- Biển số
- OF-45123
- Ngày cấp bằng
- 31/8/09
- Số km
- 8,568
- Động cơ
- 533,450 Mã lực
Thế này thì chỉ tổ lo cho Mỹ chứ hay ho gì... dân Tàu đi đâu hay mang quốc tịch gì đều nguy hiểm cả, bởi đặc tính hướng rất mạnh về cố quốc...
Bài học Trọng Thủy đấy cụ nhỉ.Thế này thì chỉ tổ lo cho Mỹ chứ hay ho gì... dân Tàu đi đâu hay mang quốc tịch gì đều nguy hiểm cả, bởi đặc tính hướng rất mạnh về cố quốc...
Sai rồi cụ. Học sinh châu Á hoặc gốc Á giỏi giải toán phổ thông gà nòi, còn châu Á còn lâu mới giỏi toán hơn Tây. Đây là kỳ thi cho trẻ con, và trong kiểu kỳ thi này thì châu Á và gốc Á tỷ lệ cao hơn, thế thôi ạ.Người châu Á giỏi toán,
Người châu Âu và Mỹ giỏi ứng dụng toán.
Việt Ngữ kém thế . Toán ứng dụng chứ ko phải ứng dụng toán. với lại Toán ứng dụng VN và Mỹ gốc Á nàm cho lasa hơi bị nhiều đó bác.Người châu Á giỏi toán,
Người châu Âu và Mỹ giỏi ứng dụng toán.
Một ông tiếng Việt ngoại quốc lại chê ông tiếng Việt phổ thông.Việt Ngữ kém thế . Toán ứng dụng chứ ko phải ứng dụng toán. với lại Toán ứng dụng VN và Mỹ gốc Á nàm cho lasa hơi bị nhiều đó bác.
chả biết cm gì hết phán như đúng rồi. Tụi Mỹ trắng dự thi nó cũng cày bừa như phim đấy. Mỹ Á quen với áp lực thi cử từ trong chứng rồi với lại ko chỉ Toán , các môn đại cương khác Mỹ Á lúc nào chả thống trị .người châu á giỏi THI toán, cũng như người châu á giỏi THI hầu hết các cuộc thi khác. có lẽ là vì sở thích, đam mê, người châu á như TQ, Hàn, VN, JP đều khoái tranh đấu ở các cuộc thi. ngoài ra thì người châu á còn giỏi trong việc exploit luật chơi của các kỳ thi, vì thế họ tận dụng tốt và đạt kết quả cao. người phương tây chủ yếu thi vì thích trải nghiệm và không quá chú trọng kết quả, nên họ thi bằng thực lực là chính.
mấy năm nay cạnh tranh vị trí số 1 ở IMO toàn là Tàu, Hàn, Mỹ gốc Tàu. thậm chí Taiwan hay Bắc Hàn cũng rất mạnh. Phương tây chắc có mỗi anh Nga ngố là có thể cạnh tranh.
nhưng mà những người Mỹ gốc Tàu thì họ nhận mình là người Mỹ chứ không phải người Tàu (hiển nhiên).
Nhìn cái list này mới thấy VN có chút tự hào là có cụ Châu. Mặc dù cụ ấy cũng do một tay Tư bản nó đào tạo ra nhưng vẫn là quốc tịch Việt chứ cụ ấy chưa từng bỏ nó.Có giỏi thì chỉ là giỏi giải toán thôi chứ?
