[Funland] Ngôi mộ cổ đường phạm văn đồng?

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Quân cờ đen cũng là giặc cướp bên tàu dạt sang ta cướp phá. Dân ta đuổi đánh cũng nhiều. Vua quan triều đình yếu thế không biết lấy gì chống tây bên dung túng cho giặc cướp.


https://www.google.com.vn/amp/s/huongcanh.wordpress.com/2012/02/20/ngay-mung-hai-thang-hai-nhớ-ngay-giỗ-trận-giặc-cờ-
den-ở-lang-canh/amp/


Cũng lập được công nhưng công kiểu Khánh trắng giữ trật tự an ninh chợ đồng xuân ấy. Nên tôn vinh gì à
A cha di choi.
A di hop.
An doi.
A vua mua bat pho mang ve nha an.
E di ma ngu cho beo :D
 

STElectrics

Xe lăn
Biển số
OF-310909
Ngày cấp bằng
8/3/14
Số km
14,686
Động cơ
344,306 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Mộ này ăn thua gì, một lần em sang Văn Môn còn gặp cái mộ nằm chềnh ềnh giữa đường cơ ạ.
 
Biển số
OF-527155
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
11,787
Động cơ
667,317 Mã lực
Cụ Đào Tử Thi đang lập dự án di dời đấy, trong ban dự án còn có thạc sĩ Cải táng tuổi trẻ tài cao đang giúp cụ Đào ;;)
 

berryfun

Xe điện
Biển số
OF-33626
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,406
Động cơ
397,404 Mã lực
Nơi ở
The heavens
Có cụ nào già già còn nhớ dọc đường Cầu Giấy đi ra trường ĐH Sư Phạm ngày xưa có cái mộ bằng đá, nghe nói của quan 5 hay quan 6 gì đó, tên là Henriviere hoặc tương tự. Bây giờ cái mộ đó còn không các cụ?
Bọn phốp nó bốc cốt về nghĩa trang ba zi rồi. Mà thằng này là lính cờ đen nó giết chứ có phải lính nhà mình giếT được đâu.
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,331
Động cơ
331,083 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Cc Tiến về Thủ Đô cho lắm giờ lại kêu -
biết đâu mà lần :))
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Quân Cờ đen vây thành mấy ngày, cố mở đường máu thoát ra nên bị xiên đó cụ.
Mà không thấy sử đương đại nhà mình tôn vinh mấy bác TQ này nhỉ.
Bọn này đánh Pháp nhưng cướp bóc, giết người, hãm hiếp vô số, tệ hơn cả lính Pháp.
Mấy làn ở Vĩnh Phúc, Nghĩa Đô căm thù bọn này lắm vì đàn ông, trẻ em bị giết hại dã man, phụ nữ bị hãm hiếp rồi cũng chặt đầu, mổ bụng.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Văn cụ này giống lão Vịt xanh thế nhỉ.
Trước khi bỏ đi Syrie, lão Vịt có gọi em ra bia Lan 9 TBH giúi cho quyển sách gói trong tờ báo cũ dặn:
Anh đận này đi lâu. Có sách quý, anh nhờ chú cầm hộ. Chú đọc cũng tốt. Về anh qua xin lại chứ mang đi anh cũng chả dùng tới mà lại nhỡ ra thất lạc. Phí của giời.
Về. Tò mò em giở ra thấy trang bìa in chữ to tổ bố 50 năm nói láo.
Đọc được mấy chương, thế là em bị tẩy não.
Hik hik :(( :(( :((
 

Cào cào_Nhật

Xe buýt
Biển số
OF-403537
Ngày cấp bằng
1/2/16
Số km
543
Động cơ
231,790 Mã lực
Nơi ở
cầu diễn hà nội
Đường 32 đoạn kiều mai có cây đa với cái miếu thờ ở giữa đường, giờ làm đường trên cao thì tàu chạy trên, cây đa với miếu ở dưới gầm. Chuyện tâm linh nhiều khi ko giải thích được, có những thứ có thể dời, có những thứ không. Trong trường hợp ko dời được thì ngu ý của em, nên mở rộng đường vòng, hoặc làm cầu vượt.
Ah làng em có cây bồ đề trước cổng đình, cổ thụ, gốc mấy người ôm. Xưa các cụ trồng ở vị trí ven đường, giờ cây to ra giữa đường nên cứ đắp dần thêm đường lấn ra sông để đi vòng qua gốc cây. Đường cũng đang thẳng thành cong nhưng mờ đi quen rồi :D.
Cái miếu đó em ko nhầm thì do gia đình thờ nạn nhân mới trồng cây và đặt miếu được mấy năm nay. Trước nó bé lắm.
 

scorp8x

Xe lăn
Biển số
OF-87829
Ngày cấp bằng
8/3/11
Số km
12,252
Động cơ
499,654 Mã lực
Nơi ở
Somewhere I Belong

mAd_lOvE

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-666
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
14,098
Động cơ
813,697 Mã lực
Nơi ở
Đoàn Thị Điểm
Website
www.myphamxachtay.com
Xin lỗi nếu phải mộ nhà cụ thì em e cụ sẽ suy nghĩ khác.
Như e sinh ở HN nhưng sau này trăm tuổi cũng về quê cho lành.
Vâng nhưng nếu là em thì em cũng phải hiểu là chả cưỡng được thì lằng nhằng mất thời gian làm gì. Tất nhiên đây lad chuyện nội bộ, em chỉ thỏ thẻ là suy nghĩ của em vậy thôi.
 

gis123

Xe điện
Biển số
OF-311918
Ngày cấp bằng
16/3/14
Số km
3,431
Động cơ
329,310 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà Nội
Bọn này đánh Pháp nhưng cướp bóc, giết người, hãm hiếp vô số, tệ hơn cả lính Pháp.
Mấy làng ở Vĩnh Phúc, Nghĩa Đô căm thù bọn này lắm vì đàn ông, trẻ em bị giết hại dã man, phụ nữ bị hãm hiếp rồi cũng chặt đầu, mổ bụng.
Thế sao nhà Nguyễn lại hợp tác cùng nhỉ. Mà e xin cụ nguồn nhé
Dư quân Cờ đen còn ở VN đầy, vì còn đường nào mà về nữa đâu.
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Thế sao nhà Nguyễn lại hợp tác cùng nhỉ. Mà e xin cụ nguồn nhé
Dư quân Cờ đen còn ở VN đầy, vì còn đường nào mà về nữa đâu.
Bị bắt phải hợp tác. Bọn nó mạnh như quân triều đình, không hợp tác thì bọn nó vẫn phá.


