
OF-318852
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
1,239
Động cơ
320,469 Mã lực
Website
woodsoft.vn
Em ngẫu nhiên vào thread này, đọc được các luận giải của các cụ Thỏ móm, X_axe sâu sắc và lý thú về Phật giáo. Em cũng cảm nhận được sự hứng thú, tò mò và cả sự gồng mình, sự lộn xộn và hơi loạn chưởng của mợ sweet dream về Phật giáo.
Em tuy là người vô thần, làm về kỹ thuật và chả có tí sướt mướt tâm linh nào, nhưng cũng có 1 thời gian tò mò tìm hiểu Phật giáo. Vì thế chia sẻ 1 chút với mợ sweet dream, giống như bắt đầu học 1 môn học nào đó ( lập trình, đồ họa, marketing v.v...) em đều bắt đầu từ những thứ cơ bản. Sau khi nắm được những thứ cơ bản, nguyên thủy rồi thì lúc đó mở rộng theo chiều hướng nào cũng dễ vì mình nắm được cái cốt lõi và bản chất.
Ví dụ như môn marketing chẳng hạn, mới bắt đầu tìm hiểu mà học các khoá học của các thầy online thì loạn chưởng ngay, vì thầy nào chém cũng hay, cũng có vẻ đúng, nhưng học xong mọi thứ vẫn hỗn độn, rối rắm. Bước vào 1 việc cụ thể chẳng biết bắt đầu từ đâu. Vì thế phải bắt đầu từ 1 giáo trình hay 1 khóa học marketing cơ bản, do 1 trường Đại học nào đó. Dậy kiểu như dậy cho sinh viên chuyên ngành. Nắm được các kiến thức cơ bản rồi thì lúc đó thích thì có thể nghe các thầy online chém để gạn lọc, thu nhận thêm nhưng cái hay, những kinh nghiệm thực chiến, những kỹ năng mềm v.v...
Với việc tìm hiểu Phật giáo cũng vậy, em cố gắn bắt đầu từ việc tìm hiểu Phật giáo nguyên thủy, bắt đầu từ việc xem tư tưởng của ông Siddhartha Gautama(aka Thích-ca Mâu-ni, Tất đạt đa) là gì, ông ấy thực sự đã giảng những gì v.v... và với em thì ngắn gọn và thú vị nhất để nắm được tư tưởng của ông ấy là nghe bài giảng về thiền Vipassana (Thiền Minh sát). Em chỉ nghe để hiểu chứ không thực hành thiền. Cụ mợ nào thích thì có thể download ở đây: https://drive.google.com/file/d/0B5HQDwcwTjj7NmFzT3p6ZHJrWGc/view?usp=drive_link&resourcekey=0-Ocr0k4u4kbFRbaQdxbx09w

Bạn có kiến thức sâu rộng về Phật giáo và dường như đã nghiên cứu rất kỹ, trong khi mình vẫn còn nhiều điều chưa hiểu hết, nông cạn; mình xin phép hỏi bạn mong bạn giải đáp giúp mình: tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến, tại sao tôi ở đây, tương lai tôi đi về đâu? Cùng với câu hỏi của chủ thớt "Vậy ai là người thầy dẫn dắt loài người chúng ta nhỉ??? Phải chăng có 1 Đấng đã chỉ bảo chúng ta???"
Với kiến thức nông cạn hiểu được từ bài giảng này, em mạn phép trả lời mợ sweet dream, theo Mr. Siddhartha Gautama thì câu trả lời cho các câu hỏi này nằm ngoài khả năng diễn giải của ngôn ngữ. Nếu mợ muốn biết thì chỉ có 1 cách duy nhất là bắt đầu tu tập và hành thiền. Mợ sẽ tự ngộ ra (chứng nghiệm) dần các câu trả lời cho đến khi đạt đến level Phật thì mợ sẽ ngộ ra tất cả các câu trả lời. Việc tu tập, hành thiền và ngộ đến chân lý này không ai làm hộ ai được, không ai dùng lời nói để giải thích cho ai được. Chỉ có tự mình tu tập và chứng nghiệm mà thôi.
 

detector

Xe tăng
Biển số
OF-318852
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
1,239
Động cơ
320,469 Mã lực
Website
woodsoft.vn
Một góc nhìn khác về câu hỏi Tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến, tại sao tôi ở đây, tương lai tôi đi về đâu?... dưới góc nhìn của Phật giáo (hoặc của những người am hiểu Phật giáo) có thể đọc cuốn Cái vô hạn trong lòng bàn tay của Trịnh Xuân Thuận. Cuốn sách có hình thức là cuộc đối thoại giữa 2 nhà vật lý khá kỳ lạ. Một ông xuất thân từ gia đình Phật tử ở Việt Nam đi học và trở thành một nhà vật lý thiên văn nổi tiếng tầm cỡ quốc tế, còn 1 ông thì ngược lại: đang là nhà vật lý phương Tây lại lên Himalaya tu hành. Trong sách có nói quan điểm của các ông này về linh hồn, đầu thai, luân hồi v.v... Nói chung là khá lạ và thú vị, ít nhất là với em, một người làm kỹ thuật :) .

Em lược trích 1 đoạn nói về linh hồn và sự tái sinh (https://thuvienhoasen.org/images/file/nuEIIAIE1QgQAAg6/cai-vo-han-trong-long-ban-tay-matthieu-ricard-trinh-xuan-thuan.pdf):

Trịnh Xuân Thuận: Nếu tôi hiểu đúng ý ông thì để tránh phải nói tới khái niệm về tính gián đoạn giữa cái vô sinh và cái hữu sinh, Phật giáo đã đưa ra khái niệm dòng ý thức liên tục gắn với các giá đỡ vật chất khác nhau.

Matthieu: Mỗi một giá đỡ là cái mà người ta gọi, theo cách nói của Francisco Varela, là một "ghi dấu hữu thể của ý thức". Nhưng ý thức không nhất thiết phải có một giá đỡ như thế. Theo Phật giáo, trong một khoảng thời gian nào đó, nó (ý thức) có thể trải qua kinh nghiệm về một thế giới được gọi là "vô hình", trong đó không có một giá đỡ vật lý nào cũng không có tri giác về thế giới hữu hình. Điều này gần giống với trạng thái trung gian giữa cái chết và sự hồi sinh mà người ta gọi là bardo, trong đó có sự tri giác về các hình dạng và về một thể tinh thần, nhưng không có giá đỡ vật lý. Khả năng này tạo nên sự khác biệt giữa Phật giáo và các ngành khoa học tự nhiên nhưng không được đa số các nhà sinh học chấp nhận.

Trịnh Xuân Thuận: Nếu thừa nhận có thể có một ý thức không có giá đỡ vật lý, thì ý thức có quan hệ gì với vật chất?

Matthieu: Các mối quan hệ này bắt nguồn từ tính phổ biến của sự phụ thuộc lẫn nhau: ngay cả khi không có giá đỡ vật chất, thì ý thức cũng không vì thế mà bị "tách rời" khỏi tổng thể của thế giới các hiện tượng.

Trịnh Xuân Thuận: Phật giáo đã đưa ra những luận cứ gì để làm chỗ dựa cho quan điểm của mình là gì?

Matthieu: Các luận cứ mà Phật giáo đưa ra gồm hai loại. Loại thứ nhất là bằng chứng của những người đã trải qua trạng thái trung gian giữa cái chết và hồi sinh - tức là trạng thái bardo, ở phương Tây, những trải nghiệm mà người ta gọi là "ở cận kề cái chết" (tiếng Anh là near death experience, viết tắt là NDE) rất quen thuộc trong ngành y và đã được minh họa rất nhiều. Đó là lời chứng của những người bị chết lâm sàng trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, và sau đó họ hồi tỉnh lại. Họ thường kể lại là đã trải qua trạng thái cực kỳ hạnh phúc, kể về tình yêu thương toàn nhân loại, về cuộc du hành đến một nguồn ánh sáng chói loà ở cuối đường hầm tăm tối và về điểm không thể quay lui mà ở đó họ phải lựa chọn giữa tiếp tục hoặc trở lại sự sống. Và họ rất thường xuyên ngập ngừng trong việc tái nhập trở lại vào thể xác của mình. Đôi khi họ cũng trải qua những cảm giác sợ hãi như phải sống trong địa ngục. Những người đã trải qua các trạng thái này khi tỉnh lại thường thay đổi và quyết định sống phần còn lại của cuộc đời theo một cách mới. Dù các lời kể này có sức ảnh hưởng như thế nào chăng nữa thì những người theo chủ nghĩa duy vật vẫn sẽ bác lại rằng chúng chẳng qua chỉ là tàn dư của hoạt động thần kinh lúc hấp hối. Theo Phật giáo, người ta cho rằng những người đã trải qua NDE vẫn chưa thực sự vượt qua ngưỡng của cái chết. Ngược lại, một số người khác (tiếng Tây Tạng gọi là délok), mà thường là những thiền sư cao cấp hoặc những người bình thường đã trải qua những trải nghiệm như thế kéo dài, họ đã mô tả rất chi tiết các giai đoạn khác nhau của cái chết và của trạng thái trung gian- hay bardo - giữa cái chết và sự hồi sinh.

