[Funland] [Nghiêm túc] - Tư vấn chuyện gia đình

Trác Mộ Thu

Xe điện
Biển số
OF-448126
Ngày cấp bằng
24/8/16
Số km
4,830
Động cơ
255,610 Mã lực
Tuổi
47
Em đã đọc khá kỹ hoàn cảnh em cụ cũng như các còm. Em chỉ kể chuyện đời mình, hi vọng giúp cụ.
Bố mẹ em cũng ly hôn và ly thân từ năm em 4 tuổi, em trai em 1 tuổi.
Giai đoạn 1: 2 anh em em ở với mẹ ở quê, bố em đi nước ngoài.
Giai đoạn 2: em ở với mẹ đến năm lớp 9 (2000), em trai em ở với mẹ đến năm lớp 12 (2003). Mẹ em công tác ở quê.
Giai đoạn 3: em ở với gia đình cô ruột út 2000-2003
Giai đoạn 4: em ở với gia đình bác ruột 2003-2004. Cu em trai em đỗ ĐH ở 1 năm ở nhà bác ruột và ra trọ riêng 1 năm sau đó.
Giai đoạn 5: em ở với gia đình cô ruột thứ sau bố 2004-2009.
Như cụ thấy thì gần như em đi "ở đợ" trong 9 năm. Câu chuyện của em khác em cụ: em đơn chỉ lên thành phố học và không sống gần bố mẹ cho đến khi TN đại học tự ra đời. Em sống với gia đình cô chú, bác bá còn biết có ngày về, có lý tưởng. Giống: em hiểu cảm giác về cuộc sống ko gần bố mẹ của cháu cụ. Trong khi người lớn ly dị, vui với hạnh phúc mới, vvv này nọ, khổ nhất là con cái, là nó-cháu cụ.
Đầu tiên là chuyện chu cấp tiền nong, rồi nhìn cảnh con cô, con bác với điền kiện chăm sóc. Cụ nên nhớ: trẻ con rất nhạy cảm, cùng miếng bánh ấy cùng cái cặp cụ đưa giống nhau ấy, cùng cái roi cụ đánh cả con cụ và cháu cụ ấy, nó sẽ cảm nhận khác nhau- con cụ nghĩ 1 kiểu, cháu cụ nghĩ khác. Em chưa nói là cụ đánh khác và đưa khác nhé.
Thế nên, theo em, ko có giải pháp vẹn toàn. Cái em nhấn mạnh ở đây là giải pháp đưa ra là tốt nhất cho con bé:
1. Bảo thằng em cụ ở riêng, thuê nhà, thuê chung cư và đón con nó về. Khi thuê riêng sống tn nó sẽ có tiếng nói trước vợ, dạy được vọ và nhà vợ hơn, con bé đỡ khổ hơn, được an ủi hơn. Nhớ là bố mẹ vợ dù là thiên thần đi chăng nữa vẫn có hạn chế này nọ Chưa kể anh em vợ, rồi họ hàng. Quan trọng nhất ở VN sống nhà vợ quả thực là khó lắm cụ ạ.
2. Thực ra con bé ở với mẹ nó là tốt hơn nhưng xét con mẹ nó đang đẩn hạ thì em nghĩ nên thôi (mẹ em ngày xưa nghèo lắm nhưng quắp con bằng được. Cụ ko ra nước ngoài để ở lại nuôi 2 anh em. Nếu cụ ra nước ngoài cùng với bố em thì chưa chắc 2 cụ ly hôn.) Chưa kể sống cùng bố dượng ở XH này hơi phức tạp cho con bé khi nó lớn lên.
3. Nên thông cảm cho gấu cụ. Thà mất lòng trước với em trai cụ mà tốt hơn về lâu dài chiến lược cho con bé hơn. Em thấy cụ sai nhất ở 1 điểm: lo cho em cụ, lo cho vợ cũ em cụ tnay tno. Bọn ý cụ ko cần lo. Cụ lo cho cháu cụ, tập trung cho cháu cụ. Các việc khác phải xoay quanh. Việc ly hôn xảy ra, ko ai muốn, ko có chuyện vẹn toàn, nhưng h trách nhiệm phải có người ghánh, và đó là em trai cụ, thế là tốt nhất. Bảo nó vợ mới ko chấp nhận con thì ở vậy mà nuôi con hoặc tìm đứa khác.
Cụ phải mạnh mẽ lên.
Em hết.
Cụ còn may mắn hơn cháu bé cực cực nhiều.
Mẹ cụ nuôi cụ đến lớp 9 và chắc bà dành hết tc cho anh em cụ.
Chắc lên cấp III cụ đi học xa nhà.
Bố mẹ cháu bé đã đưa cháu về ông bà ngoại, giờ đề xuất nhà anh trai chồng nuôi cháu là cụ đủ hiểu.
Hi vọng là bố hoặc mẹ cháu bé nghĩ lại, đủ yêu thương để đón cháu về nuôi, đủ mạnh mẽ để bảo vệ cháu.
P/s: Em vẫn may mắn hơn cụ: hết lớp 7 bố mẹ em mới chia tay.
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,691
Động cơ
-332,895 Mã lực
Em vào học hỏi kinh nghiệm chứ chưa va chưa biết :D
 

