- Biển số
- OF-83615
- Ngày cấp bằng
- 24/1/11
- Số km
- 2,126
- Động cơ
- 429,456 Mã lực
E ứ tinTưởng mật ong xịn kiến không bò vào?
E ứ tinTưởng mật ong xịn kiến không bò vào?
Cụ nhầm to rồi, giờ mà bảo cho đổi về thời xưa làm vua thì tranh nhau ko hết ý chứ. Thời xưa khí hậu nó mát mẻ, lại nhiều cây cối, nên mùa hè cũng ko quá nóng. Mà kể cả nóng thì cũng có cung tần mỹ nữ đứng quạt cho rồi. Suy ra có điện thì cũng chỉ để phục vụ nhu cầu giải trí, tiêu khiển. Mà thời xưa thì thiếu gì trò vui, thỉnh thoảng vua vẫn đi săn, rồi vi hành... Như em thỉnh thoảng đc nghỉ dài ngày thì cũng lên núi cắm trại, cảm giác ko khí trong lành ko có tý bụi nào, ko sóng đt, ko internet, hoàn toàn rời xa cuộc sống văn minh nó cũng có cái thú của nó.
Có cụ nhé, team thái giám nó đứng đầy bên ngoài nhắc nhở nghiệp vụ với đạo đức, cụ cứ sợt gu gồ về chuyện phòng the của vua mà xem, chán mớ đời theo tiêu chuẩn hiện đại...Thế lúc vua long vân khánh hội có cần người đứng giám sát không nhỉ?
Xem ra thế không ổn lắm nhỉ, em hình dung vua mà cứ như diễn viên đóng phim nước ngoài ýCó cụ nhé, team thái giám nó đứng đầy bên ngoài nhắc nhở nghiệp vụ với đạo đức, cụ cứ sợt gu gồ về chuyện phòng the của vua mà xem, chán mớ đời theo tiêu chuẩn hiện đại...
Món này trước em có nghiên cứu, khổ nhất là vua nhà Thanh xứ Tàu, tiêu chuẩn nhập cung tuyền phải công ngôn hạnh (không cần dung), và là con của vương công đại thần, con cháu các cụ, nên xấu cứ gọi là thôi rồi, vua vẫn phải thụ, có nhiều ảnh thời cận đại đới...Xem ra thế không ổn lắm nhỉ, em hình dung vua mà cứ như diễn viên đóng phim nước ngoài ý
Em cũng còn nhớ dân ta vùng nông thôn còn đi chân đất cho đến những năm 90 cơ.Em băn khoăn không có điện thì khổ quá. Cơ mà cũng mãi đến tận những năm 87-88 em mới có điện dùng thì phải
Đúng quá rồi, em cũng muốn làm nô bộc cho trăm họ lắm mà không được.Vua ngày xưa ko sướng bằng hội đày tớ bây giờ.
Nhớ kèm thêm chai dầu ăn nữa cụ nhéĐã thế lại còn thấm mật ong. Để hôm nào làm chai mật ong để toilet xem vua ngày xưa nó thế nào?
Dùng lịch âm, xã hội ko quy định ngày nghỉ thống nhất. Em đoán ko có ngày nghỉ cụ thể. Vì xã hội lúc đó chỉ có Sĩ nông công thương binh + quan lại và vua chúa. Mà những người này làm việc đâu ai cho nghỉ "cuối tuần". Cái "ngày nghỉ" thời xưa vẫn còn duy trì đến ngày nay dễ thấy nhất là chợ phiên. Ngày xưa, chợ huyện họp theo phiên, 5 ngày/phiên chẳng hạn. Cứ lấy mốc rằm với mùng 1 mà tính thôi. Các phủ đường cũng quy định trong tháng có mấy ngày xét xử theo "phiên"...Em hỏi thêm các cụ thông hiểu về lịch sử chút. Ngày xưa các cụ ta không dùng tây lịch nên không có tuần (7 ngày). Như vậy thì quan lại, chức sắc làm việc quanh năm? Có quy định ngày nghỉ, giờ nghỉ thế nào không nhỉ?
Xưa or nai thì các quan vẫn thờ Thần Lol. Em thậtĐoạn : “long vân khánh hội” mô tả quá hời hợt, không được chi tiết gì cho lắm. Văn này 4 điểm thôi.
Nại phá thớt hở?Ngày xưa không đánh răng thì giao lưu cũng không hết mình được các cụ nhỉ
Riêng vụ này cụ cũng vua từ bé nhá....kkkkVua sướng thậc. Ị xong có người chùi cho
Vua sướng thậc. Ị xong có người chùi cho
Làm vưa xướng nhể
Xưa thướng đél bằng naiRiêng vụ này cụ cũng vua từ bé nhá....kkkk