...

Trịnh Xuân Thuận: Theo Phật giáo, ý thức liệu có tồn tại ngay từ những phần giây đầu tiên từ Big Bang trong món xúp nguyên thủy chỉ gồm các hạt cơ bản?

Matthieu: Trên phương diện tối hậu, thì cả vũ trụ lẫn ý thức đều không có sự tồn tại thật, và như vậy, không có sự khởi đầu, nhưng trên phương diện chân lý tương đối, thì chúng đã luôn tồn tại từ lâu rồi. ý thức không được quy định về mặt vật lý trong lò lửa của Big Bang và, như tôi đã nói ở trên, không nhất thiết là ý thức bao giờ cũng phải có một giá đỡ vật lý. Việc vũ trụ của chúng ta không có sự sống trong nhiều tỷ năm không có nghĩa là dòng liên tục của ý thức đã bị ngắt quãng, gián đoạn. Theo Phật giáo, ý thức có thể biểu hiện trên các bình diện khác và trong các vũ trụ khác. Trên phương diện khoa học, thì dường như định đề này cũng võ đoán như nguyên lý sáng thế, nhưng xem xét sự tồn tại của một dòng liên tục ý thức song song với dòng liên tục khối lượng-năng lượng có lẽ sẽ tiết kiệm hơn so với việc đưa vào một thực thể sáng thế mà người ta còn chưa biết rõ nó xuất hiện từ đâu, vai trò và tính chất của nó là gì và hơn là hình dung rằng ý thức có thể sinh ra từ vô thức.

Trịnh Xuân Thuận: Như vậy, quan niệm này là hoàn toàn khác với các lý thuyết sinh học hiện đại, bởi vì theo các lý thuyết đó, có sự chuyển tiếp từ thế giới vô tri sang thế giới sự sống rồi từ sự sống sang ý thức.

Matthieu: Phật giáo không hề chống lại thuyết tiến hóa. Theo Phật giáo, độ phức tạp tăng dần của thế giới các sinh vật liên quan đến các giá đỡ cho phép ghi khắc ý thức bên trong một thể xác. Chẳng hạn, người ta chuyển từ các giá đỡ rất thô sơ, chỉ là sự tri giác giản đơn tới các động vật có một trí tuệ hạn chế, rồi tới con người có trí tuệ phát triển cao và một ý thức suy ngẫm chắc chắn sẽ còn tiếp tục phát triển cao hơn nữa. Dù mức độ tiến hóa của các dạng sự sống này là thế nào đi chăng nữa, thì theo Phật giáo, vẫn có điểm chung, đó là chúng đều có một dòng liên tục ý thức tiếp nối từ đời này sang đời khác. Gắn cho ý thức một điểm bắt đầu cũng chẳng khác nào nói rằng bản chất của Phật, khía cạnh cơ bản nhất của ý thức, cũng có thể sinh ra từ thế giới vô sinh. Thế nhưng, theo Phật giáo, không những bản chất này của Phật không thể sinh ra từ thế giới vô sinh mà nó cũng không thể được tạo ra từ các tư duy luận giới bị vô minh làm cho tăm tối. Bản chất của Phật không phải là một thực thể, mà là bản chất tối hậu của ý thức nguyên thủy, nó hoàn toàn thoát khỏi những tấm màn che phủ của vô minh. Các tấm màn như vậy có thể tạm thời che lấp ý thức, nhưng chúng cũng chỉ như những đám mây che khuất Mặt trời và không thuộc Mặt trời. Như vậy, vô minh là một hiện tượng độc hại không làm bản chất tối hậu của trí tuệ biến mất; nó đơn giản chỉ làm cho chúng ta không hiểu được nó mà thôi.

Trịnh Xuân Thuận: Vậy thì theo Phật giáo, con người có nằm ở đỉnh của cái hình tháp trí tuệ không? Liệu có tồn tại những sinh vật tiến hóa cao hơn con người không?

Matthieu: Có, và các Đức Phật chính là những ví dụ cụ thể. Cũng không có bất cứ lý do gì để khẳng định không có các sinh vật thông minh hơn chúng ta ở các thế giới khác. Trong thế giới chúng ta, ngoài những khác biệt về trí tuệ mà chúng ta vẫn thường khẳng định, còn có những khác biệt đáng kể trong việc thực hành tâm linh giữa các cá nhân. Các khả năng trí tuệ của một Đức Phật, sự thấu hiểu của Ngài về bản chất của tinh thần, về cơ chế của hạnh phúc và khổ đau là vô cùng vi diệu mà những kẻ không tinh lọc dòng liên tục ý thức của họ không thể nào sánh nổi.

Trịnh Xuân Thuận: Như vậy, thế giới quan và việc nắm bắt nó phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của ý thức và các bình diện khác mà trên đó ý thức biểu lộ.
Matthieu: ý thức có thể ghi khắc trong thể xác theo những cách khác nhau, không chỉ dưới dạng con người, hay chỉ trên hành tinh của chúng ta hay trong vũ trụ của chúng ta. Có ba loại thế giới (tam giới). Đầu tiên là "thế giới của ham muốn" (dục giới) trong đó có con người. Sở dĩ thế giới này có tên như vậy là vì đầu óc của các chúng sinh luôn là trò chơi các xúc cảm mạnh. Tiếp đến là "thế giới của hình dạng" (sắc giới), trong đó, ý thức tinh tế hơn và ít chịu sự kiểm soát của các xung động tình cảm. Và cuối cùng là "thế giới vô hình dạng" (vô sắc giới), ở đó ý thức không bị gắn với một hình dạng thể xác nào, điều này không ngăn cản trạng thái tồn tại này vẫn thuộc vào thế giới bị quy định bởi vô minh.

Trịnh Xuân Thuận: Trong trường hợp thế giới không hình dạng này, liệu người ta có thể nói đến sự tái sinh?

Matthieu: Nói đến các trạng thái tồn tại liên tiếp nhau thì chính xác hơn ý thức ở trong trạng thái vô dạng này trong một thời gian, sau đó dưới tác động của các xu hướng tiềm ẩn, nó sẽ nhập lại vào thể xác.

Trịnh Xuân Thuận: Những nhân tố nào quyết định những điều kiện nào để ý thức của tôi tái sinh?
Matthieu: Tự do ý chí cho phép, trong suốt cuộc đời chúng ta, chuyển hóa dòng ý thức của chúng ta bằng những suy nghĩ cũng như bằng những lời nói và hành động bắt nguổn từ những suy nghĩ đó và đến lượt mình, chúng lại quy định những suy nghĩ này. Người ta có thể xóa đi những tấm màn tinh thần được dựng lên bởi hận thù kiêu ngạo, tham lam, hoặc ngược lại, có thể làm cho chúng dày đặc thêm. Các trạng thái này được gọi là "tối tăm", vì chúng ngăn cản, không cho chúng ta thấy được bản chất đích thực của ý thức và của các sự vật mà chúng ta tri giác; chúng tước mất khả năng phán xét của chúng ta và phá hủy sự trong trẻo tự nhiên của tinh thần chúng ta. Đối với một Phật tử, sự chuyển hóa tâm linh đích thực chính là sự chuyển hóa của dòng ý thức. Chúng tựa như người ta có thể làm ô nhiễm nước một dòng sông bằng cách đổ vào đó các chất thải hoặc làm sạch nó bằng cách lọc nước, chúng ta, trong suốt cuộc đời mình, cũng có thể làm cho dòng liên tục ý thức của chúng ta trở nên trong sáng hơn hoặc đen tối hơn. Nếu dòng liên tục này được thanh lọc thì kiếp sau của chúng ta, nghĩa là giá đỡ tiếp sau của ý thức, sẽ là kiếp của một người có trí thông minh, mà nhờ đó, chúng ta có thể tiếp tục quá trình chuyển hóa được bắt đầu từ kiếp này. Ngược lại, nếu chúng ta làm cho dòng liên tục đó trở nên đen tối hơn thì chúng ta sẽ phơi trải qua kiếp loài vật hoặc một trạng thái khác trong đó trí tuệ bị hạn chế hơn rất nhiều và khả năng chuyển hóa hầu như bằng không.

...

Trịnh Xuân Thuận: Phật giáo có nói rằng vũ trụ chính là ý thức?