Nhà cháu cóp được cái này trên mạng lichsuvn.info
Ông Nguyễn Việt, bút danh Nguyễn Văn Nhân, cán bộ nghiên cứu Ban Lịch sử Cận đại Việt Nam, Viện Sử học, đã chứng minh cho những luận điểm của Trần Huy Liệu bằng cách cung cấp thêm những bằng chứng cụ thể và xác thực trong bài viết: “Cuộc điều tra về hành động của quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc tại một số làng thuộc ngoại thành Hà Nội” (2), đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 1962, số 42, từ trang 9 đến trang 26. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu những điểm chính của bài viết này:

“Theo sự phân công của tòa soạn tập san Nghiên cứu Lịch sử, chúng tôi đã về một số làng thuộc ngoại thành Hà Nội. Sau đây, chúng tôi ghi không thêm không bớt, đúng như lời các cụ phụ lão đã nói với chúng tôi.

Cụ tôi, nguyên là một võ sinh, lúc quân Cờ Đen về vùng này. Cụ tôi thường kể lại rằng quân Cờ Đen đánh rất táo bạo, nhưng phải cái hay tàn sát hãm hiếp nhân dân… Ở làng Nghĩa Đô, xóm Giếng có rào tre kín dân xóm không chạy. Khi quân Cờ Đen đến họ phá được cổng xóm vào cho nên xóm Giếng bị phá nhiều nhất, đàn ông bị giết và đàn bà sau khi bị hiếp, cũng bị giết chết… Ở nơi nào dân không chống cự, thì đàn ông bị bắt đi tải đồ, đàn bà bị hiếp, của cải bị cướp đi. Ai chống cự lại lập tức bị chém đầu. Cụ Đặng Nghị 72 tuổi, ở xóm An Phú (Nghĩa Đô) nói: “Thường đàn ông bị bắt đi khuân vác. Vào làng nào là vơ vét gà, vịt và bổ đi bắt lợn. Gặp đàn bà thì dù già trẻ cũng đều bị hiếp và họ thay phiên nhau để hiếp. Theo các cụ kể lại như vậy là tuy Cờ Đen có thắng được Tây nhiều trận, nhưng vì quá tàn ác cho nên đã mất lòng dân, ở xã tôi và các xã xung quanh, hiện còn có tục là hễ nhà nào có chó dữ hoặc gà sống hay đạp mái, thì gọi con chó hoặc con gà đó là con “Cờ Đen”.

Cụ Lại Phú Be thuật lại: Sau khi thắng Pháp ở Cầu Giấy, quân Cờ Đen đi cướp bóc, giết, hiếp nhiều lắm làm cho dân xã chúng tôi căm phẫn. Cụ xã đoàn coi chùa Quan Âm có mở một tiệc rượu thết mấy tên tướng Cờ Đen rồi sau chuốc cho chúng say, giết luôn cả bọn. Sau đó cụ phải trốn khỏi chùa trong 5, 6 tháng. Chùa bị Cờ Đen phá sập, mãi về sau mới được dân dựng lại.

Làng Hồ Khẩu ở Bưởi cũng là một làng bị Cờ Đen tàn phá rất nhiều. Người đi đã khổ, người ở lại làng thì càng khổ hơn nữa. Một số trai tráng ở lại tổ chức bảo vệ xóm làng, mặc áo giấy bản bồi, phần lớn đều bị giết. Người chỉ huy là cụ Bát cũng bị giết. Vợ cụ Bát có mang gần ngày đẻ bị Cờ Đen bắt hiếp trụy thai… Cụ tôi có nói rằng tuy Cờ Đen thắng Tây nhưng dân làng rất oán ghét vì ngoài việc bắn giết hiếp tróc, bọn chúng còn vơ vét của cải từ nồi niêu, bát đĩa đến lợn, gà, vịt… Khi dân làng trở về thì gần như trắng tay, chỉ còn một số giấy vất vào bể nước là nguyên vẹn… Đến lúc Cờ Đen rút đi, dân làng, vì làm nghề giấy là chính, có rất ít ruộng đất, cho nên hàng năm sau vẫn chưa phục hồi lại được.

Bà cụ thân sinh ra chúng tôi nói chuyện lại là có những bà mẹ, thấy con gái còn bé bị hiếp, kêu van xin chịu thay con, liền bị chém băng đầu… Trước Cách mạng tháng Tám, vào trung tuần tháng Tư, gần như hầu hết các gia đình thôn tôi, đều có giỗ cụ, giỗ ông bà, giỗ bô…, tức là giỗ những người chết vì Cờ Đen”.
yevon

28 tháng 2 năm 1884 quân Cờ Đen đã đi đến huyện Yên Lãng, Sơn Tây và hạ trại ở Đồng Bói của làng Hương Canh để đi cứu bồ ở Bắc Ninh.
Chiều cùng ngày, 2 chú cờ đen lảng vảng tìm cách vào làng. Một chú bị tuần đinh dùng hỏa mai bắn chết.Chú còn lại chạy về sủa ong ỏng.
Quân Cờ Đen đánh làng suốt đêm bằng sơn pháo. Sau cùng bọn này vào được làng và giết hơn 800 trai tráng (trong làng chống cự hăng lắm). Đờn bà con nít cũng bị giết sạch.
Giờ dân làng này còn giỗ trận giặc Lưu tặc mùng 2/2 AL hàng năm, có văn tế hẳn hòi.

Ngày mùng 2 tháng 2 âm lịch tức ngày 28 tháng 2 năm 1884 quân Cờ Đen đã đi đến huyện Yên Lãng, Sơn Tây và hạ trại ở Đồng Bói của làng Hương Canh, gần xã Tân Phong ngày nay.

Đã nghe về sự cướp bóc của toán quân này, chức sắc Hương Canh cử Hồ Cố Công là một người Quảng Đông bán thuộc dạo, đang ngụ cư ở trong làng đến nói chuyện với Lưu Vĩnh Phúc, yêu cầu không cho quân lính vào làng.

Hồ Cố Công vâng mệnh chuẩn bị lễ lạt cùng mấy người khách là Sầm và Lường ra gặp Lưu Vĩnh Phúc ở doanh trại. Hồ Cố Công bẩm rằng: “Biết tướng quân vâng mệnh triều đình dẹp giặc Tây Dương, đường xa vất vả. Nhưng làng chúng tôi vốn đất chật người đông, nên không tiện bề tiếp đón. Phiền tướng quân đóng trại ngoài này, hết bao nhiêu gạo thịt làng xin cấp đủ. Duy có điều, chỉ xin tướng quân truyền lại cho quân sĩ chớ vào làng kẻo đàn bà trẻ con kinh sợ“.

Vĩnh Phúc nghe vậy liền đồng ý ngay, truyền cho quân sĩ chỉ đóng trại ngoài đồng không được vào làng cướp phá, chỉ cắm trại nghỉ qua đêm rồi sáng sớm mai lên đường.

Dẫu vậy dân làng Hương Canh không chủ quan, làng gọi người đi làm đồng về sớm, đóng tất cả các cổng làng. Trên các cổng làng đều có người canh gác cẩn thận đề phòng quân Cờ Đen vào làng.

“Việc binh ai dám hững hờ

Súng kề bờ luỹ ,giáo giơ mặt thành”

Tuy đã đồng ý với làng Cánh về việc giới nghiêm, thế nhưng chiều ngày mùng hai tháng hai, vẫn có hai lính Cờ Đen lởn vởn ở Cầu Treo, tìm đường qua cổng Treo để vào làng.

Người trưởng ở Cầu Treo là Cai Vỏ, đang canh gác ở Cầu Treo thấy vậy, sẵn có chút hơi rượu trong người, ông liền dùng súng hỏa mai bắn chết một tên. Tên lính còn lại thoát chết chạy về báo tin với toán quân đang đóng ở Đồng Bói.

Lập tức ở trong làng nghe thấy tiếng kèn đồng của quân cờ đen thổi vọng về phía cổng làng ngày càng gần, tiếng kèn đó là tiếng của những chiếc kèn dài của để thúc quân. Ba làng Cánh bị bao vây để trả thù cho tên lính bị giết.

http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/gravure346.jpg Kèn lệnh của quân Cờ Đen để thúc quân

Quân cờ đen sẵn súng ống lại đông về số lượng, bao vây kín vùng phía Đông Nam bờ lũy Hương Canh. Từ cổng cầu Treo , cổng Gợ cho đến cổng Hính. Những khẩu mã tràng (loại súng thần công nhỏ, có bánh xe kéo) liên tục nã vào các cổng làng.

Trong lũy Hương Canh cũng có một đội quân thiện chiến khoảng mấy trăm tráng đinh có sự rèn luyện không hề nao núng. Họ tập trung lại ở các cổng làng bị tần công, và biết rằng nếu không chiến đấu chống trả thì làng sẽ bị phá nát.

Trong bài vè quyển hai có tả lại cảnh chiến đấu;

“Ở ngoài nó đã giáp ranh

Dầu không, nó cũng đánh mình chẳng tha

Ở trong phát hiệu đánh ra

Ở ngoài nó cũng can qua đánh vào

Ở trong thét đánh ào ào

Ở ngoài nó cũng bắn vào như mưa”

Quân Cờ Đen tiến sát cổng làng thì, trên tầng những cổng ấy làng ấy những tráng đinh đã phục sẵn. Dùng súng hỏa mai bắn hạ, quân Cờ Đen tràn lên thì lập tức đã nhận hàng loạt những mảnh sành, gạch nung ném tới.

Sau nhiều đợt tấn công không thể phá nổi phòng thủ làng Hương Canh, quân Cờ Đen cho súng mã tràng bắn tới tấp. Những chiếc cổng làng hai tầng tám mái vốn được xây bằng gạch và vữa trộn mật mía rất vững chắc, trước hỏa lực của Cờ Đen cũng bị sạt mái, lở tường. Cuối cùng, sau hơn một tiếng cầm cự, cánh cổng Hính bị đổ nghiêng cũng là lúc quân Cờ Đen tràn vào ồ ạt. Các tráng đinh làng Tiên ra sức chặn đánh, nhưng trước số lượng mỏng hơn hẳn so với đối phương đã không chống đỡ nổi. Quân Cờ Đen đã giết hết những nghĩa sĩ ấy trước khi tràn vào các xóm.

http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/mitrailleuses_prises_aux_chinois.jpg Súng ống của Cờ Đen bỏ lại ở thành Sơn Tây

Khi tràn vào các xóm, quân Cờ Đen điên cuồng cướp bóc, đốt phá, cứ hễ gặp người là chém . Dân làng Hương Canh lúc đó chỉ biết chạy thoát thân trong hoảng loạn.

“Mắt trông ai chẳng kinh hoàng

Đường kia lối nọ ,chạy quàng chạy xiên

Người con yếu,kẻ vợ hèn

Ai ra đường ấy, ai nhìn được ai

Lơ thơ khóm trúc cành mai

Kẻ trong luỹ rậm, người ngoài ruộng sâu

Bờ ao, khóm đế , bụi lau

Kể chân bên Sở ,người đầu đỉnh non

Nười bế cái, kẻ bồng con

Thương thay ai chẳng kinh hồn rối gan

Trong hào, ngoài luỹ tan hoang

Ngói xô dậy đất, hoả quang rợp trời”

Tử thương bảy tám trăm người

Oan này có một, kêu trời nhưng xa

Chỉ vì mất một mạng người mà quân Cờ Đen với bản chất chất của những tên thổ phỉ đã chém giết để trả thù điên cuồng, người trong làng phần bị giết chết, phần thì nhanh chân bỏ chạy, chỉ còn lại trẻ con người già yếu không chạy kịp đều, cả làng nháo nhác tiếng kêu khóc, trẻ con lạc mẹ lạc cha chạy khắp đường. Số quân cờ đen ở ngoài đồng cũng tràn cả vào làng, bắt gà, giết lợn thổi cơm ăn.

Dường như đã hả cơn giận, cũng là lúc tối đến quân Cờ Đen mới cho nấu một vạc cháo hoa loãng ở giữa sân đình Tiên, bắt số trẻ con lạc bố mẹ dồn cả vào một chỗ rồi đơm ra bát đàn cho húp.Tuy hoảng sợ nhưng vì đói cả nên bọn trẻ cũng húp lấy hút để. Hễ đứa nào húp cháo nóng chỉ một chỗ là Cờ Đen phán định ấy là con nhà giàu, đứa nào húp xung quanh cho cháo nguội dần thì cho là con nhà nghèo. Những đứa chúng cho là con nhà giàu thì liền dùng giáo nhọn đâm vào lưng đứa bé mà nhấc bổng lên trên trời. Đứa bé giãy giụa vì quá đau đớn mà huơ tay huơ chân, khóc thảm thiết. Lính Cờ Đen cười ầm cả lên mà bảo: “Tý nheo (trẻ con) đang múa đấy” rồi vứt xác trẻ con xuống giếng Nội ở đầu đình. Cả đứa chưa chết hẳn lẫn đứa chết cũng bị chết đuối hết, nước giếng đỏ ngầu màu máu, xác tràn lên gần đầy lên cả miệng giếng.

Đêm kinh hoàng ấy làng Cánh trở thành sẽ còn được dân làng Cánh mãi không thể quên trong nỗi hoảng sợ đến tột độ, người chạy thoát được không dám về không biết những người thân của mình hiện ra sao, còn hay bị đã bị giặc giết mất rồi.