cha biet chi

Xe điện
Biển số
OF-489591
Ngày cấp bằng
18/2/17
Số km
3,170
Động cơ
779,060 Mã lực
Tuổi
33
thương con bé.ko nuôi k thấy yên tâm mà nuôi nó ko nên người khổ vk ck cụ chủ.
 

Smee april

Xe điện
Biển số
OF-61586
Ngày cấp bằng
12/4/10
Số km
3,522
Động cơ
472,763 Mã lực
Chuyện nhà TUCSON9389 em góp ý thế này:

Nhà Tucson giống nhà Smee các cụ cũng có 3 gái 2 trai. Nhà Smee bố mẹ cũng già rồi. Smee là con gái giữa, trên có chị dưới có em gái, hai cậu trai cuối 82-84. Để chăm lo cho các cụ thì Smee có quan điểm thế này:
1. Bố mẹ là bố mẹ chung, nếu những người khác có ý rồi thì lưu ý để cùng tạo điều kiện tốt. Nếu có ai đó vô ý vô tâm thì phải nhắc nhở thường xuyên, thậm chí là giao việc cụ thể, bắt đầu từ việc nhỏ cho tới việc lớn, việc hành động chi tiêu cho tới ứng xử suy nghĩ. Mình làm j không phải kể công với bố mẹ hay với ai nhưng phân chia rõ ràng để yêu cầu những ng khác cũng phải cùng tham gia. Vậy thì bố mẹ mình mới vui.
2. Để phân chia hay giao việc với ng khác, đương nhiên mình phải chịu thiệt: mình làm nhiều hơn, bỏ nhiều công sức hơn thì mới nói được ng khác. Nhưng làm rồi nói rồi chưa chắc đã có trọng lượng, có hiệu quả. Vậy nên bắt đầu từ việc nhỏ trở đi.
3. Ứng xử trong gia đình, hay xã hội, cũng cần sự bao dung, cần sự tự nguyện đặt lên cao nhất. VD mình thấy cần chăm bố mẹ thế này thì mình làm, ng khác chưa thấy cần thì từ từ ng ta hiểu sau. Nếu mình nhắc hoặc muốn ng khác làm j đó mà họ ko làm, mình cũng ko làm thì bố mẹ mình sẽ thiệt thòi, thậm chí nếu mình căng thẳng quá với một vài anh chị em vì sự vô tâm quá của họ thì bố mẹ mình cũng sẽ buồn.
4. Nhận thức xã hội và tình cảm giữa cá nhân với cá nhân là chuyện của mỗi người. Không ai giống ai và ko liên quan j đến sự thành đạt hay giàu có hay học vị học hàm bằng cấp của một ng cụ thể. Tất cả những thành đạt giàu có bằng cấp... chỉ là thang đo nghĩa vụ ứng xử tối thiểu của ng đó thôi.
5. Bố mẹ cụ già rồi. ông thì ko tự phục vụ được, bà thì yếu. Hai ng già yếu thì khi mệt, bệnh dễ xảy ra cáu bẳn. có điều kiện thì nên nói chuyện để dung hòa cả hai cụ. Già rồi ai cũng có thể trái tính thế. Còn ông anh của Tucson - chắc ít tuổi hơn Smee: nếu đã vô tâm thì kệ he, Tucson tự lo thuê ng trả công luôn đi. Quan trọng là chọn được ng ưng ý ông bà cơ.
còn bà chị dâu, bà ấy ko chăm các cụ mà đi bế cháu thì ko sao. giờ đưa tiền cho bà ấy thuê ng chăm cháu ngoại bà ấy để bà ấy ở nhà chăm ông bà thì bà ấy sẽ vì sĩ diện mà cho rằng nhận tiền chăm bố mẹ chồng sẽ mang tiếng ở làng lắm. Bà ấy ko dám đâu. Hoặc cả ông bà ấy ko dám. Tucson là em trai mà "giao nhiệm vụ" cho anh chị thì nghe nó ko thuận tai. Người quê hay bắt bẻ ng ta sẽ ko thích đâu. Nhà Smee mình thứ hai, nói với chị cả vẫn phải hỏi: chị ơi em định... có được không. còn bà ấy là chị mình thì bà ấy bảo mình phải này phải kia được, mình cũng chỉ có thể giao nhiệm vụ cho các em mình được. Anh trai của lão thì điển hình của đàn ông Việt nông thôn thời nay: biết việc xã hội việc kiếm tiền mà n khi ko biết việc nhà.

