Ý em là có thể vợ cụ ấy không hiểu về pháp luật thì băn khoăn nên cần làm rõ.
Còn nuôi thì khổ như cụ nói rồi, cơ mà con cháu nhà mình nên phải cố thôi.
Nuôi 1 đứa trẻ ko phải con ruột, cháu ruột minh, khó lắm. Ko phải về vật chất, kinh tế, mà về tinh thần.
Con mình, cháu ruột mình, bực lên, có thể từ công việc, cuộc sống thường nhật, kể cả do thời tiết, có thể chỉ vì một lỗi nhỏ mà đánh mắng nó. Nhưng với cháu chồng lại khác, khi còn đầy đủ các bên nhìn vào.
Vợ chồng có thể cãi nhau, nhưng con dâu, mẹ chồng ko thể cãi lại. Câu chuyện này cũng vậy. Vài ngày thì ko sao. Nhưng về ở chung, nhiều nhiều chuyện bực mình ức chế lắm.
Con bé thỉnh thoảng mới về ở với chị họ vài giờ, vài ngày, con cụ có thể nhường em. Nhưng khi đón bé về ở chung, cuộc sống riêng tư của cô chị và cả nhà sẽ đảo lộn nhiều lắm.
Thêm nữa, giờ các cháu đã tương đối lớn, vừa nghĩ tới cuộc sống khá nhàn hạ, giờ lại mất công chăm sóc 1 đứa trẻ mà biết là nó khó ngoan nghe lời mình.
Những kẻ nói chị vợ "ích kỷ" là những kẻ Đại ích kỷ. Các hắn có chăm sóc trẻ đâu mà biết sự vất vả thể chất và tinh thần khi nuôi dạy con.
Đứa trẻ vẫn còn có cửa về với ông bà nội, ngoại, sẽ có khá nhiều áp lực, mệt mỏi mà cả nhà phải đối diện.
Theo tôi: đối với vợ, cụ phải hứa hẹn, chia sẻ tới mức tối đa có thể.
Đối với gia đình nhà mình, nhà thông gia, em trai, ex-em dâu: phải thống nhất với cả nhà, làm 1 bản như là cam kết, trong thời gian ở với VC cụ, ko ai đc tham gia, ý kiến gì.
Đối với cháu bé, phải nói rõ với cháu, vì hoàn cảnh... cháu ở với các bác và anh chị một thời gian, cháu phải: tuân thủ nội quy gia đình cụ, ---
Sẽ rất rất mệt