- Biển số
- OF-40829
- Ngày cấp bằng
- 16/7/09
- Số km
- 3,627
- Động cơ
- 499,071 Mã lực
Bài này e đọc nguyên gốc Anh ngữ trên BBC .... Hay.... Nhưng dịch chưa hết ý.
Thế các cụ mới bảo ko ai giầu ba họJeRoLiKe nói:Cụ lại nhầm rồi , có thể bố mẹ họ làm to , giàu có nhưng đến đời con, cháu thì không quản lý được , không có lý trí sớm muộn thì cũng về con số 0 tròn chĩnh thôi cụ ợ . Cháu nghĩ cái số chỉ là một khía cạnh nào đó thôi , bàn tay , khối óc , lý trí , nghị lực , quyết tâm của mình mới là tất cả cụ ợ . Cháu chưa từng thấy ai giàu có mà chưa bao giờ mất tiền cả nhưng cháu đã từng thấy những người nghèo không bao giờ để mất 1 xu , phá sản chỉ là tạm thời , nghèo túng mới là mãi mãi.
Câu này có vẻ hợp thời nhất đấy ạ.Phá sản chỉ là tạm thời , nghèo túng mới là mãi mãi.
Câu đậm ở trên thì đúng đó bác ạ!Cháu hiểu ý cụ , nhưng cụ có tin là những người nghèo đó tuy không có nhiều tiền nhưng sẵn sàng bỏ tiền ra để mua 1 thứ gì đó không có mấy tác dụng ( gọi là tiêu sản ) nhưng khi nói đến đầu tư thì hầu như toàn lẩn tránh vì họ sợ mất tiền .Cháu biết trong xã hộ này nhiều người nghèo không phải là không kiếm được tiền mà là họ không biết sử dụng tiền 1 cách hợp lý. Cháu biết rất nhiều người thường lầm tưởng tiêu sản là tài sản , cháu mượn tạm cái định nghĩa tiêu sản và tài sản của 1 tỷ phú người mỹ gốc nhật bản cháu không nhớ rõ tên lắm là : " Tiêu sản là những thứ lấy đi tiền ở túi chúng ta , tài sản là những thứ bỏ tiền vào túi chúng ta"
Sẽ nhiều bác đồng ý với em: "Người giàu khôn ngoan hơn người nghèo". Hầu như chắc chắn như vậy (trừ vài trường hợp cá biệt, cậu ấm cô chiêu phá phách thì dốt hơn nhiều người không có tiền, ta không bàn tới loại này). Vì nhiều thứ: thể chất, tâm trí, môi trường giáo dục từ gia đình tới trường lớp, học hành... sẽ làm người giàu khôn hơn.Người giàu không có gì khôn ngoan hơn người nghèo cả. Chỉ có những thói quen của họ đối với tiền là khác biệt và hỗ trợ họ hơn mà thôi.
Cháu không đồng ý với quan điểm của cụCâu đậm ở trên thì đúng đó bác ạ!
Còn ý của bác nói về sử dụng tiền thì nói khá hay trong quyển "Cha giàu, cha nghèo". Vì vậy mới cần phải đi học, học toán, học quản lý tài chính...v.v. Người nghèo, tập trung vào chuyện ăn uống, chơi bời, đâu có chú ý đến học nên mới lại thành vòng luẩn quẩn, kể cả khi trúng đề/xổ số/đất, có 1 đống tiền nhưng thiếu kiến thức, đống của cải đó tán hết là phải!
Bài của bác chắc phải có chú thích: nhìn chung, áp dụng cho tầng lớp trung lưu đổ lên, đã được đào tạo mà vẫn không giàu lên!
Có 1 câu trọng bài em không đồng ý:
Sẽ nhiều bác đồng ý với em: "Người giàu khôn ngoan hơn người nghèo". Hầu như chắc chắn như vậy (trừ vài trường hợp cá biệt, cậu ấm cô chiêu phá phách thì dốt hơn nhiều người không có tiền, ta không bàn tới loại này). Vì nhiều thứ: thể chất, tâm trí, môi trường giáo dục từ gia đình tới trường lớp, học hành... sẽ làm người giàu khôn hơn.
Cái khái niệm giàu và nghèo trong bài là không thực sự chính xác với xã hội chung. Trong bài thì "người nghèo" có lẽ chính xác hơn, là "Người nghèo hơn người giàu hoặc, người ít tiền hơn người có rất nhiều tiền". Nhưng khẳng định, họ phải có chút tiền, như vậy, theo định nghĩa thông thường, họ là trung lưu, hoặc đã thoát nghèo.
Người nghèo ở xã hội nói chung, làm gì có tiền!!!!
Mợ nói thế thì chỉ nhìn 1 mặt của tờ giấy thôiEm thì thấy trước mắt thôi:
+Nói về chi tiêu
Giàu thì có chút thời gian theo dõi thị trường nên mua được đồ rẻ 1 chút,tốt hơn 1 tí.Tất nhiên nghèo thì ngược lại.