Chưa nói đến các phát minh toán học thời cổ đại và trung đại, chỉ nhìn danh sách đoạt giải Fields (hay còn gọi là Nobel toán học do Nobel không có giải này)
- 2018: Caucher Birkar (Anh), Alessio Figalli (Thụy Sĩ), Peter Scholze (Đức), Akshay Venkatesh (Mỹ)
- 2014: Artur Avila (Brasil), Manjul Bhargava (Mỹ), Martin Hairer (Áo), Maryam Mirzakhani (Iran)
- 2010: Elon Lindenstrauss (Israel), Ngô Bảo Châu (Việt Nam/Pháp), Stanislav Smirnov, (Nga), Cédric Villani (Pháp)
- 2006: Terence Tao (Đào Triết Hiên) (Úc/Mỹ), Grigori Perelman (Nga), Andrei Okounkov (Nga/Mỹ), Wendelin Werner (Pháp)
- 2002: Laurent Lafforgue (Pháp), Vladimir Voevodsky (Nga/Mỹ)
- 1998: Richard Ewen Borcherds (Anh), William Timothy Gowers (Anh), Maxim Kontsevich (Nga), Curtis T. McMullen (Mỹ)
- 1994: Efim Isakovich Zelmanov (Nga), Pierre-Louis Lions (Pháp), Jean Bourgain (Bỉ), Jean-Christophe Yoccoz (Pháp)
- 1990: Vladimir Drinfeld (Liên Xô), Vaughan Frederick Randal Jones (New Zealand), Mori Shigefumi (Nhật Bản), Edward Witten (Mỹ)
- 1986: Simon Donaldson (Anh), Gerd Faltings (Tây Đức), Michael Freedman (Mỹ)
- 1982: Alain Connes (Pháp), William Thurston (Mỹ), Khâu Thành Đồng (Mỹ)
- 1978: Pierre Deligne (Bỉ), Charles Fefferman (Mỹ), Grigory Margulis (Liên Xô), Daniel Quillen (Mỹ)
- 1974: Enrico Bombieri (Ý), David Mumford (Mỹ)
- 1970: Alan Baker (Anh), Heisuke Hironaka (Nhật Bản), Sergei Petrovich Novikov (Liên Xô), John Griggs Thompson (Anh)
- 1966: Michael Atiyah (Anh), Paul Joseph Cohen (Mỹ), Alexander Grothendieck (Pháp), Stephen Smale (Mỹ)
- 1962: Lars Hörmander (Thụy Điển), John Milnor (Mỹ)
- 1958: Klaus Roth (Anh), René Thom (Pháp)
- 1954: Kunihiko Kodaira (Nhật Bản), Jean-Pierre Serre (Pháp)
- 1950: Laurent Schwartz (Pháp), Atle Selberg (Na Uy)
- 1936: Lars Ahlfors (Phần Lan), Jesse Douglas (Mỹ
Nhìn danh sách này thì cái tiêu đề thớt này " Người châu Á giỏi Toán " là hoàn toàn sai.Có giỏi thì chỉ là giỏi giải toán thôi chứ?
Chưa nói đến các phát minh toán học thời cổ đại và trung đại, chỉ nhìn danh sách đoạt giải Fields (hay còn gọi là Nobel toán học do Nobel không có giải này)
- 2018: Caucher Birkar (Anh), Alessio Figalli (Thụy Sĩ), Peter Scholze (Đức), Akshay Venkatesh (Mỹ)
- 2014: Artur Avila (Brasil), Manjul Bhargava (Mỹ), Martin Hairer (Áo), Maryam Mirzakhani (Iran)
- 2010: Elon Lindenstrauss (Israel), Ngô Bảo Châu (Việt Nam/Pháp), Stanislav Smirnov, (Nga), Cédric Villani (Pháp)
- 2006: Terence Tao (Đào Triết Hiên) (Úc/Mỹ), Grigori Perelman (Nga), Andrei Okounkov (Nga/Mỹ), Wendelin Werner (Pháp)
- 2002: Laurent Lafforgue (Pháp), Vladimir Voevodsky (Nga/Mỹ)
- 1998: Richard Ewen Borcherds (Anh), William Timothy Gowers (Anh), Maxim Kontsevich (Nga), Curtis T. McMullen (Mỹ)
- 1994: Efim Isakovich Zelmanov (Nga), Pierre-Louis Lions (Pháp), Jean Bourgain (Bỉ), Jean-Christophe Yoccoz (Pháp)
- 1990: Vladimir Drinfeld (Liên Xô), Vaughan Frederick Randal Jones (New Zealand), Mori Shigefumi (Nhật Bản), Edward Witten (Mỹ)
