[Funland] Ngô Đình Diệm – từ đỉnh cao quyền lực tới khi bị Mỹ phế bỏ

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Một thời gian sau, hai ngôi mộ di dời về Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, Sài Gòn
Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (35).jpg
Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (36).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Năm 1980, xây dựng Công viên Lê Văn Tám, giải toả nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, mộ của hai ông được di dời về Lái Thiêu, Bình Dương chôn cùng với mộ người mẹ.
Mộ người mẹ nằm giữa. trái là mộ Ngô Đình Nhu, phải là mộ Ngô Đình Diệm
Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (38).jpg
Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (42).jpg

Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (39).jpg

Ngôi mộ bên phải là mộ ông Ngô Đình Diệm. Bia mộ ghi tên Gioan Baotixita Huynh. Cũng như mộ người em, ngày mất ghi trên mộ ông Diệm là ngày xảy ra cuộc đảo chính đẫm máu lật đổ hai ông.
Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (40).jpg

Ngôi mộ ở giữa ghi tên người mất là Luxia Phạm Thị Thân - thân mẫu của ông Diệm và ông Nhu
Ngô Đình Diệm 1963_11_2 (41).jpg

Bia của ngôi mộ bên trái ghi tên Giacobê Đệ, mất ngày 2/11/1963. Đây là mộ của ông Ngô Đình Nhu. Giacobê là tên thánh của ông.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Cái chết của Diệm-Nhu đã bị bao phủ bởi bao điều bí mật, thì việc chôn cất họ cũng nhiều rắc rối.
Sau này, tôi có dịp gặp ông Trần Trung Dung, tôi có hỏi về vụ Diệm-Nhu chết được chôn cất như thế nào?
Ông Dung cho biết:
"Tôi có điện thoại cho tướng Trần Văn Đôn xin được mang xác hai ông Diệm-Nhu về tẩm liệm và mai táng.
Tướng Đôn đã đồng ý và đêm ngày 2-11-1963, xe cứu thương quân đội đã chở hai quan tài có xác Diệm-Nhu tới nhà thương Saint Paul đường Phan Thanh Giản (nay là đường Điện Biên Phủ).
Vợ chồng tôi thấy hai cái quan tài bằng gỗ tạp nứt nẻ, loại quan tài chôn lính chết nên tới hãng hòm Tobia, một hãng hòm nổi danh ở đường Hai Bà Trưng mua hai cái quan tài loại tốt.
Nhưng hãng hòm Tobia chỉ còn hai cái khác nhau, một kiểu Tây, một kiểu ta".
Hai chiếc hòm được chở đến Bệnh viện Sain Paul và xác hai ông Diệm-Nhu được chuyển sang hòm mới".
Như vậy, vợ chồng Trần Trung Dung đã nhận được hai xác từ 17 giờ ngày 2-11-1963.
Trong hồ sơ về cái chết của Diệm-Nhu có một bản phúc trình của quân đội Sài gòn mang tên “Sơ lược tài liệu về hai ông Diệm-Nhu”, có đoạn:
“Khi tẩm liệm xong, hai quan tài để tại một phòng riêng trong nhà xác Saint Paul thì trung tướng Tổng trấn Sài gòn yêu cầu vợ chồng Trần Trung Dung sắp đặt tổ chức việc an táng hai xác Diệm-Nhu tại nghĩa trang đất Thánh Tây đường Mạc Đĩnh Chi, Quận 1 vào sáng ngày 3-11-1963, khoảng 1 giờ trưa, chôn tại lô đất số 3, nơi đây đã đào sẵn hai huyệt đã xây kim tĩnh xong".
Trong khi vợ chồng Trần Trung Dung nhờ Tổng trấn Sài gòn tổ chức việc mai táng thì học sinh và Phật tử đô thành cũng tổ chức ban chỉ đạo đến nhà xác Bệnh viện Saint Paul hoặc đến đất Thánh Tây để cướp hai quan tài Diệm-Nhu để tế các vị sư đã tử vì đạo cho thỏa dạ của Phật tử.