Matthieu: Không, vũ trụ không phải là ý thức, mà nó cùng tồn tại với ý thức. Có một dòng liên tục ý thức bên cạnh dòng liên tục vật chất.

Trịnh Xuân Thuận: Một vấn đề khác: vì dân số Trái đất tăng lên không ngừng và vì mỗi một dòng ý thức lại gần với một con người, vậy trong vũ trụ liệu có một nguồn dự trữ không bao giờ cạn kiệt các dòng ý thức để cung cấp cho số người tăng như phi mã không? Một nguồn dự trữ có lẽ đã tồn tại từ lâu rồi, từ khi vũ trụ hình thành? Điều này phải chăng cũng có nghĩa là có vô số các dòng ý thức không bao giờ gắn với một giá đỡ vật chất nào kể từ thuở Big Bang?

Matthieu: Một trong những định đề cơ bản của vật lý là tổng số khối lượng và năng lượng của vũ trụ không thay đổi. Tương tự, nếu các dòng ý thức không có bắt đầu cũng chẳng có kết thúc, thì không có lý do gì để nó tạo ra thêm các dòng ý thức mới xuất hiện từ hư vô. Nhưng điều đó không có nghĩa là có tồn tại một giới hạn về số lượng đối với các dòng ý thức đó. Số lượng các dòng ý thức này tăng lên hoặc giảm xuống trong một vũ trụ nào đó tùy theo các giá đỡ ở đấy. Nếu một dòng ý thức không thể xuất hiện cũng không thể biến đi, thì bù lại, nó có thể chuyển hóa, như tôi đã nói, bằng một quá trình u mê hóa sinh ra đau khổ, hoặc quá trình giải thoát mà kết thúc là Giác ngộ.

Trịnh Xuân Thuận: Định đề về sự tồn tại của các dòng ý thức này chắc chắn là có những hệ quả siêu hình đối với vũ trụ quan của chúng ta, đặc biệt là đối với nguyên lý vị nhân mà
chúng ta đã đề cập tới.

Matthieu: Trên quan điểm siêu hình, nếu tồn tại các dòng ý thức không duy trì mối quan hệ nhị nguyên không thể quy giản được với vật chất, thì sự điều chỉnh của vũ trụ là có thể hiểu được bằng sự phụ thuộc lẫn nhau tạo ra một sự hài hòa nguyên thủy giữa các thành phần của nó. Chỉ cần chú ý đến sự cùng tồn tại của ý thức và các hiện tượng vô sinh là có thể hiểu được sự hòa hợp của chúng. Sau rốt, khi người ta đề cập đến vấn đề nguồn gốc, thì không thể không nói đến bình diện siêu hình, vì dù các phát hiện có liên quan đến Big Bang, trước Big Bang, hay các dạng bắt đầu khác của vũ trụ có là thế nào đi chăng nữa, thì chỉ duy nhất siêu hình học mới có thể đặt ra câu hỏi sau: "Phải chăng đã có một điểm khởi đầu?" hay "Tại sao lại một điểm khởi đầu?". Quan điểm này cũng được nhiều nhà khoa học tán đồng
 

sweet dream

Xe tải
Biển số
OF-867972
Ngày cấp bằng
15/9/24
Số km
294
Động cơ
3,597 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Paradise
Em ngẫu nhiên vào thread này, đọc được các luận giải của các cụ Thỏ móm, X_axe sâu sắc và lý thú về Phật giáo. Em cũng cảm nhận được sự hứng thú, tò mò và cả sự gồng mình, sự lộn xộn và hơi loạn chưởng của mợ sweet dream về Phật giáo.
Em tuy là người vô thần, làm về kỹ thuật và chả có tí sướt mướt tâm linh nào, nhưng cũng có 1 thời gian tò mò tìm hiểu Phật giáo. Vì thế chia sẻ 1 chút với mợ sweet dream, giống như bắt đầu học 1 môn học nào đó ( lập trình, đồ họa, marketing v.v...) em đều bắt đầu từ những thứ cơ bản. Sau khi nắm được những thứ cơ bản, nguyên thủy rồi thì lúc đó mở rộng theo chiều hướng nào cũng dễ vì mình nắm được cái cốt lõi và bản chất.
Ví dụ như môn marketing chẳng hạn, mới bắt đầu tìm hiểu mà học các khoá học của các thầy online thì loạn chưởng ngay, vì thầy nào chém cũng hay, cũng có vẻ đúng, nhưng học xong mọi thứ vẫn hỗn độn, rối rắm. Bước vào 1 việc cụ thể chẳng biết bắt đầu từ đâu. Vì thế phải bắt đầu từ 1 giáo trình hay 1 khóa học marketing cơ bản, do 1 trường Đại học nào đó. Dậy kiểu như dậy cho sinh viên chuyên ngành. Nắm được các kiến thức cơ bản rồi thì lúc đó thích thì có thể nghe các thầy online chém để gạn lọc, thu nhận thêm nhưng cái hay, những kinh nghiệm thực chiến, những kỹ năng mềm v.v...
Với việc tìm hiểu Phật giáo cũng vậy, em cố gắn bắt đầu từ việc tìm hiểu Phật giáo nguyên thủy, bắt đầu từ việc xem tư tưởng của ông Siddhartha Gautama(aka Thích-ca Mâu-ni, Tất đạt đa) là gì, ông ấy thực sự đã giảng những gì v.v... và với em thì ngắn gọn và thú vị nhất để nắm được tư tưởng của ông ấy là nghe bài giảng về thiền Vipassana (Thiền Minh sát). Em chỉ nghe để hiểu chứ không thực hành thiền. Cụ mợ nào thích thì có thể download ở đây: https://drive.google.com/file/d/0B5HQDwcwTjj7NmFzT3p6ZHJrWGc/view?usp=drive_link&resourcekey=0-Ocr0k4u4kbFRbaQdxbx09w


Với kiến thức nông cạn hiểu được từ bài giảng này, em mạn phép trả lời mợ sweet dream, theo Mr. Siddhartha Gautama thì câu trả lời cho các câu hỏi này nằm ngoài khả năng diễn giải của ngôn ngữ. Nếu mợ muốn biết thì chỉ có 1 cách duy nhất là bắt đầu tu tập và hành thiền. Mợ sẽ tự ngộ ra (chứng nghiệm) dần các câu trả lời cho đến khi đạt đến level Phật thì mợ sẽ ngộ ra tất cả các câu trả lời. Việc tu tập, hành thiền và ngộ đến chân lý này không ai làm hộ ai được, không ai dùng lời nói để giải thích cho ai được. Chỉ có tự mình tu tập và chứng nghiệm mà thôi.
Cảm ơn bạn, mình đã từng theo đạo Phật 3 năm và ăn chay trường, số tiền công đức phóng sanh nhiều hơn số tiền tiêu vặt cho bản thân, tụng rất nhiều bộ kinh r nhé. Các bạn không chịu chấp nhận thực tại và thay đổi thì mãi luôn đi vào vòng xoáy. Và các câu hỏi thực ra mình đã biết câu trả lời rồi, kể cả câu hỏi của chủ thớt, các bạn bảo mình lộn xộn, các bạn liệu có biết câu trả lời? Mọi thứ luôn câu trả lời chả qua con người có dám bỏ đi cái tôi, sự cố chấp bảo thủ để tiếp nhận hay không thôi bạn à
 
Chỉnh sửa cuối:

sweet dream

Xe tải
Biển số
OF-867972
Ngày cấp bằng
15/9/24
Số km
294
Động cơ
3,597 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Paradise
Một góc nhìn khác về câu hỏi Tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến, tại sao tôi ở đây, tương lai tôi đi về đâu?... dưới góc nhìn của Phật giáo (hoặc của những người am hiểu Phật giáo) có thể đọc cuốn Cái vô hạn trong lòng bàn tay của Trịnh Xuân Thuận. Cuốn sách có hình thức là cuộc đối thoại giữa 2 nhà vật lý khá kỳ lạ. Một ông xuất thân từ gia đình Phật tử ở Việt Nam đi học và trở thành một nhà vật lý thiên văn nổi tiếng tầm cỡ quốc tế, còn 1 ông thì ngược lại: đang là nhà vật lý phương Tây lại lên Himalaya tu hành. Trong sách có nói quan điểm của các ông này về linh hồn, đầu thai, luân hồi v.v... Nói chung là khá lạ và thú vị, ít nhất là với em, một người làm kỹ thuật :) .

Em lược trích 1 đoạn nói về linh hồn và sự tái sinh (https://thuvienhoasen.org/images/file/nuEIIAIE1QgQAAg6/cai-vo-han-trong-long-ban-tay-matthieu-ricard-trinh-xuan-thuan.pdf):

Trịnh Xuân Thuận: Nếu tôi hiểu đúng ý ông thì để tránh phải nói tới khái niệm về tính gián đoạn giữa cái vô sinh và cái hữu sinh, Phật giáo đã đưa ra khái niệm dòng ý thức liên tục gắn với các giá đỡ vật chất khác nhau.