Sáng ngày mùng 3 tháng 2 tức ngày 29 tháng 2, vì vẫn còn phải sang Bắc Ninh gấp quân Cờ Đen cũng rút ra khỏi làng, khi đi Cờ Đen bắt bớ những người còn sót lại trong làng gồng gánh phục dịch đi mãi theo đường cái quan.

“May sao phúc đến dân ta

Có ông Bang Ký với bà Tám Tương

Lễ quan Lưu với quan Lường

Trâu bò lại thả, dân làng được tha

Ngập ngừng khi trở về nhà

Đoạn trường lúc ấy nghĩ mà buồn tênh”

Khi ấy trong bài vè có kể ông Bang Ký và bà Tán Tương đứng ra xin cho làng dân làng, hiện chưa rõ lai lịch của hai người này là thế nào. Quân Cờ Đen cho thả những người bị bắt rồi kéo quân về tỉnh Bắc khi mặt trời vừa rạng.Sau khi quân Cờ Đen kéo đi, người làng Cánh trở về nhà tìm người thân chôn cất, hầu như nhà nào cũng có người chết, nhiều người bị hết hết cả nhà không còn ai. Theo lời kể cụ giáo Phan là tử thương chừng bảy tám trăm người cả ba làng.
http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/van-te.jpg
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,327
Động cơ
1,194,985 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái miếu đó em ko nhầm thì do gia đình thờ nạn nhân mới trồng cây và đặt miếu được mấy năm nay. Trước nó bé lắm.
E ko rõ nhưng để cây đa ở chân ko ổn. Loại cây này rễ ăn kinh lắm.
 

ADCSee

Xe tăng
Biển số
OF-532172
Ngày cấp bằng
13/9/17
Số km
1,582
Động cơ
180,360 Mã lực
Mai Dịch có 1 phố tên Nguyễn Khả Trạc, 1 trường TH cũng tên Nguyễn Khả Trạc.
Mộ Nguyễn Khả ở MD lâu đời phát như thế, nên các quan mới thi nhau xuống MD.
 

Thang N.

Xe tăng
Biển số
OF-51172
Ngày cấp bằng
19/11/09
Số km
1,864
Động cơ
420,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bị bắt phải hợp tác. Bọn nó mạnh như quân triều đình, không hợp tác thì bọn nó vẫn phá.


Nhà cháu cóp được cái này trên mạng lichsuvn.info
Ông Nguyễn Việt, bút danh Nguyễn Văn Nhân, cán bộ nghiên cứu Ban Lịch sử Cận đại Việt Nam, Viện Sử học, đã chứng minh cho những luận điểm của Trần Huy Liệu bằng cách cung cấp thêm những bằng chứng cụ thể và xác thực trong bài viết: “Cuộc điều tra về hành động của quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc tại một số làng thuộc ngoại thành Hà Nội” (2), đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 1962, số 42, từ trang 9 đến trang 26. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu những điểm chính của bài viết này:

“Theo sự phân công của tòa soạn tập san Nghiên cứu Lịch sử, chúng tôi đã về một số làng thuộc ngoại thành Hà Nội. Sau đây, chúng tôi ghi không thêm không bớt, đúng như lời các cụ phụ lão đã nói với chúng tôi.

Cụ tôi, nguyên là một võ sinh, lúc quân Cờ Đen về vùng này. Cụ tôi thường kể lại rằng quân Cờ Đen đánh rất táo bạo, nhưng phải cái hay tàn sát hãm hiếp nhân dân… Ở làng Nghĩa Đô, xóm Giếng có rào tre kín dân xóm không chạy. Khi quân Cờ Đen đến họ phá được cổng xóm vào cho nên xóm Giếng bị phá nhiều nhất, đàn ông bị giết và đàn bà sau khi bị hiếp, cũng bị giết chết… Ở nơi nào dân không chống cự, thì đàn ông bị bắt đi tải đồ, đàn bà bị hiếp, của cải bị cướp đi. Ai chống cự lại lập tức bị chém đầu. Cụ Đặng Nghị 72 tuổi, ở xóm An Phú (Nghĩa Đô) nói: “Thường đàn ông bị bắt đi khuân vác. Vào làng nào là vơ vét gà, vịt và bổ đi bắt lợn. Gặp đàn bà thì dù già trẻ cũng đều bị hiếp và họ thay phiên nhau để hiếp. Theo các cụ kể lại như vậy là tuy Cờ Đen có thắng được Tây nhiều trận, nhưng vì quá tàn ác cho nên đã mất lòng dân, ở xã tôi và các xã xung quanh, hiện còn có tục là hễ nhà nào có chó dữ hoặc gà sống hay đạp mái, thì gọi con chó hoặc con gà đó là con “Cờ Đen”.

Cụ Lại Phú Be thuật lại: Sau khi thắng Pháp ở Cầu Giấy, quân Cờ Đen đi cướp bóc, giết, hiếp nhiều lắm làm cho dân xã chúng tôi căm phẫn. Cụ xã đoàn coi chùa Quan Âm có mở một tiệc rượu thết mấy tên tướng Cờ Đen rồi sau chuốc cho chúng say, giết luôn cả bọn. Sau đó cụ phải trốn khỏi chùa trong 5, 6 tháng. Chùa bị Cờ Đen phá sập, mãi về sau mới được dân dựng lại.

Làng Hồ Khẩu ở Bưởi cũng là một làng bị Cờ Đen tàn phá rất nhiều. Người đi đã khổ, người ở lại làng thì càng khổ hơn nữa. Một số trai tráng ở lại tổ chức bảo vệ xóm làng, mặc áo giấy bản bồi, phần lớn đều bị giết. Người chỉ huy là cụ Bát cũng bị giết. Vợ cụ Bát có mang gần ngày đẻ bị Cờ Đen bắt hiếp trụy thai… Cụ tôi có nói rằng tuy Cờ Đen thắng Tây nhưng dân làng rất oán ghét vì ngoài việc bắn giết hiếp tróc, bọn chúng còn vơ vét của cải từ nồi niêu, bát đĩa đến lợn, gà, vịt… Khi dân làng trở về thì gần như trắng tay, chỉ còn một số giấy vất vào bể nước là nguyên vẹn… Đến lúc Cờ Đen rút đi, dân làng, vì làm nghề giấy là chính, có rất ít ruộng đất, cho nên hàng năm sau vẫn chưa phục hồi lại được.