Khoảng 20 giờ ngày 2-11-1963, vợ chồng Dung nhờ hội đồng tướng lĩnh cứu nguy và cho gửi hai quan tài của Diệm-Nhu trong một bệnh viện của quân đội để tránh sự cướp phá nói trên.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Lúc 21 giờ ngày 2-11-1963, do lệnh của Trung tướng quyền Tổng tham mưu bảo liên lạc với vợ chồng Trần Trung Dung lo việc di chuyển hai quan tài xác Diệm-Nhu về để một nơi trung Bộ tổng tham mưu, đồng thời Trung tướng Tổng trấn Sài gòn (có lẽ là Tôn Thất Đính) cho lệnh hủy bỏ việc mai táng hai xác Diệm-Nhu tài nghĩa trang đất Thánh Tây, mặc dù hai huyệt đã được đào sẵn.
Lợi dụng trong giờ giới nghiêm, đúng 1 giờ 30 đêm ngày 3-11-1963, vợ chồng Dung viết thư cho bà soeur giám đốc Bệnh viện Saint Paul xin nhận lãnh hai quan tài và xác Diệm Nhu giao lại cho quân đội chở về Bộ tổng tham mưu và canh giữ được cẩn mật. Đến ngày 6-11-1963, thì bỗng chiếc quan tài của Nhu bị xì hơi bay mùi khó chịu.
Ngày 7-11-1963, nhận thấy tình trạng học sinh và Phật tử đô thành còn phẫn nộ, không thể an táng Diệm-Nhu được tại Sài gòn hay đưa về Huế, phần vì một quan tài đã bị xì hơi thối nên vợ chồng Trần Trung Dung gửi thư yêu cầu Trung tướng tổng Tham mưu trưởng cho mượn một khu đất trong trại Trần Hưng Đạo, Bộ tổng tham mưu, để tạm mai táng hai quan tài Diệm-Nhu một thời gian rồi sẽ cải táng đem đi nơi khác..
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Theo yêu cầu của vợ chồng Trần Dung Dung, Trung tướng quyền tổng tham mưu trưởng chỉ định an táng khoảng đất và Uỷ ban kiểm soát để tạm an táng Diệm-Nhu tại Bộ tổng tham mưu, theo Công văn số 835/TTM/VP ngày 7-11-1963.
Ngày 8-11-1968, đúng 20 giờ 20, hai quan tài Diệm-Nhu do quân nhân thuộc đại đội mai táng của quân vụ Trấn Sài gòn, dưới sự chỉ huy của đại úy Đỗ Văn Giương, Đại đội trưởng đại đội mai táng, được di chuyển bằng hai chiếc xe GMC từ phòng Hội đại đội Tổng hành dinh Tổng tham mưu đến đặt trên hai huyệt đã xây kim tĩnh sẵn tại khu vực lăng Võ Tánh sau chùa Hưng Quắc Tự phía Đông Bắc.
Khi đó có sự hiện diện của vợ chồng Trần Trung Dung và linh mục Claude Larre đại diện Toà Khâm sứ Sài gòn, do vợ chồng Trần Trung Dung mời đến để cử hành lễ cầu hồn đưa xác.
Đúng 21 giờ, hai quan tài được hạ xuống huyệt.
Mộ nằm về phía Đông Bắc, đầu hướng về phía Đông Tây, sau chùa Hưng Quốc Tự.
Hai nấm mộ được lấp đất và xây gạch kín tô đá rửa và mộ Diệm đề chữ huynh, mộ Nhu đề đệ.
Khi chôn cất Diệm-Nhu, ngoài vợ chồng Trần Trung Dung là cháu rể và linh mục người Pháp Larre cùng mấy người lính lo việc chôn cất, không có tướng lĩnh nào dám tới chứng kiến cả. Năm 1967, hai xác Diệm-Nhu được cải táng đem về chôn tại đất Nghĩa tráng Mạc Đĩnh Chi, nhưng không có bia hay chữ đề gì, chỉ có vòng xích sắt đen quấn trên mộ làm hàng rào. Sau 1975, thành phố cần chỉnh trang nên tất cả các mộ chôn ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi được cải táng đi nơi khác.
Mộ hai anh em Diệm-Nhu cũng được gia đình cải táng đem về chôn ở nghĩa trang Lái Thiêu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (1_1) Diệm.jpg