Matthieu: Mỗi một giá đỡ là cái mà người ta gọi, theo cách nói của Francisco Varela, là một "ghi dấu hữu thể của ý thức". Nhưng ý thức không nhất thiết phải có một giá đỡ như thế. Theo Phật giáo, trong một khoảng thời gian nào đó, nó (ý thức) có thể trải qua kinh nghiệm về một thế giới được gọi là "vô hình", trong đó không có một giá đỡ vật lý nào cũng không có tri giác về thế giới hữu hình. Điều này gần giống với trạng thái trung gian giữa cái chết và sự hồi sinh mà người ta gọi là bardo, trong đó có sự tri giác về các hình dạng và về một thể tinh thần, nhưng không có giá đỡ vật lý. Khả năng này tạo nên sự khác biệt giữa Phật giáo và các ngành khoa học tự nhiên nhưng không được đa số các nhà sinh học chấp nhận.

Trịnh Xuân Thuận: Nếu thừa nhận có thể có một ý thức không có giá đỡ vật lý, thì ý thức có quan hệ gì với vật chất?

Matthieu: Các mối quan hệ này bắt nguồn từ tính phổ biến của sự phụ thuộc lẫn nhau: ngay cả khi không có giá đỡ vật chất, thì ý thức cũng không vì thế mà bị "tách rời" khỏi tổng thể của thế giới các hiện tượng.

Trịnh Xuân Thuận: Phật giáo đã đưa ra những luận cứ gì để làm chỗ dựa cho quan điểm của mình là gì?

Matthieu: Các luận cứ mà Phật giáo đưa ra gồm hai loại. Loại thứ nhất là bằng chứng của những người đã trải qua trạng thái trung gian giữa cái chết và hồi sinh - tức là trạng thái bardo, ở phương Tây, những trải nghiệm mà người ta gọi là "ở cận kề cái chết" (tiếng Anh là near death experience, viết tắt là NDE) rất quen thuộc trong ngành y và đã được minh họa rất nhiều. Đó là lời chứng của những người bị chết lâm sàng trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, và sau đó họ hồi tỉnh lại. Họ thường kể lại là đã trải qua trạng thái cực kỳ hạnh phúc, kể về tình yêu thương toàn nhân loại, về cuộc du hành đến một nguồn ánh sáng chói loà ở cuối đường hầm tăm tối và về điểm không thể quay lui mà ở đó họ phải lựa chọn giữa tiếp tục hoặc trở lại sự sống. Và họ rất thường xuyên ngập ngừng trong việc tái nhập trở lại vào thể xác của mình. Đôi khi họ cũng trải qua những cảm giác sợ hãi như phải sống trong địa ngục. Những người đã trải qua các trạng thái này khi tỉnh lại thường thay đổi và quyết định sống phần còn lại của cuộc đời theo một cách mới. Dù các lời kể này có sức ảnh hưởng như thế nào chăng nữa thì những người theo chủ nghĩa duy vật vẫn sẽ bác lại rằng chúng chẳng qua chỉ là tàn dư của hoạt động thần kinh lúc hấp hối. Theo Phật giáo, người ta cho rằng những người đã trải qua NDE vẫn chưa thực sự vượt qua ngưỡng của cái chết. Ngược lại, một số người khác (tiếng Tây Tạng gọi là délok), mà thường là những thiền sư cao cấp hoặc những người bình thường đã trải qua những trải nghiệm như thế kéo dài, họ đã mô tả rất chi tiết các giai đoạn khác nhau của cái chết và của trạng thái trung gian- hay bardo - giữa cái chết và sự hồi sinh.

...

Trịnh Xuân Thuận: Theo Phật giáo, ý thức liệu có tồn tại ngay từ những phần giây đầu tiên từ Big Bang trong món xúp nguyên thủy chỉ gồm các hạt cơ bản?

Matthieu: Trên phương diện tối hậu, thì cả vũ trụ lẫn ý thức đều không có sự tồn tại thật, và như vậy, không có sự khởi đầu, nhưng trên phương diện chân lý tương đối, thì chúng đã luôn tồn tại từ lâu rồi. ý thức không được quy định về mặt vật lý trong lò lửa của Big Bang và, như tôi đã nói ở trên, không nhất thiết là ý thức bao giờ cũng phải có một giá đỡ vật lý. Việc vũ trụ của chúng ta không có sự sống trong nhiều tỷ năm không có nghĩa là dòng liên tục của ý thức đã bị ngắt quãng, gián đoạn. Theo Phật giáo, ý thức có thể biểu hiện trên các bình diện khác và trong các vũ trụ khác. Trên phương diện khoa học, thì dường như định đề này cũng võ đoán như nguyên lý sáng thế, nhưng xem xét sự tồn tại của một dòng liên tục ý thức song song với dòng liên tục khối lượng-năng lượng có lẽ sẽ tiết kiệm hơn so với việc đưa vào một thực thể sáng thế mà người ta còn chưa biết rõ nó xuất hiện từ đâu, vai trò và tính chất của nó là gì và hơn là hình dung rằng ý thức có thể sinh ra từ vô thức.

Trịnh Xuân Thuận: Như vậy, quan niệm này là hoàn toàn khác với các lý thuyết sinh học hiện đại, bởi vì theo các lý thuyết đó, có sự chuyển tiếp từ thế giới vô tri sang thế giới sự sống rồi từ sự sống sang ý thức.

Matthieu: Phật giáo không hề chống lại thuyết tiến hóa. Theo Phật giáo, độ phức tạp tăng dần của thế giới các sinh vật liên quan đến các giá đỡ cho phép ghi khắc ý thức bên trong một thể xác. Chẳng hạn, người ta chuyển từ các giá đỡ rất thô sơ, chỉ là sự tri giác giản đơn tới các động vật có một trí tuệ hạn chế, rồi tới con người có trí tuệ phát triển cao và một ý thức suy ngẫm chắc chắn sẽ còn tiếp tục phát triển cao hơn nữa. Dù mức độ tiến hóa của các dạng sự sống này là thế nào đi chăng nữa, thì theo Phật giáo, vẫn có điểm chung, đó là chúng đều có một dòng liên tục ý thức tiếp nối từ đời này sang đời khác. Gắn cho ý thức một điểm bắt đầu cũng chẳng khác nào nói rằng bản chất của Phật, khía cạnh cơ bản nhất của ý thức, cũng có thể sinh ra từ thế giới vô sinh. Thế nhưng, theo Phật giáo, không những bản chất này của Phật không thể sinh ra từ thế giới vô sinh mà nó cũng không thể được tạo ra từ các tư duy luận giới bị vô minh làm cho tăm tối. Bản chất của Phật không phải là một thực thể, mà là bản chất tối hậu của ý thức nguyên thủy, nó hoàn toàn thoát khỏi những tấm màn che phủ của vô minh. Các tấm màn như vậy có thể tạm thời che lấp ý thức, nhưng chúng cũng chỉ như những đám mây che khuất Mặt trời và không thuộc Mặt trời. Như vậy, vô minh là một hiện tượng độc hại không làm bản chất tối hậu của trí tuệ biến mất; nó đơn giản chỉ làm cho chúng ta không hiểu được nó mà thôi.

Trịnh Xuân Thuận: Vậy thì theo Phật giáo, con người có nằm ở đỉnh của cái hình tháp trí tuệ không? Liệu có tồn tại những sinh vật tiến hóa cao hơn con người không?

Matthieu: Có, và các Đức Phật chính là những ví dụ cụ thể. Cũng không có bất cứ lý do gì để khẳng định không có các sinh vật thông minh hơn chúng ta ở các thế giới khác. Trong thế giới chúng ta, ngoài những khác biệt về trí tuệ mà chúng ta vẫn thường khẳng định, còn có những khác biệt đáng kể trong việc thực hành tâm linh giữa các cá nhân. Các khả năng trí tuệ của một Đức Phật, sự thấu hiểu của Ngài về bản chất của tinh thần, về cơ chế của hạnh phúc và khổ đau là vô cùng vi diệu mà những kẻ không tinh lọc dòng liên tục ý thức của họ không thể nào sánh nổi.

