Bao nhiêu năm nay, cháu luôn tin rằng : Việt Nam học giỏi. Những tấm gương như bác Lê Bá Khánh Trình (Huy chương Vàng IMO 1979 với cách giải còn xuất sắc hơn cả đáp án), bác Ngô Bảo Châu (Huy chương vàng IMO 1988, 1989 và sau này là người chứng minh được Bổ đề cơ bản).
Nhưng rồi một ngày, cháu đã nhận ra : Việt Nam học giỏi là một ngộ nhận sai lầm.
Kết quả xếp hạng toàn đoàn, các quốc gia tham dự IMO (Olympic Toán học Quốc tế) cho thấy các cường quốc học giỏi là Trung Quốc và Mỹ.
Việt Nam chỉ thuộc tốp dưới (thỉnh thoảng tiến lên sát tốp đầu một chút). Dưới đây là kết quả xếp hạng toàn đoàn trong các kỳ thi IMO của ba quốc gia : Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam (từ năm 1977 tới 2018).
Nguồn : https://www.imo-official.org/results.aspx
--------------------------------------------------------
Comment #260
Nhờ có bác Kurumasuki gợi ý U15 Việt Nam, cháu tìm ra PISA của OECD, đây là chương trình đánh giá học sinh quốc tế, thực hiện ba năm một lần để đánh giá hệ thống giáo dục trên toàn thế giới, thông qua kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh tuổi 15.
540.000 học sinh tuổi 15 được lựa chọn phân tầng theo xác suất từ 28 triệu học sinh của 72 quốc gia và vùng lãnh thổ, làm bài kiểm tra về Khoa học, Đọc hiểu và Toán. Tiêu chí cơ bản của kỳ thi PISA là “nền kinh tế thế giới không trao thưởng cho ai hiểu biết nhiều mà trao cho những người có thể vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống”.
Kết quả PISA 2015 cho thấy, học sinh Việt Nam tuổi 15 đứng vị trí thứ 8/72 quốc gia và vùng lãnh thổ (xếp trên cả Anh, Mỹ, Úc ...) chỉ đứng sau : Singapore, Nhật, Estonia, Đài Loan, Phần Lan, Macao, Canada.
Các chú, các bác có thể xem chi tiết kết quả PISA 2015 tại đây : https://www.oecd.org/pisa/pisa-2015-results-in-focus.pdf
-------------------
Như vậy
1. Việt Nam học giỏi là có thật ạ.
2. Nhưng Việt Nam học giỏi chỉ đạt mức cao nhất ở lứa tuổi 15, sau đó suy giảm dần vì nhiều nguyên nhân.
3. Các chú, các bác có F1 đang/hoặc sắp đến 15 tuổi, nên có phương án để F1 tiếp tục phát huy học giỏi, tránh bị suy giảm vì nguyên nhân khách quan.
Nhưng rồi một ngày, cháu đã nhận ra : Việt Nam học giỏi là một ngộ nhận sai lầm.
Kết quả xếp hạng toàn đoàn, các quốc gia tham dự IMO (Olympic Toán học Quốc tế) cho thấy các cường quốc học giỏi là Trung Quốc và Mỹ.
Việt Nam chỉ thuộc tốp dưới (thỉnh thoảng tiến lên sát tốp đầu một chút). Dưới đây là kết quả xếp hạng toàn đoàn trong các kỳ thi IMO của ba quốc gia : Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam (từ năm 1977 tới 2018).
Nguồn : https://www.imo-official.org/results.aspx
--------------------------------------------------------
Comment #260
Nhờ có bác Kurumasuki gợi ý U15 Việt Nam, cháu tìm ra PISA của OECD, đây là chương trình đánh giá học sinh quốc tế, thực hiện ba năm một lần để đánh giá hệ thống giáo dục trên toàn thế giới, thông qua kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh tuổi 15.
540.000 học sinh tuổi 15 được lựa chọn phân tầng theo xác suất từ 28 triệu học sinh của 72 quốc gia và vùng lãnh thổ, làm bài kiểm tra về Khoa học, Đọc hiểu và Toán. Tiêu chí cơ bản của kỳ thi PISA là “nền kinh tế thế giới không trao thưởng cho ai hiểu biết nhiều mà trao cho những người có thể vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống”.
Kết quả PISA 2015 cho thấy, học sinh Việt Nam tuổi 15 đứng vị trí thứ 8/72 quốc gia và vùng lãnh thổ (xếp trên cả Anh, Mỹ, Úc ...) chỉ đứng sau : Singapore, Nhật, Estonia, Đài Loan, Phần Lan, Macao, Canada.
Các chú, các bác có thể xem chi tiết kết quả PISA 2015 tại đây : https://www.oecd.org/pisa/pisa-2015-results-in-focus.pdf
-------------------
Như vậy
1. Việt Nam học giỏi là có thật ạ.
2. Nhưng Việt Nam học giỏi chỉ đạt mức cao nhất ở lứa tuổi 15, sau đó suy giảm dần vì nhiều nguyên nhân.
3. Các chú, các bác có F1 đang/hoặc sắp đến 15 tuổi, nên có phương án để F1 tiếp tục phát huy học giỏi, tránh bị suy giảm vì nguyên nhân khách quan.
Chỉnh sửa cuối: