- Biển số
- OF-129793
- Ngày cấp bằng
- 7/2/12
- Số km
- 7,683
- Động cơ
- 111,465 Mã lực
Chắc chủ thớt đang kẹp hàng ở ĐS
Có vẻ như vấn đề phức tạp hơn đó Cụ ạ.E nghĩ HP nên bán Đồ sơn cho tư nhân khai thác và quản lý, một vị trí biển tuyệt vời cho dân Hà nội muốn "Đổi gió". Tránh cái nóng ngột ngạt, bụi của khói xe và hiệu ứng nhà kính đô thị.
Sau khi cao tốc xong cụ nào bị vợ mắng, người yêu giận...có thể qua cầu thanh trì rẽ phải thử lái xe với tốc độ >120km/h để đến với Đồ sơn ngắm biển vào buổi tối, ngủ một giấc cho tỉnh táo để sáng mai đầu óc sảng khoái với cv tại văn phòng.
Cụ không nghĩ trong sáng được ạ ?Chắc chủ thớt đang kẹp hàng ở ĐS
Cụ này nói chính xác đấy ạ ! Những năm 80, khi triêu lên, nước trong vắt vào tận cầu Rào. Đúng là nước biển Đồ Sơn do sát 2 cửa sông Văn Úc và Lạch Tray nên độ mặn ít, lẫn phù sa nên đỡ hại da hơn những vùng biển khác. Bãi khu 2 ngày xưa cát vàng ươm chứ không lẫn bùn như bây giờ, nhưng muốn vào là phải xin giấy phép của công an Khu (Quận bây giờ). Khi ấy Khu 3 là lãnh địa riêng của lãnh đạo.Ngày trước bãi 2 và bãi 3 nước cũng trong xanh, kể cả khu 1 cũng có nhiều ngày nước trong chứ ko phải toàn bùn như bây giờ. Nên bác nói người Pháp xây dựng Đồ sơn với mục đích tắm bùn em thấy không trúng lắm.
Có Bão chạy xe về Hà Nội - Ok lắm .Hy vọng đồ sơn trở lại bãi tắm sạch như xưa vì vị trí rất gần hà nội đi lại ko mất nhiều thời gian chứ ra biển mà ngắm ko thì chán lắm
Khi phát hiện ra dấu tích của Phật Giáo Việt Nam - Cái nôi đầu tiên lại chính là Chùa Hang Hải Phòng .Cụ này nói chính xác đấy ạ ! Những năm 80, khi triêu lên, nước trong vắt vào tận cầu Rào. Đúng là nước biển Đồ Sơn do sát 2 cửa sông Văn Úc và Lạch Tray nên độ mặn ít, lẫn phù sa nên đỡ hại da hơn những vùng biển khác. Bãi khu 2 ngày xưa cát vàng ươm chứ không lẫn bùn như bây giờ, nhưng muốn vào là phải xin giấy phép của công an Khu (Quận bây giờ). Khi ấy Khu 3 là lãnh địa riêng của lãnh đạo.
Còn đền Bà Đế, thời buổi buôn thần bán thánh như bây giờ thì đừng tin vớ vẩn. Đến những năm 80, đó chỉ là cái miếu hoang, hương lạnh khói tàn, rất ít người biết, kích thước độ 80x100x50 cm. Nghĩa là rất nhỏ. Nó nằm xập xề ở tận cùng cái đường mòn của những người buôn cá từ thuyền lên. Đến những năm 90 thì tự nhiên có người xây 1 ngôi nhà nhỏ trùm lên miếu. Quá trình đồn đại và nâng cấp mọi thứ trở lên ghê gớm từ đây.
Hải Phòng phát triển chậm là do tư duy con người.
Chắc kụ lại suy nghĩ đen tối rồi "kẹp hàng" thường dùng trong BĐS hay CK ý chứ ko phải hàng họ dùng Ba Con Sói như kụ nghĩ nhéCụ không nghĩ trong sáng được ạ ?
Thế thì đầu óc Cụ chỉ nghĩ được đến thế thôi sao ?Chắc kụ lại suy nghĩ đen tối rồi "kẹp hàng" thường dùng trong BĐS hay CK ý chứ ko phải hàng họ dùng Ba Con Sói như kụ nghĩ nhé
Đền Bà Đế thiêng lắm.