Trịnh Xuân Thuận: Như vậy, thế giới quan và việc nắm bắt nó phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của ý thức và các bình diện khác mà trên đó ý thức biểu lộ.
Matthieu: ý thức có thể ghi khắc trong thể xác theo những cách khác nhau, không chỉ dưới dạng con người, hay chỉ trên hành tinh của chúng ta hay trong vũ trụ của chúng ta. Có ba loại thế giới (tam giới). Đầu tiên là "thế giới của ham muốn" (dục giới) trong đó có con người. Sở dĩ thế giới này có tên như vậy là vì đầu óc của các chúng sinh luôn là trò chơi các xúc cảm mạnh. Tiếp đến là "thế giới của hình dạng" (sắc giới), trong đó, ý thức tinh tế hơn và ít chịu sự kiểm soát của các xung động tình cảm. Và cuối cùng là "thế giới vô hình dạng" (vô sắc giới), ở đó ý thức không bị gắn với một hình dạng thể xác nào, điều này không ngăn cản trạng thái tồn tại này vẫn thuộc vào thế giới bị quy định bởi vô minh.

Trịnh Xuân Thuận: Trong trường hợp thế giới không hình dạng này, liệu người ta có thể nói đến sự tái sinh?

Matthieu: Nói đến các trạng thái tồn tại liên tiếp nhau thì chính xác hơn ý thức ở trong trạng thái vô dạng này trong một thời gian, sau đó dưới tác động của các xu hướng tiềm ẩn, nó sẽ nhập lại vào thể xác.

Trịnh Xuân Thuận: Những nhân tố nào quyết định những điều kiện nào để ý thức của tôi tái sinh?
Matthieu: Tự do ý chí cho phép, trong suốt cuộc đời chúng ta, chuyển hóa dòng ý thức của chúng ta bằng những suy nghĩ cũng như bằng những lời nói và hành động bắt nguổn từ những suy nghĩ đó và đến lượt mình, chúng lại quy định những suy nghĩ này. Người ta có thể xóa đi những tấm màn tinh thần được dựng lên bởi hận thù kiêu ngạo, tham lam, hoặc ngược lại, có thể làm cho chúng dày đặc thêm. Các trạng thái này được gọi là "tối tăm", vì chúng ngăn cản, không cho chúng ta thấy được bản chất đích thực của ý thức và của các sự vật mà chúng ta tri giác; chúng tước mất khả năng phán xét của chúng ta và phá hủy sự trong trẻo tự nhiên của tinh thần chúng ta. Đối với một Phật tử, sự chuyển hóa tâm linh đích thực chính là sự chuyển hóa của dòng ý thức. Chúng tựa như người ta có thể làm ô nhiễm nước một dòng sông bằng cách đổ vào đó các chất thải hoặc làm sạch nó bằng cách lọc nước, chúng ta, trong suốt cuộc đời mình, cũng có thể làm cho dòng liên tục ý thức của chúng ta trở nên trong sáng hơn hoặc đen tối hơn. Nếu dòng liên tục này được thanh lọc thì kiếp sau của chúng ta, nghĩa là giá đỡ tiếp sau của ý thức, sẽ là kiếp của một người có trí thông minh, mà nhờ đó, chúng ta có thể tiếp tục quá trình chuyển hóa được bắt đầu từ kiếp này. Ngược lại, nếu chúng ta làm cho dòng liên tục đó trở nên đen tối hơn thì chúng ta sẽ phơi trải qua kiếp loài vật hoặc một trạng thái khác trong đó trí tuệ bị hạn chế hơn rất nhiều và khả năng chuyển hóa hầu như bằng không.

...

Trịnh Xuân Thuận: Phật giáo có nói rằng vũ trụ chính là ý thức?

Matthieu: Không, vũ trụ không phải là ý thức, mà nó cùng tồn tại với ý thức. Có một dòng liên tục ý thức bên cạnh dòng liên tục vật chất.

Trịnh Xuân Thuận: Một vấn đề khác: vì dân số Trái đất tăng lên không ngừng và vì mỗi một dòng ý thức lại gần với một con người, vậy trong vũ trụ liệu có một nguồn dự trữ không bao giờ cạn kiệt các dòng ý thức để cung cấp cho số người tăng như phi mã không? Một nguồn dự trữ có lẽ đã tồn tại từ lâu rồi, từ khi vũ trụ hình thành? Điều này phải chăng cũng có nghĩa là có vô số các dòng ý thức không bao giờ gắn với một giá đỡ vật chất nào kể từ thuở Big Bang?

Matthieu: Một trong những định đề cơ bản của vật lý là tổng số khối lượng và năng lượng của vũ trụ không thay đổi. Tương tự, nếu các dòng ý thức không có bắt đầu cũng chẳng có kết thúc, thì không có lý do gì để nó tạo ra thêm các dòng ý thức mới xuất hiện từ hư vô. Nhưng điều đó không có nghĩa là có tồn tại một giới hạn về số lượng đối với các dòng ý thức đó. Số lượng các dòng ý thức này tăng lên hoặc giảm xuống trong một vũ trụ nào đó tùy theo các giá đỡ ở đấy. Nếu một dòng ý thức không thể xuất hiện cũng không thể biến đi, thì bù lại, nó có thể chuyển hóa, như tôi đã nói, bằng một quá trình u mê hóa sinh ra đau khổ, hoặc quá trình giải thoát mà kết thúc là Giác ngộ.

Trịnh Xuân Thuận: Định đề về sự tồn tại của các dòng ý thức này chắc chắn là có những hệ quả siêu hình đối với vũ trụ quan của chúng ta, đặc biệt là đối với nguyên lý vị nhân mà
chúng ta đã đề cập tới.

Matthieu: Trên quan điểm siêu hình, nếu tồn tại các dòng ý thức không duy trì mối quan hệ nhị nguyên không thể quy giản được với vật chất, thì sự điều chỉnh của vũ trụ là có thể hiểu được bằng sự phụ thuộc lẫn nhau tạo ra một sự hài hòa nguyên thủy giữa các thành phần của nó. Chỉ cần chú ý đến sự cùng tồn tại của ý thức và các hiện tượng vô sinh là có thể hiểu được sự hòa hợp của chúng. Sau rốt, khi người ta đề cập đến vấn đề nguồn gốc, thì không thể không nói đến bình diện siêu hình, vì dù các phát hiện có liên quan đến Big Bang, trước Big Bang, hay các dạng bắt đầu khác của vũ trụ có là thế nào đi chăng nữa, thì chỉ duy nhất siêu hình học mới có thể đặt ra câu hỏi sau: "Phải chăng đã có một điểm khởi đầu?" hay "Tại sao lại một điểm khởi đầu?". Quan điểm này cũng được nhiều nhà khoa học tán đồng
Bạn không nhận ra họ đang trả lời dựa trên sự hiểu biết cá nhân, không dựa theo kinh sách nhà phật à? Không thấy trích cuốn kinh ABC trang xyz mà toàn tự đưa ra câu trả lời trên quan điểm cá nhân, xét theo tội họ đang phạm tội tự ý thêm và bớt giáo lý nhà phật.
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,115
Động cơ
9,182 Mã lực
Chỗ này, bằng tất cả sự tôn trọng, Thỏ cho rằng bác chưa đúng.

Khoan nói việc cao siêu, Thỏ chỉ đưa 1 ví dụ nhỏ. Giả định có robot dùng AI vào công việc chăm sóc người già, đặc biệt là Cha Mẹ. Ok... AI có thể học rẩ nhiều và tự thao tác và tự thu thập dữ liệu và mô phỏng cách các con chăm Bố Mẹ nhưng chắc chắn cả về lý thuyết và thực tế thì robot có thể làm cả triệu lần việc Chào hỏi, cả tỷ lần việc hầu vệ sinh mà không sai sót 1 micronmet nhưng robot sẽ không thể truyền được năng lượng, à thôi cao siêu quá, truyền được ánh mắt xót xa, trìu mến mà qua đó sẽ cộng hưởng mang đến sự an yên tới Cha, Mẹ được. Thỏ đã đọc các còm của bác về Duy Thức, về những gì thuộc về Thức và đến còm này, Thỏ hơi ngạc nhiên.
Em chỉ thử đối chiếu giữa Duy Thức với những cách mạng đương đại như AI. AI cũng là một ngành khoa học về Tâm Thức.

Cho đến nay AI có những trí thông minh nhất định về IQ, còn trí thông minh cảm xúc EQ thì AI còn rất xa.

Không biết đến lúc tương lai AI copy được tâm thức con người hay không là một vấn đề bỏ ngỏ, em không dám bác bỏ hay khẳng định :)
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,406
Động cơ
551,993 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Một góc nhìn khác về câu hỏi Tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến, tại sao tôi ở đây, tương lai tôi đi về đâu?... dưới góc nhìn của Phật giáo (hoặc của những người am hiểu Phật giáo) có thể đọc cuốn Cái vô hạn trong lòng bàn tay của Trịnh Xuân Thuận. Cuốn sách có hình thức là cuộc đối thoại giữa 2 nhà vật lý khá kỳ lạ. Một ông xuất thân từ gia đình Phật tử ở Việt Nam đi học và trở thành một nhà vật lý thiên văn nổi tiếng tầm cỡ quốc tế, còn 1 ông thì ngược lại: đang là nhà vật lý phương Tây lại lên Himalaya tu hành. Trong sách có nói quan điểm của các ông này về linh hồn, đầu thai, luân hồi v.v... Nói chung là khá lạ và thú vị, ít nhất là với em, một người làm kỹ thuật :) .