- 1986: Simon Donaldson (Anh), Gerd Faltings (Tây Đức), Michael Freedman (Mỹ)
- 1982: Alain Connes (Pháp), William Thurston (Mỹ), Khâu Thành Đồng (Mỹ)
- 1978: Pierre Deligne (Bỉ), Charles Fefferman (Mỹ), Grigory Margulis (Liên Xô), Daniel Quillen (Mỹ)
- 1974: Enrico Bombieri (Ý), David Mumford (Mỹ)
- 1970: Alan Baker (Anh), Heisuke Hironaka (Nhật Bản), Sergei Petrovich Novikov (Liên Xô), John Griggs Thompson (Anh)
- 1966: Michael Atiyah (Anh), Paul Joseph Cohen (Mỹ), Alexander Grothendieck (Pháp), Stephen Smale (Mỹ)
- 1962: Lars Hörmander (Thụy Điển), John Milnor (Mỹ)
- 1958: Klaus Roth (Anh), René Thom (Pháp)
- 1954: Kunihiko Kodaira (Nhật Bản), Jean-Pierre Serre (Pháp)
- 1950: Laurent Schwartz (Pháp), Atle Selberg (Na Uy)
- 1936: Lars Ahlfors (Phần Lan), Jesse Douglas (Mỹ
Theo phiên âm Tiếng Việt. Ông ấy có họ hàng người Việt. Kể cả anh Đỗ Nam Trung nhá cụCụ có biết cái ông CEO của Microsoft là người nước nào không?
Việt Ngữ kém thế . Toán ứng dụng chứ ko phải ứng dụng toán. với lại Toán ứng dụng VN và Mỹ gốc Á nàm cho lasa hơi bị nhiều đó bác.
Ông chuột này nói nhiều câu hay phếtMột ông tiếng Việt ngoại quốc lại chê ông tiếng Việt phổ thông.
vào of bằng DT lag vaiz cả lờ + ông safari đề xuất chính tả từa lưa . ghét send nuônÔng chuột này nói nhiều câu hay phết
Đừng nói đến những người như lbkt vì họ ko phát triển đc là do cơ chế không trọng người tài mà trọng con cháu( nhất thân nhì quen) . Mình có thằng bạn làm ở trung ương trước đc giải nhì qg toán điểm cao thứ hai đc chọn đi tiếp mà trượt vòng hai. Bây giờ đc học bổng đi mỹ nó bảo nếu có việc làm tốt nó sẽ ở lại mà ko về. Nói đến đó thôi là mình biết cơ chế mình chắc khiến nó ko phát triển được nên mới có suy nghĩ như thế, nếu phát triển tốt sao ko suy nghĩ đi và về. Tuy nhiên giờ cũng đỡ hơn trước nhiều vì có các kỳ thi tuyển và trọng dụng nhân tài hơn ngày trc điển hình anh bùi thế duy và phạm bảo sơn đc làm lãnh đạo. Chứ cứ như bác tuấn anh và quốc tuấn thì có mà nát đất nc.Nhảm thì vào đọc làm gì?
Đây là câu chuyện của nước Mỹ. Họ sẽ tự biết làm gì với nhân tài của họ. Liên quan gì đến Khánh Trình mà vơ vào?
Liên quan gì đến Việt Nam mà trình bày ở đây?Đừng nói đến những người như lbkt vì họ ko phát triển đc là do cơ chế không trọng người tài mà trọng con cháu( nhất thân nhì quen) . Mình có thằng bạn làm ở trung ương trước đc giải nhì qg toán điểm cao thứ hai đc chọn đi tiếp mà trượt vòng hai. Bây giờ đc học bổng đi mỹ nó bảo nếu có việc làm tốt nó sẽ ở lại mà ko về. Nói đến đó thôi là mình biết cơ chế mình chắc khiến nó ko phát triển được nên mới có suy nghĩ như thế, nếu phát triển tốt sao ko suy nghĩ đi và về. Tuy nhiên giờ cũng đỡ hơn trước nhiều vì có các kỳ thi tuyển và trọng dụng nhân tài hơn ngày trc điển hình anh bùi thế duy và phạm bảo sơn đc làm lãnh đạo. Chứ cứ như bác tuấn anh và quốc tuấn thì có mà nát đất nc.