Ví dụ:
Người giàu thì tiêu sài nhiều & bằng $ của mình->Có thẻ ưu đãi,VIP gì đấy->Siêu thị luôn phát hành theo định kỳ giá cả,khuyến mãi...Mua 1 lần hàng sài cho 1 tuần,1 tháng,giá lại được giảm thêm(1 cái bếp gaz 3 họng nấu khi khuyến mãi giá chỉ 800k,nhưng hết khuyến mãi thì 1200k).Hàng có thương hiệu nên thường tốt,bền,ít sửa chữa.
Người nghèo thì tất bật,tan tầm,ngang chợ quơ quào vội bó rau,miếng thịt...giá lẻ tất nhiên cao,chất lượng trôi nổi,mau hư.Cần mua món khá $ thì đi vay nặng lãi...
Giàu thì ít bịnh vì ăn uống có kiểm soát vệ sinh thực phẩm,môi trường ở làm học tốt,nghèo thì ngược lại.
+Nói về tích lũy:
Giàu thường có cuộc sống ổn định,ít có chi tiêu bất thường.Nếu ở mức chỉ đủ sài thì họ ráng tiết kiệm những khoảng không đáng(Ví dụ làm hệ thống nước nóng mặt trời giá cao nhưng sài qua vài năm là đủ vốn,những năm sau là sài...chùa),từ từ tích lũy.Nếu vượt qua khỏi mức đủ sài thì không phải bàn nữa.
Nghèo không đủ sài,lấy gì tích lũy.
=>Thấy người giàu chi phí cao nhưng thực tế lại thấp & ngược lại
=>Giàu lại càng giàu & ngược lại.
Xã hội nào cũng có cụ ợ , từ thời phong kiến đến thời thuộc địaƠ...XHCN mà lại có người Giàu, người Nghèo à? Hóa ra chúng nó mị mình...
vấn đề là vẫn nghèo cụ ạNói tóm lại cụ làm ở 1 công ty hoặc đoàn thể nào đó , thế cháu hỏi cụ 1 câu cụ thử nhìn lại từ trước đến giờ nếu không có bàn tay , khối óc , lý trí , nghị lực , quyết tâm thì liệu cụ có được ngày hôm nay không ? Hay số cụ giàu từ lúc đẻ ra đến giờ tự nhiên các thứ khác nó cứ ùn ùn chạy đến ?
Thế nên cháu mới đưa ra để các cụ tham khảo xem có ra giải pháp nào khôngvấn đề là vẫn nghèo cụ ạ
Chủ đề của thớt này em hiểu là như cụ luận.Đó là người giàu do họ quản lý tốt $ của họ.... nói về cách tiết kiệm , chi tiêu hợp lý , quản lý tiền nên có thể áp dụng cho tất cả thành phần xã hội chứ không riêng gì tầng lớp trung lưu , hoặc có tiền . Nếu chúng ta không biết quản lý tiền từ lúc còn chưa có gì , thì sẽ xảy ra 3 trường hợp :
1, khi không quản lý được tiền ngày từ đầu sẽ dẫn đến sau này sẽ không có tiền mà quản lý vì ngay từ đầu ta không quản lý được nó thì nó sẽ dần dần rời bỏ ta mặc dù không phải ta không kiếm được tiền .
2, Khi không quản lý được tiền ngay từ đầu thì ta sẽ không bao giờ có tiền dư để đầu tư .
3, Khi không quản lý được tiền ngay từ đầu thì sau này bỗng dưng có một tài sản lớn như cụ đã nói đó là được thừa kế , trúng số ,... thì sớm muộn gì cũng ra đi hoặc lại quay lại từ đầu.
Thứ ba , như cụ nói : "Sẽ nhiều bác đồng ý với em: "Người giàu khôn ngoan hơn người nghèo". Hầu như chắc chắn như vậy (trừ vài trường hợp cá biệt, cậu ấm cô chiêu phá phách thì dốt hơn nhiều người không có tiền, ta không bàn tới loại này). Vì nhiều thứ: thể chất, tâm trí, môi trường giáo dục từ gia đình tới trường lớp, học hành... sẽ làm người giàu khôn hơn.
.
Mợ hiểu đúng 1 khía cạnh rồi đó , còn ý chính của cháu là xem có cụ, mợ nào có khó khăn trong cuộc sống thì qua đây có thể tìm ra được chân lý mới nào đó trong cuộc sốngChủ đề của thớt này em hiểu là như cụ luận.Đó là người giàu do họ quản lý tốt $ của họ.
1 người được thừa kế 1 gia sản lớn hay đại khái như vậy chưa phải là người giàu.Họ phải biết sử dụng,điều khiển đồng $ đó thông minh như chuyển $ thành học thức,môi trường sống tốt hơn cho bản thân & thế hệ kế tiếp.
Ví dụ:1 anh giang hồ trúng vé số được nhiều $.Nếu lấy $ đó mua nhà nơi có môi trường tốt hơn cũ(Theo cái kiểu tích 1 người mẹ chuyển nhà 3 lần gần trường tốt cho con học).Bỏ $ cho cả gia đình học hành tùy theo hoàn cảnh,tuổi tác.Nếu hết $ nhưng tương lai giòng giống của anh ta được lật qua 1 trang mới=>Vậy là anh ta & thế hệ tương lai mới thật sự giàu!
Em hiểu chữ giàu không có nghĩa là mỗi chữ có $ nên lạm bàn như vậy,Mong các cụ chiếu cố.