Em lược trích 1 đoạn nói về linh hồn và sự tái sinh (https://thuvienhoasen.org/images/file/nuEIIAIE1QgQAAg6/cai-vo-han-trong-long-ban-tay-matthieu-ricard-trinh-xuan-thuan.pdf):

Trịnh Xuân Thuận: Nếu tôi hiểu đúng ý ông thì để tránh phải nói tới khái niệm về tính gián đoạn giữa cái vô sinh và cái hữu sinh, Phật giáo đã đưa ra khái niệm dòng ý thức liên tục gắn với các giá đỡ vật chất khác nhau.

Matthieu: Mỗi một giá đỡ là cái mà người ta gọi, theo cách nói của Francisco Varela, là một "ghi dấu hữu thể của ý thức". Nhưng ý thức không nhất thiết phải có một giá đỡ như thế. Theo Phật giáo, trong một khoảng thời gian nào đó, nó (ý thức) có thể trải qua kinh nghiệm về một thế giới được gọi là "vô hình", trong đó không có một giá đỡ vật lý nào cũng không có tri giác về thế giới hữu hình. Điều này gần giống với trạng thái trung gian giữa cái chết và sự hồi sinh mà người ta gọi là bardo, trong đó có sự tri giác về các hình dạng và về một thể tinh thần, nhưng không có giá đỡ vật lý. Khả năng này tạo nên sự khác biệt giữa Phật giáo và các ngành khoa học tự nhiên nhưng không được đa số các nhà sinh học chấp nhận.

Trịnh Xuân Thuận: Nếu thừa nhận có thể có một ý thức không có giá đỡ vật lý, thì ý thức có quan hệ gì với vật chất?

Matthieu: Các mối quan hệ này bắt nguồn từ tính phổ biến của sự phụ thuộc lẫn nhau: ngay cả khi không có giá đỡ vật chất, thì ý thức cũng không vì thế mà bị "tách rời" khỏi tổng thể của thế giới các hiện tượng.

Trịnh Xuân Thuận: Phật giáo đã đưa ra những luận cứ gì để làm chỗ dựa cho quan điểm của mình là gì?

Matthieu: Các luận cứ mà Phật giáo đưa ra gồm hai loại. Loại thứ nhất là bằng chứng của những người đã trải qua trạng thái trung gian giữa cái chết và hồi sinh - tức là trạng thái bardo, ở phương Tây, những trải nghiệm mà người ta gọi là "ở cận kề cái chết" (tiếng Anh là near death experience, viết tắt là NDE) rất quen thuộc trong ngành y và đã được minh họa rất nhiều. Đó là lời chứng của những người bị chết lâm sàng trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, và sau đó họ hồi tỉnh lại. Họ thường kể lại là đã trải qua trạng thái cực kỳ hạnh phúc, kể về tình yêu thương toàn nhân loại, về cuộc du hành đến một nguồn ánh sáng chói loà ở cuối đường hầm tăm tối và về điểm không thể quay lui mà ở đó họ phải lựa chọn giữa tiếp tục hoặc trở lại sự sống. Và họ rất thường xuyên ngập ngừng trong việc tái nhập trở lại vào thể xác của mình. Đôi khi họ cũng trải qua những cảm giác sợ hãi như phải sống trong địa ngục. Những người đã trải qua các trạng thái này khi tỉnh lại thường thay đổi và quyết định sống phần còn lại của cuộc đời theo một cách mới. Dù các lời kể này có sức ảnh hưởng như thế nào chăng nữa thì những người theo chủ nghĩa duy vật vẫn sẽ bác lại rằng chúng chẳng qua chỉ là tàn dư của hoạt động thần kinh lúc hấp hối. Theo Phật giáo, người ta cho rằng những người đã trải qua NDE vẫn chưa thực sự vượt qua ngưỡng của cái chết. Ngược lại, một số người khác (tiếng Tây Tạng gọi là délok), mà thường là những thiền sư cao cấp hoặc những người bình thường đã trải qua những trải nghiệm như thế kéo dài, họ đã mô tả rất chi tiết các giai đoạn khác nhau của cái chết và của trạng thái trung gian- hay bardo - giữa cái chết và sự hồi sinh.

...

Trịnh Xuân Thuận: Theo Phật giáo, ý thức liệu có tồn tại ngay từ những phần giây đầu tiên từ Big Bang trong món xúp nguyên thủy chỉ gồm các hạt cơ bản?

Matthieu: Trên phương diện tối hậu, thì cả vũ trụ lẫn ý thức đều không có sự tồn tại thật, và như vậy, không có sự khởi đầu, nhưng trên phương diện chân lý tương đối, thì chúng đã luôn tồn tại từ lâu rồi. ý thức không được quy định về mặt vật lý trong lò lửa của Big Bang và, như tôi đã nói ở trên, không nhất thiết là ý thức bao giờ cũng phải có một giá đỡ vật lý. Việc vũ trụ của chúng ta không có sự sống trong nhiều tỷ năm không có nghĩa là dòng liên tục của ý thức đã bị ngắt quãng, gián đoạn. Theo Phật giáo, ý thức có thể biểu hiện trên các bình diện khác và trong các vũ trụ khác. Trên phương diện khoa học, thì dường như định đề này cũng võ đoán như nguyên lý sáng thế, nhưng xem xét sự tồn tại của một dòng liên tục ý thức song song với dòng liên tục khối lượng-năng lượng có lẽ sẽ tiết kiệm hơn so với việc đưa vào một thực thể sáng thế mà người ta còn chưa biết rõ nó xuất hiện từ đâu, vai trò và tính chất của nó là gì và hơn là hình dung rằng ý thức có thể sinh ra từ vô thức.

Trịnh Xuân Thuận: Như vậy, quan niệm này là hoàn toàn khác với các lý thuyết sinh học hiện đại, bởi vì theo các lý thuyết đó, có sự chuyển tiếp từ thế giới vô tri sang thế giới sự sống rồi từ sự sống sang ý thức.

Matthieu: Phật giáo không hề chống lại thuyết tiến hóa. Theo Phật giáo, độ phức tạp tăng dần của thế giới các sinh vật liên quan đến các giá đỡ cho phép ghi khắc ý thức bên trong một thể xác. Chẳng hạn, người ta chuyển từ các giá đỡ rất thô sơ, chỉ là sự tri giác giản đơn tới các động vật có một trí tuệ hạn chế, rồi tới con người có trí tuệ phát triển cao và một ý thức suy ngẫm chắc chắn sẽ còn tiếp tục phát triển cao hơn nữa. Dù mức độ tiến hóa của các dạng sự sống này là thế nào đi chăng nữa, thì theo Phật giáo, vẫn có điểm chung, đó là chúng đều có một dòng liên tục ý thức tiếp nối từ đời này sang đời khác. Gắn cho ý thức một điểm bắt đầu cũng chẳng khác nào nói rằng bản chất của Phật, khía cạnh cơ bản nhất của ý thức, cũng có thể sinh ra từ thế giới vô sinh. Thế nhưng, theo Phật giáo, không những bản chất này của Phật không thể sinh ra từ thế giới vô sinh mà nó cũng không thể được tạo ra từ các tư duy luận giới bị vô minh làm cho tăm tối. Bản chất của Phật không phải là một thực thể, mà là bản chất tối hậu của ý thức nguyên thủy, nó hoàn toàn thoát khỏi những tấm màn che phủ của vô minh. Các tấm màn như vậy có thể tạm thời che lấp ý thức, nhưng chúng cũng chỉ như những đám mây che khuất Mặt trời và không thuộc Mặt trời. Như vậy, vô minh là một hiện tượng độc hại không làm bản chất tối hậu của trí tuệ biến mất; nó đơn giản chỉ làm cho chúng ta không hiểu được nó mà thôi.

Trịnh Xuân Thuận: Vậy thì theo Phật giáo, con người có nằm ở đỉnh của cái hình tháp trí tuệ không? Liệu có tồn tại những sinh vật tiến hóa cao hơn con người không?

Matthieu: Có, và các Đức Phật chính là những ví dụ cụ thể. Cũng không có bất cứ lý do gì để khẳng định không có các sinh vật thông minh hơn chúng ta ở các thế giới khác. Trong thế giới chúng ta, ngoài những khác biệt về trí tuệ mà chúng ta vẫn thường khẳng định, còn có những khác biệt đáng kể trong việc thực hành tâm linh giữa các cá nhân. Các khả năng trí tuệ của một Đức Phật, sự thấu hiểu của Ngài về bản chất của tinh thần, về cơ chế của hạnh phúc và khổ đau là vô cùng vi diệu mà những kẻ không tinh lọc dòng liên tục ý thức của họ không thể nào sánh nổi.