Câu chuyện về Bà Đế tức Đào Thị Đế rất thương tâm.
Đào Thị Đế là một người con gái có giọng hát hay tuyệt vời nhưng gương mặt thì rất xấu .
Vua mê giọng hát của Bà và Bà đã lỡ mang thai với nhà vua .
Khi Bà trở về gia đình họ tộc làng xóm - Không ai tin câu chuyện đó .
Bà Đào Thị Đế đã bị thả trôi biển .
Nhưng rất lạ là Bà không chìm cứ nổi lên . Thế rồi Họ đã nhẫn tâm đeo đá vào người Bà để chìm .
Người con gái - Người Mẹ đang mang trong mình đứa con đó chết oan vì tục lệ của thời xưa.
Một thời gian sau đó Vua tìm về mảnh đất đó và rất đau lòng khi biết mất cả người mình yêu thương và đứa con trong bụng .
Nên mới lập Đền thờ Đền Bà Đế ở đó .
Người dân tại Đồ Sơn - Hải Phòng nói với nhau rằng .
Trời phạt nên dòng họ Đào tại Đồ Sơn hiện giờ tuyệt tự tuyệt tông không còn một ai .
Cách đây 3 năm có một lễ bắc cầu của Phật Giáo TW Việt Nam tổ chức lễ cầu siêu tại Đồ Sơn - 3 ngày 3 đêm chính tại Đền Bà Đế
Hòa thượng khắp mọi miền tổ quốc và ở quốc tế đều đến đây.
Mảnh vải thô trắng bắc cầu cúng vong đó rất kỳ lạ ( câu chuyện đó vẫn còn được lưu truyền tại Đồ Sơn từ đó đến giờ )
Ở trên mảnh vải treo nghiêng đó có những vết chân người đi ..( mảnh vải treo nghiêng )
Người dân ở Đồ Sơn vào ngày Tết họ luôn ra Đền Bà Đế để cúng vong và hương nhang cho tổ tiên cho những người đi Biển chẳng may gặp nạn .
Đến Đồ Sơn - người dân Họ dặn dò là không được lấy 1 hòn sỏi - 1 hòn đá - 1 cành cây ở Hòn Dấu vì ở đó Thiêng lắm và thả bát hương cho Tiên Tổ tại Đền Bà Đế là tốt nhất vì ở đó sóng sẽ đưa Bát Hương ra xa tận Biển Đông .
Nếu nhìn trên bản đồ địa lý VN tại Vịnh Bắc Bộ đây là mỏm đá - xa nhất.
1 : Địa lý sóng sẽ đưa bát hương ra xa .
2 : Bởi vì Đền Thờ đều là nơi thờ người có công với đất nước
Nhưng Đền Bà Đế là nơi nhân dân lập nên để Thờ cúng tưởng nhớ một người đàn bà đã chết oan = Lẽ ra nếu Bà Đào Thị Đế còn sống có thể sẽ là một quý phi - hay một vương phi thậm chí là lên ngôi Hoàng Hậu dưới thời kỳ xưa .
3: Nên ở Đền Bà Đế có ý nghĩ về siêu sinh - siêu vong - siêu thoát tốt nhất ở tất cả các Đền thờ tại VN.
Hải Phòng nổi tiếng là chùa Hàng (Dư Hàng). Xưa, toàn bộ dãy núi dọc Khu 1 (gồm cả chùa Hang) này là của quân đội, muốn bẻ cành thông phải đi về cuối Khu 1 mới có chỗ leo núi để bẻ. Giờ lên núi, còn rất nhiều miệng hầm ngầm do quân đội đào lộ ra. Chùa Hang có liên quan đến Phật giáo, do tích Chử Đồng Tử có qua đây thì cũng chỉ là huyền sử. Giờ nói chùa Hang là cái nôi của Phật giáo thì cần khảo cứu rõ, không thể do truyền miệng được.Khi phát hiện ra dấu tích của Phật Giáo Việt Nam - Cái nôi đầu tiên lại chính là Chùa Hang Hải Phòng .