Bà cụ thân sinh ra chúng tôi nói chuyện lại là có những bà mẹ, thấy con gái còn bé bị hiếp, kêu van xin chịu thay con, liền bị chém băng đầu… Trước Cách mạng tháng Tám, vào trung tuần tháng Tư, gần như hầu hết các gia đình thôn tôi, đều có giỗ cụ, giỗ ông bà, giỗ bô…, tức là giỗ những người chết vì Cờ Đen”.
yevon

28 tháng 2 năm 1884 quân Cờ Đen đã đi đến huyện Yên Lãng, Sơn Tây và hạ trại ở Đồng Bói của làng Hương Canh để đi cứu bồ ở Bắc Ninh.
Chiều cùng ngày, 2 chú cờ đen lảng vảng tìm cách vào làng. Một chú bị tuần đinh dùng hỏa mai bắn chết.Chú còn lại chạy về sủa ong ỏng.
Quân Cờ Đen đánh làng suốt đêm bằng sơn pháo. Sau cùng bọn này vào được làng và giết hơn 800 trai tráng (trong làng chống cự hăng lắm). Đờn bà con nít cũng bị giết sạch.
Giờ dân làng này còn giỗ trận giặc Lưu tặc mùng 2/2 AL hàng năm, có văn tế hẳn hòi.

Ngày mùng 2 tháng 2 âm lịch tức ngày 28 tháng 2 năm 1884 quân Cờ Đen đã đi đến huyện Yên Lãng, Sơn Tây và hạ trại ở Đồng Bói của làng Hương Canh, gần xã Tân Phong ngày nay.

Đã nghe về sự cướp bóc của toán quân này, chức sắc Hương Canh cử Hồ Cố Công là một người Quảng Đông bán thuộc dạo, đang ngụ cư ở trong làng đến nói chuyện với Lưu Vĩnh Phúc, yêu cầu không cho quân lính vào làng.

Hồ Cố Công vâng mệnh chuẩn bị lễ lạt cùng mấy người khách là Sầm và Lường ra gặp Lưu Vĩnh Phúc ở doanh trại. Hồ Cố Công bẩm rằng: “Biết tướng quân vâng mệnh triều đình dẹp giặc Tây Dương, đường xa vất vả. Nhưng làng chúng tôi vốn đất chật người đông, nên không tiện bề tiếp đón. Phiền tướng quân đóng trại ngoài này, hết bao nhiêu gạo thịt làng xin cấp đủ. Duy có điều, chỉ xin tướng quân truyền lại cho quân sĩ chớ vào làng kẻo đàn bà trẻ con kinh sợ“.

Vĩnh Phúc nghe vậy liền đồng ý ngay, truyền cho quân sĩ chỉ đóng trại ngoài đồng không được vào làng cướp phá, chỉ cắm trại nghỉ qua đêm rồi sáng sớm mai lên đường.

Dẫu vậy dân làng Hương Canh không chủ quan, làng gọi người đi làm đồng về sớm, đóng tất cả các cổng làng. Trên các cổng làng đều có người canh gác cẩn thận đề phòng quân Cờ Đen vào làng.

“Việc binh ai dám hững hờ

Súng kề bờ luỹ ,giáo giơ mặt thành”

Tuy đã đồng ý với làng Cánh về việc giới nghiêm, thế nhưng chiều ngày mùng hai tháng hai, vẫn có hai lính Cờ Đen lởn vởn ở Cầu Treo, tìm đường qua cổng Treo để vào làng.

Người trưởng ở Cầu Treo là Cai Vỏ, đang canh gác ở Cầu Treo thấy vậy, sẵn có chút hơi rượu trong người, ông liền dùng súng hỏa mai bắn chết một tên. Tên lính còn lại thoát chết chạy về báo tin với toán quân đang đóng ở Đồng Bói.

Lập tức ở trong làng nghe thấy tiếng kèn đồng của quân cờ đen thổi vọng về phía cổng làng ngày càng gần, tiếng kèn đó là tiếng của những chiếc kèn dài của để thúc quân. Ba làng Cánh bị bao vây để trả thù cho tên lính bị giết.

http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/gravure346.jpg Kèn lệnh của quân Cờ Đen để thúc quân

Quân cờ đen sẵn súng ống lại đông về số lượng, bao vây kín vùng phía Đông Nam bờ lũy Hương Canh. Từ cổng cầu Treo , cổng Gợ cho đến cổng Hính. Những khẩu mã tràng (loại súng thần công nhỏ, có bánh xe kéo) liên tục nã vào các cổng làng.

Trong lũy Hương Canh cũng có một đội quân thiện chiến khoảng mấy trăm tráng đinh có sự rèn luyện không hề nao núng. Họ tập trung lại ở các cổng làng bị tần công, và biết rằng nếu không chiến đấu chống trả thì làng sẽ bị phá nát.

Trong bài vè quyển hai có tả lại cảnh chiến đấu;

“Ở ngoài nó đã giáp ranh

Dầu không, nó cũng đánh mình chẳng tha

Ở trong phát hiệu đánh ra

Ở ngoài nó cũng can qua đánh vào

Ở trong thét đánh ào ào

Ở ngoài nó cũng bắn vào như mưa”

Quân Cờ Đen tiến sát cổng làng thì, trên tầng những cổng ấy làng ấy những tráng đinh đã phục sẵn. Dùng súng hỏa mai bắn hạ, quân Cờ Đen tràn lên thì lập tức đã nhận hàng loạt những mảnh sành, gạch nung ném tới.

Sau nhiều đợt tấn công không thể phá nổi phòng thủ làng Hương Canh, quân Cờ Đen cho súng mã tràng bắn tới tấp. Những chiếc cổng làng hai tầng tám mái vốn được xây bằng gạch và vữa trộn mật mía rất vững chắc, trước hỏa lực của Cờ Đen cũng bị sạt mái, lở tường. Cuối cùng, sau hơn một tiếng cầm cự, cánh cổng Hính bị đổ nghiêng cũng là lúc quân Cờ Đen tràn vào ồ ạt. Các tráng đinh làng Tiên ra sức chặn đánh, nhưng trước số lượng mỏng hơn hẳn so với đối phương đã không chống đỡ nổi. Quân Cờ Đen đã giết hết những nghĩa sĩ ấy trước khi tràn vào các xóm.

http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/mitrailleuses_prises_aux_chinois.jpg Súng ống của Cờ Đen bỏ lại ở thành Sơn Tây

Khi tràn vào các xóm, quân Cờ Đen điên cuồng cướp bóc, đốt phá, cứ hễ gặp người là chém . Dân làng Hương Canh lúc đó chỉ biết chạy thoát thân trong hoảng loạn.