Trịnh Xuân Thuận: Như vậy, thế giới quan và việc nắm bắt nó phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của ý thức và các bình diện khác mà trên đó ý thức biểu lộ.
Matthieu: ý thức có thể ghi khắc trong thể xác theo những cách khác nhau, không chỉ dưới dạng con người, hay chỉ trên hành tinh của chúng ta hay trong vũ trụ của chúng ta. Có ba loại thế giới (tam giới). Đầu tiên là "thế giới của ham muốn" (dục giới) trong đó có con người. Sở dĩ thế giới này có tên như vậy là vì đầu óc của các chúng sinh luôn là trò chơi các xúc cảm mạnh. Tiếp đến là "thế giới của hình dạng" (sắc giới), trong đó, ý thức tinh tế hơn và ít chịu sự kiểm soát của các xung động tình cảm. Và cuối cùng là "thế giới vô hình dạng" (vô sắc giới), ở đó ý thức không bị gắn với một hình dạng thể xác nào, điều này không ngăn cản trạng thái tồn tại này vẫn thuộc vào thế giới bị quy định bởi vô minh.

Trịnh Xuân Thuận: Trong trường hợp thế giới không hình dạng này, liệu người ta có thể nói đến sự tái sinh?

Matthieu: Nói đến các trạng thái tồn tại liên tiếp nhau thì chính xác hơn ý thức ở trong trạng thái vô dạng này trong một thời gian, sau đó dưới tác động của các xu hướng tiềm ẩn, nó sẽ nhập lại vào thể xác.

Trịnh Xuân Thuận: Những nhân tố nào quyết định những điều kiện nào để ý thức của tôi tái sinh?
Matthieu: Tự do ý chí cho phép, trong suốt cuộc đời chúng ta, chuyển hóa dòng ý thức của chúng ta bằng những suy nghĩ cũng như bằng những lời nói và hành động bắt nguổn từ những suy nghĩ đó và đến lượt mình, chúng lại quy định những suy nghĩ này. Người ta có thể xóa đi những tấm màn tinh thần được dựng lên bởi hận thù kiêu ngạo, tham lam, hoặc ngược lại, có thể làm cho chúng dày đặc thêm. Các trạng thái này được gọi là "tối tăm", vì chúng ngăn cản, không cho chúng ta thấy được bản chất đích thực của ý thức và của các sự vật mà chúng ta tri giác; chúng tước mất khả năng phán xét của chúng ta và phá hủy sự trong trẻo tự nhiên của tinh thần chúng ta. Đối với một Phật tử, sự chuyển hóa tâm linh đích thực chính là sự chuyển hóa của dòng ý thức. Chúng tựa như người ta có thể làm ô nhiễm nước một dòng sông bằng cách đổ vào đó các chất thải hoặc làm sạch nó bằng cách lọc nước, chúng ta, trong suốt cuộc đời mình, cũng có thể làm cho dòng liên tục ý thức của chúng ta trở nên trong sáng hơn hoặc đen tối hơn. Nếu dòng liên tục này được thanh lọc thì kiếp sau của chúng ta, nghĩa là giá đỡ tiếp sau của ý thức, sẽ là kiếp của một người có trí thông minh, mà nhờ đó, chúng ta có thể tiếp tục quá trình chuyển hóa được bắt đầu từ kiếp này. Ngược lại, nếu chúng ta làm cho dòng liên tục đó trở nên đen tối hơn thì chúng ta sẽ phơi trải qua kiếp loài vật hoặc một trạng thái khác trong đó trí tuệ bị hạn chế hơn rất nhiều và khả năng chuyển hóa hầu như bằng không.

...

Trịnh Xuân Thuận: Phật giáo có nói rằng vũ trụ chính là ý thức?

Matthieu: Không, vũ trụ không phải là ý thức, mà nó cùng tồn tại với ý thức. Có một dòng liên tục ý thức bên cạnh dòng liên tục vật chất.

Trịnh Xuân Thuận: Một vấn đề khác: vì dân số Trái đất tăng lên không ngừng và vì mỗi một dòng ý thức lại gần với một con người, vậy trong vũ trụ liệu có một nguồn dự trữ không bao giờ cạn kiệt các dòng ý thức để cung cấp cho số người tăng như phi mã không? Một nguồn dự trữ có lẽ đã tồn tại từ lâu rồi, từ khi vũ trụ hình thành? Điều này phải chăng cũng có nghĩa là có vô số các dòng ý thức không bao giờ gắn với một giá đỡ vật chất nào kể từ thuở Big Bang?

Matthieu: Một trong những định đề cơ bản của vật lý là tổng số khối lượng và năng lượng của vũ trụ không thay đổi. Tương tự, nếu các dòng ý thức không có bắt đầu cũng chẳng có kết thúc, thì không có lý do gì để nó tạo ra thêm các dòng ý thức mới xuất hiện từ hư vô. Nhưng điều đó không có nghĩa là có tồn tại một giới hạn về số lượng đối với các dòng ý thức đó. Số lượng các dòng ý thức này tăng lên hoặc giảm xuống trong một vũ trụ nào đó tùy theo các giá đỡ ở đấy. Nếu một dòng ý thức không thể xuất hiện cũng không thể biến đi, thì bù lại, nó có thể chuyển hóa, như tôi đã nói, bằng một quá trình u mê hóa sinh ra đau khổ, hoặc quá trình giải thoát mà kết thúc là Giác ngộ.

Trịnh Xuân Thuận: Định đề về sự tồn tại của các dòng ý thức này chắc chắn là có những hệ quả siêu hình đối với vũ trụ quan của chúng ta, đặc biệt là đối với nguyên lý vị nhân mà
chúng ta đã đề cập tới.

Matthieu: Trên quan điểm siêu hình, nếu tồn tại các dòng ý thức không duy trì mối quan hệ nhị nguyên không thể quy giản được với vật chất, thì sự điều chỉnh của vũ trụ là có thể hiểu được bằng sự phụ thuộc lẫn nhau tạo ra một sự hài hòa nguyên thủy giữa các thành phần của nó. Chỉ cần chú ý đến sự cùng tồn tại của ý thức và các hiện tượng vô sinh là có thể hiểu được sự hòa hợp của chúng. Sau rốt, khi người ta đề cập đến vấn đề nguồn gốc, thì không thể không nói đến bình diện siêu hình, vì dù các phát hiện có liên quan đến Big Bang, trước Big Bang, hay các dạng bắt đầu khác của vũ trụ có là thế nào đi chăng nữa, thì chỉ duy nhất siêu hình học mới có thể đặt ra câu hỏi sau: "Phải chăng đã có một điểm khởi đầu?" hay "Tại sao lại một điểm khởi đầu?". Quan điểm này cũng được nhiều nhà khoa học tán đồng
Em có đọc ngài Trịnh Xuân Thuận ở hai sách Giai điệu bí ẩn và sách này, thu hoạch cá nhân của em là giảng giải của Trịnh Xuân Thuận ở cuốn Giai điệu bí ẩn về thế giới và tôn giáo sáng sủa, giản dị và rất gần với kiến thức Phật giáo cơ bản nên dễ hiểu. Mặt khác nữa là với tư duy duy nghiệm của một nhà khoa học kết hợp với tinh thần Trung đạo của nhà chùa thì các giả định của tác giả vừa đẹp vừa có lý và mang tính gợi mở. Đáng đọc hơn cuốn bác đang dẫn vì theo em ông Mát thiêu này tiếp cận Phật giáo từ nhánh Tây tạng là một chi phái mà tư tưởng Phật giáo đã bị nhuốm màu thần mật của tín ngưỡng địa phương. Dễ thấy là các câu hỏi của ngài Trịnh Xuân Thuận rất sáng và gợi mở trong khi các câu trả lời của Mát Thiêu dẫn người đọc vô tình chấp nhận những khái quát mang tính chất tiên nghiệm, mặc định là như thế rồi mà không cần phê phán không cần dẫn chứng bằng chứng tang chứng vật chứng. Đây là kiểu thao túng của các ông truyền giáo hay kiểu của ông gì Nguyên Phong một dạo đình đám với Hành trình về Phương Đông và Muôn kiếp nhân sinh hoá ra là tưởng tượng, mạo nhận và kiếm tiền qua Nhà xuất bản.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,406
Động cơ
551,993 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Em chỉ thử đối chiếu giữa Duy Thức với những cách mạng đương đại như AI. AI cũng là một ngành khoa học về Tâm Thức.