Em nghĩ việc xây dựng phát triển Đền Bà Đế ( mới xây dựng ) cũng là điều có ý nghĩa .
Còn câu chuyện về Bà Đào Thị Đế là do người dân Đồ Sơn lưu truyền đấy Cụ ơi .
Cụ ở đó Họ kể cho Cụ nghe .
Em dân HP, gần đây vào đền Bà ĐẾ cảm nhận thấy đúng là tình trạng làm tiền trên di tích và tâm linh đã trở nên ghê gớm.Cụ này nói chính xác đấy ạ ! Những năm 80, khi triêu lên, nước trong vắt vào tận cầu Rào. Đúng là nước biển Đồ Sơn do sát 2 cửa sông Văn Úc và Lạch Tray nên độ mặn ít, lẫn phù sa nên đỡ hại da hơn những vùng biển khác. Bãi khu 2 ngày xưa cát vàng ươm chứ không lẫn bùn như bây giờ, nhưng muốn vào là phải xin giấy phép của công an Khu (Quận bây giờ). Khi ấy Khu 3 là lãnh địa riêng của lãnh đạo.
Còn đền Bà Đế, thời buổi buôn thần bán thánh như bây giờ thì đừng tin vớ vẩn. Đến những năm 80, đó chỉ là cái miếu hoang, hương lạnh khói tàn, rất ít người biết, kích thước độ 80x100x50 cm. Nghĩa là rất nhỏ. Nó nằm xập xề ở tận cùng cái đường mòn của những người buôn cá từ thuyền lên. Đến những năm 90 thì tự nhiên có người xây 1 ngôi nhà nhỏ trùm lên miếu. Quá trình đồn đại và nâng cấp mọi thứ trở lên ghê gớm từ đây.
Hải Phòng phát triển chậm là do tư duy con người.
Vẫn vậy cụ ạ. Khu này có bờ biển rất đẹp và sạch!!!Hải phòng & Đồ Sơn không được chú trọng phát triển em nghĩ nó cũng có nhiều vấn đề, cả về chính trị lẫn lợi ích kinh tế .
Nhưng cụ chủ đã yêu ĐS như vậy thì nhà cháu giới thiệu với cụ khu bãi biển 295 , nếu cụ chủ có dịp quay lại thì thử ra bãi biễn này xem, ngày xưa cháu còn nhỏ khu này chỉ dành cho các cụ bên quân đội nghỉ dưỡng và người dân trong vùng ra tắm , biển sạch đẹp hơn nhiều so với khu 1,2 vì không có dịch vụ du lịch đầu tư vào .Nhà khách bên quân đội đặt chân xuống là ra đến bờ biển luôn, ngày xưa nhà cháu nhờ người thân bên quân đội lấy phòng giúp ,cũng nhiều năm cháu chưa quay lại chỗ đó ,không biết giờ còn được như xưa ko
Không có gì là phức tạp cả, chỉ là người ta cố tình phức tạp nó lên thôi.Có vẻ như vấn đề phức tạp hơn đó Cụ ạ.
Em thấy ở Đền Bà Đế có 1 con đường . Bảo là qua bên đó là thuộc bên Quân Đội quản lý cơ ạ .
Nhân dân không đi qua con đường đó .?
Nước Pháp vẫn được lịch sử thế giới coi là nước đế quốc khai hóa văn minh mà Cụ.em nói thật nếu pháp còn bảo hộ nước mềnh bây giờ là liên bang đông dương các cụ nhé. HS với TS ko bao giờ bị mất mà là khu du lịch kiêm sòng bài đại thế giới em làm chuyên ngành có dính tí ti lịch sử, thấy từ những năm đầu TK 20 pháp nó đã có siêu đại bác án ngữ đảo Bạch long vĩ rồi. nghĩ mà thấy nó khôn quá. Đồ sơn , hay Mẫu sơn, sa pa, đà lạt pháp nó quy hoạch làm khu du lịch để đưa dân lên sinh sống đều có vị trí địa chính trị cực kỳ quan trọng đối với bán đảo đông dương các cụ ạ