“Mắt trông ai chẳng kinh hoàng

Đường kia lối nọ ,chạy quàng chạy xiên

Người con yếu,kẻ vợ hèn

Ai ra đường ấy, ai nhìn được ai

Lơ thơ khóm trúc cành mai

Kẻ trong luỹ rậm, người ngoài ruộng sâu

Bờ ao, khóm đế , bụi lau

Kể chân bên Sở ,người đầu đỉnh non

Nười bế cái, kẻ bồng con

Thương thay ai chẳng kinh hồn rối gan

Trong hào, ngoài luỹ tan hoang

Ngói xô dậy đất, hoả quang rợp trời”

Tử thương bảy tám trăm người

Oan này có một, kêu trời nhưng xa

Chỉ vì mất một mạng người mà quân Cờ Đen với bản chất chất của những tên thổ phỉ đã chém giết để trả thù điên cuồng, người trong làng phần bị giết chết, phần thì nhanh chân bỏ chạy, chỉ còn lại trẻ con người già yếu không chạy kịp đều, cả làng nháo nhác tiếng kêu khóc, trẻ con lạc mẹ lạc cha chạy khắp đường. Số quân cờ đen ở ngoài đồng cũng tràn cả vào làng, bắt gà, giết lợn thổi cơm ăn.

Dường như đã hả cơn giận, cũng là lúc tối đến quân Cờ Đen mới cho nấu một vạc cháo hoa loãng ở giữa sân đình Tiên, bắt số trẻ con lạc bố mẹ dồn cả vào một chỗ rồi đơm ra bát đàn cho húp.Tuy hoảng sợ nhưng vì đói cả nên bọn trẻ cũng húp lấy hút để. Hễ đứa nào húp cháo nóng chỉ một chỗ là Cờ Đen phán định ấy là con nhà giàu, đứa nào húp xung quanh cho cháo nguội dần thì cho là con nhà nghèo. Những đứa chúng cho là con nhà giàu thì liền dùng giáo nhọn đâm vào lưng đứa bé mà nhấc bổng lên trên trời. Đứa bé giãy giụa vì quá đau đớn mà huơ tay huơ chân, khóc thảm thiết. Lính Cờ Đen cười ầm cả lên mà bảo: “Tý nheo (trẻ con) đang múa đấy” rồi vứt xác trẻ con xuống giếng Nội ở đầu đình. Cả đứa chưa chết hẳn lẫn đứa chết cũng bị chết đuối hết, nước giếng đỏ ngầu màu máu, xác tràn lên gần đầy lên cả miệng giếng.

Đêm kinh hoàng ấy làng Cánh trở thành sẽ còn được dân làng Cánh mãi không thể quên trong nỗi hoảng sợ đến tột độ, người chạy thoát được không dám về không biết những người thân của mình hiện ra sao, còn hay bị đã bị giặc giết mất rồi.

Sáng ngày mùng 3 tháng 2 tức ngày 29 tháng 2, vì vẫn còn phải sang Bắc Ninh gấp quân Cờ Đen cũng rút ra khỏi làng, khi đi Cờ Đen bắt bớ những người còn sót lại trong làng gồng gánh phục dịch đi mãi theo đường cái quan.

“May sao phúc đến dân ta

Có ông Bang Ký với bà Tám Tương

Lễ quan Lưu với quan Lường

Trâu bò lại thả, dân làng được tha

Ngập ngừng khi trở về nhà

Đoạn trường lúc ấy nghĩ mà buồn tênh”

Khi ấy trong bài vè có kể ông Bang Ký và bà Tán Tương đứng ra xin cho làng dân làng, hiện chưa rõ lai lịch của hai người này là thế nào. Quân Cờ Đen cho thả những người bị bắt rồi kéo quân về tỉnh Bắc khi mặt trời vừa rạng.Sau khi quân Cờ Đen kéo đi, người làng Cánh trở về nhà tìm người thân chôn cất, hầu như nhà nào cũng có người chết, nhiều người bị hết hết cả nhà không còn ai. Theo lời kể cụ giáo Phan là tử thương chừng bảy tám trăm người cả ba làng.
http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/van-te.jpg
Phải nói là triều đình nhà Nguyễn quá hèn yếu. Không bảo vệ được dân chúng nên cái hoạ mất nước là đương nhiên.
 

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
8,066
Động cơ
567,802 Mã lực
Chuẩn bị di rời vào Mai Dịch ạ
 

ADCSee

Xe tăng
Biển số
OF-532172
Ngày cấp bằng
13/9/17
Số km
1,582
Động cơ
180,360 Mã lực
Bị bắt phải hợp tác. Bọn nó mạnh như quân triều đình, không hợp tác thì bọn nó vẫn phá.


Nhà cháu cóp được cái này trên mạng lichsuvn.info
Ông Nguyễn Việt, bút danh Nguyễn Văn Nhân, cán bộ nghiên cứu Ban Lịch sử Cận đại Việt Nam, Viện Sử học, đã chứng minh cho những luận điểm của Trần Huy Liệu bằng cách cung cấp thêm những bằng chứng cụ thể và xác thực trong bài viết: “Cuộc điều tra về hành động của quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc tại một số làng thuộc ngoại thành Hà Nội” (2), đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 1962, số 42, từ trang 9 đến trang 26. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu những điểm chính của bài viết này:

“Theo sự phân công của tòa soạn tập san Nghiên cứu Lịch sử, chúng tôi đã về một số làng thuộc ngoại thành Hà Nội. Sau đây, chúng tôi ghi không thêm không bớt, đúng như lời các cụ phụ lão đã nói với chúng tôi.

Cụ tôi, nguyên là một võ sinh, lúc quân Cờ Đen về vùng này. Cụ tôi thường kể lại rằng quân Cờ Đen đánh rất táo bạo, nhưng phải cái hay tàn sát hãm hiếp nhân dân… Ở làng Nghĩa Đô, xóm Giếng có rào tre kín dân xóm không chạy. Khi quân Cờ Đen đến họ phá được cổng xóm vào cho nên xóm Giếng bị phá nhiều nhất, đàn ông bị giết và đàn bà sau khi bị hiếp, cũng bị giết chết… Ở nơi nào dân không chống cự, thì đàn ông bị bắt đi tải đồ, đàn bà bị hiếp, của cải bị cướp đi. Ai chống cự lại lập tức bị chém đầu. Cụ Đặng Nghị 72 tuổi, ở xóm An Phú (Nghĩa Đô) nói: “Thường đàn ông bị bắt đi khuân vác. Vào làng nào là vơ vét gà, vịt và bổ đi bắt lợn. Gặp đàn bà thì dù già trẻ cũng đều bị hiếp và họ thay phiên nhau để hiếp. Theo các cụ kể lại như vậy là tuy Cờ Đen có thắng được Tây nhiều trận, nhưng vì quá tàn ác cho nên đã mất lòng dân, ở xã tôi và các xã xung quanh, hiện còn có tục là hễ nhà nào có chó dữ hoặc gà sống hay đạp mái, thì gọi con chó hoặc con gà đó là con “Cờ Đen”.