5 vị Thượng thư từ trái qua phải: Hồ Đắc Khải, Phạm Quỳnh, Thái Văn Toản, Ngô Đình Diệm, Bùi Bằng Đoàn

Ngày 8 tháng 4, năm 1933, Bảo Đại (1913-1997) đã ban hành một đạo dụ cải tổ nội các, quyết định tự mình chấp chính và sắc phong thêm 5 thượng thư mới xuất thân từ giới học giả và hành chính là Phạm Quỳnh, Thái Văn Toản, Hồ Đắc Khải, Ngô Đình Diệm và Bùi Bằng Đoàn nhằm thay thế các thượng thư già yếu hoặc kém năng lực như Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Đàn, Phạm Liệu, Võ Liêm, Vương Tứ Đại. Ngô Đình Diệm nhận lời Bảo Đại làm Thượng thư Bộ Lại (Bộ Nội vụ ngày nay) theo vận động hành lang của Nguyễn Hữu Bài. Ông là vị thượng thư trẻ tuổi nhất trong triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (1_6) Khiêm.jpg

Trần Thiện Khiêm, người được Mỹ tin cậy nhất, mới là người có quyền hành thực sự trong nhóm chóp bu đảo chính. Sau này ông là Thủ tướng dưới chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và từ chức trước khi Sài Gòn sụp đổ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (1) Đảo chính.jpg
Việt Nam 1963_11_1 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (6).jpg

7-1963 – binh sĩ Liên binh phòng vệ Phủ Tổng thống VNCH. Ảnh: Anthony LaRusso
Việt Nam 1963_11_1 (7).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (8).jpg

11-1963 – nhà hàng Quốc Tế bị hư hại trong cuộc đảo chính Ngô Đình Diệm. Ảnh: Lee Baker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (9).jpg

11-1963 – nhà hàng Quốc Tế bị hư hại trong cuộc đảo chính Ngô Đình Diệm. Ảnh: Lee Baker
Việt Nam 1963_11_1 (10).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
11-1963 – đường phố Sài gòn trong thời gian đảo chính Ngô Đình Diệm. Ảnh: Douglas Pike (sưu tập)
Việt Nam 1963_11_1 (12).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (13).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (14).jpg

2-11-1963 – góc Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long trong ngày đảo chính Ngô Đình Diệm. Ảnh: John C. Wiren
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
1-11-1963 – Sài gòn, ngày đảo chính Ngô Đình Diệm.. Ảnh: Anlhony LaRusso
Việt Nam 1963_11_1 (15).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (16).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (17).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (18).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (19).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (20).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (21).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (23).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (24).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Dinh Gia Long ngày 2-11-1963. Ảnh: Douglas Pike (sưu tập)
Việt Nam 1963_11_1 (25).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (26).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (27).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (28).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (29).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (30).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (31).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (32).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (33).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (34).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (35).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (36).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (37).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (38).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (39).jpg

1-11-1963 – Bộ Quốc Phòng, số 63 Gia Long (góc Gia Long-Pasteur), trong ngày đảo chính Ngô Đình Diệm. Ảnh: Douglas Pike (sưu tập)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Việt Nam 1963_11_1 (40).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (41).jpg
Việt Nam 1963_11_1 (42).jpg
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top