- Biển số
- OF-812671
- Ngày cấp bằng
- 17/5/22
- Số km
- 110
- Động cơ
- 13,030 Mã lực
nên để lại cụ ạ
Đất đứng tên ông bà cụngày xưa thời phong kiến thì có đất hương hỏa cụ ạ, thời ngày nay làm sổ đỏ thì quy chủ hết rồi nên thường chỉ ông trưởng họ đứng tên nên về lý ông nào đứng tên là bán được cụ ạ
Tóm lại giờ pháp luật nên có 1 mục trong thừa kế, có là có loại BDS gọi là hương hỏa, người dc thừa kế ko dc bán nhé ccLàng em có mấy nhà bán đất tổ tông đi lên Hà Nội sinh sống sau này thành đạt nhưng những người con cháu lại lục đục .Đi xem thầy phán cái tội bán đất hương hỏa lại về quê muốn chuộc lại.Có ca còn nhờ cả trưởng họ vào thuyết phục nhưng vẫn không ăn thua.Em kể câu chuyện trong họ em cho cụ tham khảo.
Quyết định là ở cụ.
Ko nên bán đâu cụ ạNhà em có ngôi nhà từ thời các cụ để lại, cụ thể là cụ em, rồi đến ông bà nội rồi đến đời bố mẹ em, hiện tại em đang ở.
Nhà em thì ngõ nhỏ quá ô tô không vào được nên em mua đất và xây nhà chỗ khác, gia đình em mọi người cũng không có ý định bán, cũng để làm nơi thờ cúng các cụ, và nhất là em ở mảnh đất ấy từ tấm bé đến giờ. Tiền thì bao nhiêu cũng hết thôi, nhỡ bán rồi sau này có bỏ tiền tấn ra cũng không mua lại được.
Đã cụ nào bán ngôi nhà mình ở từ lúc lọt lòng đến giờ chưa ạ.
Cậu ruột của em đang ở nhà thờ của cả dòng họ, coi như là đất hương hỏa.ngày xưa thời phong kiến thì có đất hương hỏa cụ ạ, thời ngày nay làm sổ đỏ thì quy chủ hết rồi nên thường chỉ ông trưởng họ đứng tên nên về lý ông nào đứng tên là bán được cụ ạ
Pháp luật đâu có cấm việc chuyển nhượng BDS.Nếu pháp lý đầy đủ cứ việc bán có phúc thì hưởng có họa thì chịu.Tóm lại giờ pháp luật nên có 1 mục trong thừa kế, có là có loại BDS gọi là hương hỏa, người dc thừa kế ko dc bán nhé cc
Bộ Luật dân sự có quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng (Điều 645 BLDS 2015) với điều kiện người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng nhưng không có khái niệm đất hương hỏa. Cá nhân nhà cháu cho rằng điều luật này còn thiếu sót và cần sửa đổi, bởi di sản có thể là quyền sử dụng đất, tiền, vàng, giấy tờ có giá trị khác v.v. nhưng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay thì việc thờ cúng tổ tiên đối với nhiều người, nhiều dòng họ vẫn là điều thiêng liêng trong khi việc lập di chúc thì còn bị xem nhẹ, dẫn tới việc con cháu sau này bị mất nơi thờ cúng gắn với một phần đất đai cụ thể - nơi dòng họ, tổ tiên, ông bà, cha mẹ để lại cho con cháu - chứ không phải là tiền, vàng hay giấy tờ có giá trị khác mà không thể kêu ai được nhằm giành lại quyền lợi hợp pháp chính đáng là có nơi thờ cúng dòng họ, tổ tiên. Điểm này thì Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tông) và Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long thời Gia Long) sát với thực tế hơn khi có quy định về đất hương hỏa. Như trong HVLL thì người ta quy định về hương hỏa như sau:Tóm lại giờ pháp luật nên có 1 mục trong thừa kế, có là có loại BDS gọi là hương hỏa, người dc thừa kế ko dc bán nhé cc
Có rồi đấy Cụ ơi, cụ đừng cười thếTóm lại giờ pháp luật nên có 1 mục trong thừa kế, có là có loại BDS gọi là hương hỏa, người dc thừa kế ko dc bán nhé cc
Chắc không sai cụ ợ, nên chỉ còn mỗi nước chuyển ông sang thằng thôiA cho hỏi.
Về mặt luật pháp.
Thằng mà a gọi nó có làm sai trái gì ko, về chuyện mà a bàn ấy