Cho đến nay AI có những trí thông minh nhất định về IQ, còn trí thông minh cảm xúc EQ thì AI còn rất xa.

Không biết đến lúc tương lai AI copy được tâm thức con người hay không là một vấn đề bỏ ngỏ, em không dám bác bỏ hay khẳng định :)
Duy Thức theo em hiểu thì là lý luận tiên phong của ngành tâm lý học. Còn AI thuộc về khoa học nhận thức. Hai cái này gần nhưng không phải là nhau. AI rồi sẽ được ứng dụng vào tâm lý học nhưng nó sẽ phải học chứ tự nó không mang sẵn chuyên môn tâm lý.
Cái ví dụ của nhà Thỏ về cái máy chăm sóc người già kia chẳng hạn, IA có thể mô phỏng mọi thứ nhưng tự nó không có một "linh thể" riêng như mỗi anh người chúng ta nên không thể nào nó tạo ra được một tương tác người - người như chúng ta dễ dàng làm mọi khi.
 

detector

Xe tăng
Biển số
OF-318852
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
1,239
Động cơ
320,469 Mã lực
Website
woodsoft.vn
Cảm ơn bạn, mình đã từng theo đạo Phật 3 năm và ăn chay trường, số tiền công đức phóng sanh nhiều hơn số tiền tiêu vặt cho bản thân, tụng rất nhiều bộ kinh r nhé. Các bạn không chịu chấp nhận thực tại và thay đổi thì mãi luôn đi vào vòng xoáy. Và các câu hỏi thực ra mình đã biết câu trả lời rồi, kể cả câu hỏi của chủ thớt, các bạn bảo mình lộn xộn, các bạn liệu có biết câu trả lời? Mọi thứ luôn câu trả lời chả qua con người có dám bỏ đi cái tôi, sự cố chấp bảo thủ để tiếp nhận hay không thôi bạn à
Hì, tranh thủ cuối tuần em gõ vài dòng thôi. Tuần mới bắt đầu rồi, em trả lại thớt chọ mợ :)
Chỉ chú ý nhỏ với mợ là các kinh sách Phật giáo cơ bản đều được viết sau khi Đức Phật qua đời và đều tự nhận/cho là ghi lại lời của đức Phật. Bản thân Đức Phật không viết 1 cuốn kinh nào. Tuy nhiên rõ ràng là các kinh sách này đều được lồng ghép ý tưởng của chính những người ghi chép, không còn là ý tưởng nguyên bản ban đầu của chính Đức Phật nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,115
Động cơ
9,182 Mã lực
Duy Thức theo em hiểu thì là lý luận tiên phong của ngành tâm lý học. Còn AI thuộc về khoa học nhận thức. Hai cái này gần nhưng không phải là nhau. AI rồi sẽ được ứng dụng vào tâm lý học nhưng nó sẽ phải học chứ tự nó không mang sẵn chuyên môn tâm lý.
Cái ví dụ của nhà Thỏ về cái máy chăm sóc người già kia chẳng hạn, IA có thể mô phỏng mọi thứ nhưng tự nó không có một "linh thể" riêng như mỗi anh người chúng ta nên không thể nào nó tạo ra được một tương tác người - người như chúng ta dễ dàng làm mọi khi.
Theo em nó vừa là tâm lý vừa là nhận thức. Ví dụ nói mạt na thức là chuyển thức từ tàng thức (a lại da thức) với ý thức tức là đã nói về khoa học nhận thức (cognitive science) - nghiên cứu về thức (mind) và các quá trình của mind
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

timtoi

Xe tăng
Biển số
OF-356388
Ngày cấp bằng
3/3/15
Số km
1,317
Động cơ
279,378 Mã lực
Quốc gia nào bãi bỏ thuyết tiến hoá bạn cho mình xin link chính thống với (nếu là link của daikynguyen rồi mấy website bên Pháp Luân Công thì thôi)

Thuyết tiến hoá còn nhiều điểm hạn chế. Nhưng nó là kết quả của 1 phương pháp đúng: nhiều năm nghiên cứu lí thuyết, 5 năm du hành khắp thế giới với hàng vạn mẫu vật, biện giải bằng phương pháp KH 1 tài liệu vài trăm trang (mà nhiều người còn chưa từng đọc qua để hiểu phương pháp của nó đã phản đổi ngay).

Tuy nhiên các thuyết tôn giáo thì chẳng cần nghiên cứu chứng minh gì cả, chỉ cần tin là được. Hơn nữa cái logic một sự việc mà giả thuyết A hạn chế, thậm chí là sai đi chăng nữa. Thì nó chẳng liên quan gì đến việc như thế giả thuyết B, C, D,... auto là đúng mà ko cần chứng minh, bằng chứng gì cả. Nhỡ Z mới là đáp án thì sao.

Cách ví dụ sinh vật 1 chiều, 2 chiều,... cũng vậy. Về mặt văn học thì nó truyền tải được 1 thông điệp muốn nói. Nhưng chặt chẽ ra ta đang sai khi áp thế giới quan 3 chiều của chúng ta để hiểu và giải thích những cái ngoài thế giới 3 chiều. Sinh vật, nhìn thấy, suy nghĩ, chuyển động,... đều hàm ý sự sống cấp tế bào 3 chiều. Lấy đâu ra sinh vật nào 1 chiều hay 2 chiều mà giả định. Cũng chẳng khác gì lấy ví dụ "nếu tôi là quả táo lúc đó thì tôi sẽ ....." để nói 1 điều gì đó.
Em gg thấy có 1 trang
Vấn đề cụ nêu ra rất hóc búa vì để chứng thực tôn giáo là đúng, thì đứng trên quan điểm duy vật, trên quan điểm khoa học thực chứng hiện nay thì không chứng minh được, vì cơ điểm là khác nhau. Tôn giáo đòi hỏi 1 yêu cầu là phải tin, phải ngộ; không tin không ngộ thì không có cách nào. Nhưng chỉ 1 việc: số người thuộc các tôn giáo lớn như: Cơ đốc giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Đạo giáo... lên đến hàng tỷ người thì chúng ta có lẽ cũng nên để ý thế giới quan của họ có vấn đề gì không?
 

timtoi

Xe tăng
Biển số
OF-356388
Ngày cấp bằng
3/3/15
Số km
1,317
Động cơ
279,378 Mã lực
Em thử đưa ra 1 mô hình thô thiển của việc thần tạo ra vũ trụ: 1 tác giả game viết ra 1 trò game sinh tồn chẳng hạn. Thế thì tác giả chính là thần của vũ trụ đó. Các nhân vật trong game là chúng sinh, chúng có thể hoạt động 1 cách tự do trong game nhưng thực ra tất cả hành động của nó đều do tác giả viết code đặt ra, mỗi người vào chơi game như 1 vị thần cấp bậc khác nhau, điều khiển nhân vật của mình tùy sinh diệt...Thi thoảng tác giả nâng cấp game hoặc hủy bỏ 1 phần hoặc toàn bộ game cũng tương tự như sự thay đổi trong vũ trụ thiên thể này của chúng ta. Các nhân vật trong game cũng không bao giờ biết mình chỉ là nhân vật được xếp đặt bởi các vị thần đang điều khiển game, chỉ cần nhón tay 1 cái là có thể hủy diệt cả game.
Xin được các cụ chia sẻ về mô hình này.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,115
Động cơ
9,182 Mã lực
Em thử đưa ra 1 mô hình thô thiển của việc thần tạo ra vũ trụ: 1 tác giả game viết ra 1 trò game sinh tồn chẳng hạn. Thế thì tác giả chính là thần của vũ trụ đó. Các nhân vật trong game là chúng sinh, chúng có thể hoạt động 1 cách tự do trong game nhưng thực ra tất cả hành động của nó đều do tác giả viết code đặt ra, mỗi người vào chơi game như 1 vị thần cấp bậc khác nhau, điều khiển nhân vật của mình tùy sinh diệt...Thi thoảng tác giả nâng cấp game hoặc hủy bỏ 1 phần hoặc toàn bộ game cũng tương tự như sự thay đổi trong vũ trụ thiên thể này của chúng ta. Các nhân vật trong game cũng không bao giờ biết mình chỉ là nhân vật được xếp đặt bởi các vị thần đang điều khiển game, chỉ cần nhón tay 1 cái là có thể hủy diệt cả game.
Xin được các cụ chia sẻ về mô hình này.
Theo em Nếu có đấng tạo hoá, thì tạo hoá không "nặn" ra thần, thần điều khiển theo cấp bậc, hay nặn ra nhân vật Adam Eva như trong games :)

Mà tạo hoá thiết lập ra các quy luật: ví dụ luật nhân quả, luật E=mc2. Tức là chỉ thiết lập rules of the games (luật chơi), còn mỗi thành tố trong games tự chơi
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top