Nếu xét cư dân bản địa tại Việt Nam và bán đảo Đông dương thì gốc bản địa chính là tộc người Môn khơ me cổ Tộc này càng rõ nét ở phía nam và yếu dần ở phía bắc Ở phía bắc Việt nam thì tộc này chịu sự lấn át và cạnh tranh rõ nét của tộc người Tày thái cổ vốn cư trú ở phía Nam Trung Quốc Sự hoà huyết và giao thoa cũng như tranh đấu giữa hai tộc này đã sinh ra tộc người Việt Mường cổ ở phía Bắc Việt Nam mà điển hình là thần thoại Âu cơ Lạc long Quân cũng như cuộc chiến tranh Thục phán Vua Hùng đại diện cho chiến thắng của người Tày thái cổ
Lý giải điều này bằng ngôn ngữ thì các nhà khoa học trên thế giới đều phân tích rõ Ngôn ngữ Việt cổ nếu bỏ qua lớp Hán bề ngoài thì những từ ngữ cơ bản nhất là từ Thái và Moin khơ me Trong đó các từ gốc Tày thái chiếm ưu thế và chủ đạo
Còn người Kinh thì sinh ra muộn hơn được hình thành khi nhóm người phía nam trung hoa chạy loạn xuống phía nam (chưa Hán hoá hoặc HÁn hoá phàn rất ít) trong suốt thời Xuân thu chiến quốc và Bắc thuộc Nhóm người này về chủng tộc bản chất là gốc Tày thái cổ nhưng đã Hán hoá một phần do từ phía nam Trung quốc sang Chính lượng nhập cư này tiếp tục hoà trộn với người Viẻt cổ tạo ra người Kinh Còn người Mường do không chouj sự du nhạp văn hoá phương bắc thì tách ra thành tộc người Mường Như vậy người Kinh xét về di truyền thì gần nhất với người Tày thái cổ