Cụ Lại Phú Be thuật lại: Sau khi thắng Pháp ở Cầu Giấy, quân Cờ Đen đi cướp bóc, giết, hiếp nhiều lắm làm cho dân xã chúng tôi căm phẫn. Cụ xã đoàn coi chùa Quan Âm có mở một tiệc rượu thết mấy tên tướng Cờ Đen rồi sau chuốc cho chúng say, giết luôn cả bọn. Sau đó cụ phải trốn khỏi chùa trong 5, 6 tháng. Chùa bị Cờ Đen phá sập, mãi về sau mới được dân dựng lại.

Làng Hồ Khẩu ở Bưởi cũng là một làng bị Cờ Đen tàn phá rất nhiều. Người đi đã khổ, người ở lại làng thì càng khổ hơn nữa. Một số trai tráng ở lại tổ chức bảo vệ xóm làng, mặc áo giấy bản bồi, phần lớn đều bị giết. Người chỉ huy là cụ Bát cũng bị giết. Vợ cụ Bát có mang gần ngày đẻ bị Cờ Đen bắt hiếp trụy thai… Cụ tôi có nói rằng tuy Cờ Đen thắng Tây nhưng dân làng rất oán ghét vì ngoài việc bắn giết hiếp tróc, bọn chúng còn vơ vét của cải từ nồi niêu, bát đĩa đến lợn, gà, vịt… Khi dân làng trở về thì gần như trắng tay, chỉ còn một số giấy vất vào bể nước là nguyên vẹn… Đến lúc Cờ Đen rút đi, dân làng, vì làm nghề giấy là chính, có rất ít ruộng đất, cho nên hàng năm sau vẫn chưa phục hồi lại được.

Bà cụ thân sinh ra chúng tôi nói chuyện lại là có những bà mẹ, thấy con gái còn bé bị hiếp, kêu van xin chịu thay con, liền bị chém băng đầu… Trước Cách mạng tháng Tám, vào trung tuần tháng Tư, gần như hầu hết các gia đình thôn tôi, đều có giỗ cụ, giỗ ông bà, giỗ bô…, tức là giỗ những người chết vì Cờ Đen”.
yevon

28 tháng 2 năm 1884 quân Cờ Đen đã đi đến huyện Yên Lãng, Sơn Tây và hạ trại ở Đồng Bói của làng Hương Canh để đi cứu bồ ở Bắc Ninh.
Chiều cùng ngày, 2 chú cờ đen lảng vảng tìm cách vào làng. Một chú bị tuần đinh dùng hỏa mai bắn chết.Chú còn lại chạy về sủa ong ỏng.
Quân Cờ Đen đánh làng suốt đêm bằng sơn pháo. Sau cùng bọn này vào được làng và giết hơn 800 trai tráng (trong làng chống cự hăng lắm). Đờn bà con nít cũng bị giết sạch.
Giờ dân làng này còn giỗ trận giặc Lưu tặc mùng 2/2 AL hàng năm, có văn tế hẳn hòi.

Ngày mùng 2 tháng 2 âm lịch tức ngày 28 tháng 2 năm 1884 quân Cờ Đen đã đi đến huyện Yên Lãng, Sơn Tây và hạ trại ở Đồng Bói của làng Hương Canh, gần xã Tân Phong ngày nay.

Đã nghe về sự cướp bóc của toán quân này, chức sắc Hương Canh cử Hồ Cố Công là một người Quảng Đông bán thuộc dạo, đang ngụ cư ở trong làng đến nói chuyện với Lưu Vĩnh Phúc, yêu cầu không cho quân lính vào làng.

Hồ Cố Công vâng mệnh chuẩn bị lễ lạt cùng mấy người khách là Sầm và Lường ra gặp Lưu Vĩnh Phúc ở doanh trại. Hồ Cố Công bẩm rằng: “Biết tướng quân vâng mệnh triều đình dẹp giặc Tây Dương, đường xa vất vả. Nhưng làng chúng tôi vốn đất chật người đông, nên không tiện bề tiếp đón. Phiền tướng quân đóng trại ngoài này, hết bao nhiêu gạo thịt làng xin cấp đủ. Duy có điều, chỉ xin tướng quân truyền lại cho quân sĩ chớ vào làng kẻo đàn bà trẻ con kinh sợ“.

Vĩnh Phúc nghe vậy liền đồng ý ngay, truyền cho quân sĩ chỉ đóng trại ngoài đồng không được vào làng cướp phá, chỉ cắm trại nghỉ qua đêm rồi sáng sớm mai lên đường.

Dẫu vậy dân làng Hương Canh không chủ quan, làng gọi người đi làm đồng về sớm, đóng tất cả các cổng làng. Trên các cổng làng đều có người canh gác cẩn thận đề phòng quân Cờ Đen vào làng.

“Việc binh ai dám hững hờ

Súng kề bờ luỹ ,giáo giơ mặt thành”

Tuy đã đồng ý với làng Cánh về việc giới nghiêm, thế nhưng chiều ngày mùng hai tháng hai, vẫn có hai lính Cờ Đen lởn vởn ở Cầu Treo, tìm đường qua cổng Treo để vào làng.

Người trưởng ở Cầu Treo là Cai Vỏ, đang canh gác ở Cầu Treo thấy vậy, sẵn có chút hơi rượu trong người, ông liền dùng súng hỏa mai bắn chết một tên. Tên lính còn lại thoát chết chạy về báo tin với toán quân đang đóng ở Đồng Bói.

Lập tức ở trong làng nghe thấy tiếng kèn đồng của quân cờ đen thổi vọng về phía cổng làng ngày càng gần, tiếng kèn đó là tiếng của những chiếc kèn dài của để thúc quân. Ba làng Cánh bị bao vây để trả thù cho tên lính bị giết.

http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/gravure346.jpg Kèn lệnh của quân Cờ Đen để thúc quân

Quân cờ đen sẵn súng ống lại đông về số lượng, bao vây kín vùng phía Đông Nam bờ lũy Hương Canh. Từ cổng cầu Treo , cổng Gợ cho đến cổng Hính. Những khẩu mã tràng (loại súng thần công nhỏ, có bánh xe kéo) liên tục nã vào các cổng làng.

Trong lũy Hương Canh cũng có một đội quân thiện chiến khoảng mấy trăm tráng đinh có sự rèn luyện không hề nao núng. Họ tập trung lại ở các cổng làng bị tần công, và biết rằng nếu không chiến đấu chống trả thì làng sẽ bị phá nát.

Trong bài vè quyển hai có tả lại cảnh chiến đấu;

“Ở ngoài nó đã giáp ranh

Dầu không, nó cũng đánh mình chẳng tha

Ở trong phát hiệu đánh ra

Ở ngoài nó cũng can qua đánh vào

Ở trong thét đánh ào ào

Ở ngoài nó cũng bắn vào như mưa”

Quân Cờ Đen tiến sát cổng làng thì, trên tầng những cổng ấy làng ấy những tráng đinh đã phục sẵn. Dùng súng hỏa mai bắn hạ, quân Cờ Đen tràn lên thì lập tức đã nhận hàng loạt những mảnh sành, gạch nung ném tới.

Sau nhiều đợt tấn công không thể phá nổi phòng thủ làng Hương Canh, quân Cờ Đen cho súng mã tràng bắn tới tấp. Những chiếc cổng làng hai tầng tám mái vốn được xây bằng gạch và vữa trộn mật mía rất vững chắc, trước hỏa lực của Cờ Đen cũng bị sạt mái, lở tường. Cuối cùng, sau hơn một tiếng cầm cự, cánh cổng Hính bị đổ nghiêng cũng là lúc quân Cờ Đen tràn vào ồ ạt. Các tráng đinh làng Tiên ra sức chặn đánh, nhưng trước số lượng mỏng hơn hẳn so với đối phương đã không chống đỡ nổi. Quân Cờ Đen đã giết hết những nghĩa sĩ ấy trước khi tràn vào các xóm.

http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/mitrailleuses_prises_aux_chinois.jpg Súng ống của Cờ Đen bỏ lại ở thành Sơn Tây

Khi tràn vào các xóm, quân Cờ Đen điên cuồng cướp bóc, đốt phá, cứ hễ gặp người là chém . Dân làng Hương Canh lúc đó chỉ biết chạy thoát thân trong hoảng loạn.

“Mắt trông ai chẳng kinh hoàng

Đường kia lối nọ ,chạy quàng chạy xiên

Người con yếu,kẻ vợ hèn

Ai ra đường ấy, ai nhìn được ai

Lơ thơ khóm trúc cành mai

Kẻ trong luỹ rậm, người ngoài ruộng sâu

Bờ ao, khóm đế , bụi lau

Kể chân bên Sở ,người đầu đỉnh non

Nười bế cái, kẻ bồng con

Thương thay ai chẳng kinh hồn rối gan

Trong hào, ngoài luỹ tan hoang

Ngói xô dậy đất, hoả quang rợp trời”

Tử thương bảy tám trăm người

Oan này có một, kêu trời nhưng xa

Chỉ vì mất một mạng người mà quân Cờ Đen với bản chất chất của những tên thổ phỉ đã chém giết để trả thù điên cuồng, người trong làng phần bị giết chết, phần thì nhanh chân bỏ chạy, chỉ còn lại trẻ con người già yếu không chạy kịp đều, cả làng nháo nhác tiếng kêu khóc, trẻ con lạc mẹ lạc cha chạy khắp đường. Số quân cờ đen ở ngoài đồng cũng tràn cả vào làng, bắt gà, giết lợn thổi cơm ăn.

Dường như đã hả cơn giận, cũng là lúc tối đến quân Cờ Đen mới cho nấu một vạc cháo hoa loãng ở giữa sân đình Tiên, bắt số trẻ con lạc bố mẹ dồn cả vào một chỗ rồi đơm ra bát đàn cho húp.Tuy hoảng sợ nhưng vì đói cả nên bọn trẻ cũng húp lấy hút để. Hễ đứa nào húp cháo nóng chỉ một chỗ là Cờ Đen phán định ấy là con nhà giàu, đứa nào húp xung quanh cho cháo nguội dần thì cho là con nhà nghèo. Những đứa chúng cho là con nhà giàu thì liền dùng giáo nhọn đâm vào lưng đứa bé mà nhấc bổng lên trên trời. Đứa bé giãy giụa vì quá đau đớn mà huơ tay huơ chân, khóc thảm thiết. Lính Cờ Đen cười ầm cả lên mà bảo: “Tý nheo (trẻ con) đang múa đấy” rồi vứt xác trẻ con xuống giếng Nội ở đầu đình. Cả đứa chưa chết hẳn lẫn đứa chết cũng bị chết đuối hết, nước giếng đỏ ngầu màu máu, xác tràn lên gần đầy lên cả miệng giếng.

Đêm kinh hoàng ấy làng Cánh trở thành sẽ còn được dân làng Cánh mãi không thể quên trong nỗi hoảng sợ đến tột độ, người chạy thoát được không dám về không biết những người thân của mình hiện ra sao, còn hay bị đã bị giặc giết mất rồi.

Sáng ngày mùng 3 tháng 2 tức ngày 29 tháng 2, vì vẫn còn phải sang Bắc Ninh gấp quân Cờ Đen cũng rút ra khỏi làng, khi đi Cờ Đen bắt bớ những người còn sót lại trong làng gồng gánh phục dịch đi mãi theo đường cái quan.

“May sao phúc đến dân ta

Có ông Bang Ký với bà Tám Tương

Lễ quan Lưu với quan Lường

Trâu bò lại thả, dân làng được tha

Ngập ngừng khi trở về nhà

Đoạn trường lúc ấy nghĩ mà buồn tênh”

Khi ấy trong bài vè có kể ông Bang Ký và bà Tán Tương đứng ra xin cho làng dân làng, hiện chưa rõ lai lịch của hai người này là thế nào. Quân Cờ Đen cho thả những người bị bắt rồi kéo quân về tỉnh Bắc khi mặt trời vừa rạng.Sau khi quân Cờ Đen kéo đi, người làng Cánh trở về nhà tìm người thân chôn cất, hầu như nhà nào cũng có người chết, nhiều người bị hết hết cả nhà không còn ai. Theo lời kể cụ giáo Phan là tử thương chừng bảy tám trăm người cả ba làng.
http://huongcanh.files.wordpress.com/2012/02/van-te.jpg
Nghe cụ nói cứ tưởng quân cờ đen IS. Hóa ra chúng nó cùng ý tưởng.
Ông Ích Khiêm có bài thơ về thời ấy:
Áo chúa cơm vua hưởng bấy lâu
Đến khi có giặc phải thuê Tàu
Từng phen võng giá mau chân nhẩy
Ðến bước chông gai thấy mặt đâu
Tiền bạc quyên hoài dân xác mướp
Trâu dê ngày hiến đứa răng bầu
Ai ôi hãy chống trời Nam lại
Kẻo nửa dân ta phải cạo đầu
[5]
 

Vu Nga3903

Xe đạp
Biển số
OF-501420
Ngày cấp bằng
29/3/17
Số km
49
Động cơ
186,660 Mã lực
Tuổi
27
vãi, e ngày nào đi làm cũng qua pvđ mà kb đấy
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top