em mượn thớt này tâm hự chuyện gia đình làm em đang điên cả đầu.
Bố mẹ em năm nay hơn 80 rồi, cụ ông 85 có biểu hiện lẫn (chủ nhật tự đi xe ra hà nội để khám vietxo); cụ bà 82 tuổi. từ trước đển giờ ông bà nhà em ăn riêng, ông anh trai thì ở ngay bên cạnh. trước đây là cùng mảnh đất sau đó anh trai xây nhà lên và chung sân. Nhà em có 2 ae trai và thêm 3 bà chị gái đều đi lấy chồng. ông bà ăn riêng và tự nấu nướng. gần đây bà yếu nên không muốn phục vụ ông nữa, toàn cãi nhau với ông thôi. hôm mồng 2 tháng 9 mấy anh chị em có về và bàn việc ăn uống của ông bà. ông bà em có lương hưu của ông, tiền trợ cấp liệt sỹ ông anh đã hs và ngoài ra có sổ tk, tổng thu nhập mỗi tháng của 2 cụ gần chục triệu. Phương án đầu đưa ra là ông bà ăn chung với ông anh cả; anh trai thì hiện nay là giáo viên hiệu trưởng ở trường xã bên cạnh, chị dâu thì ở nhà làm ruộng thôi. khi đặt vấn đề ra thì bác dâu bảo là phải đi chăm cháu ngoại (phân chia với bên nội của con gái là ông bà nội đi 2 tuần, ông bà ngoại đi 2 tuần), anh trai thì không nấu nướng được. khi đặt vấn đề thì cũng nói là bác không đi chăm cháu nữa, ở nhà giúp ông bà và cũng coi như bác đi làm cho ông bà sẽ nhận lương để bác giúp cho con gái; nhưng chị dâu ko đồng ý, Giờ thì ông bà vẫn cứ lọ mọ, anh trai thì cứ bảo là ông bà cố gắng được. haiz
vấn đề em buồn là chị dâu hờ hững và vô trách nhiệm. anh trai thì chỉ chăm việc xã hội, hàng xóm họ hàng, còn việc bố mẹ thì cứ nghĩ bố mẹ còn lo được. em cũng đã phải nói là : là bố mẹ ai cũng muốn không phiền đến con cái đâu, kể cả anh mai kia già rồi cũng thế. bây giờ mình nên chủ động giải quyết việc thuê người. người thuê thì có rồi mà họ xuống 2 hôm làm cho ông bà mà anh trai cũng không gặp họ một lần và sau đó thì họ không làm nữa. trước khi hết lễ đã giao nhiệm vụ cho cho bác chủ động theo dõi chi tiêu, lương bổng với người đã thuê (tiền lương của ông chuyển về chứ ko phải bỏ tiền túi của bác đâu ạ)
 

chensu

Xe hơi
Biển số
OF-354484
Ngày cấp bằng
12/2/15
Số km
146
Động cơ
264,927 Mã lực
Gấu đã không vui vẻ chấp nhận thì cụ không nên cố, không sau này mệt mỏi cho cả nhà, cháu nhỏ cũng tủi thân. Sống với nhau kiểu gì cũng có lúc bát đĩa xô, khó sống lắm nếu không tự nguyện.
Đồng quan điểm với cụ này, đã không đồng ý thì cố càng thêm mệt, mà cháu nó có khi lại mặc cảm, tự ti
 

mrthanh26

Xe hơi
Biển số
OF-67102
Ngày cấp bằng
25/6/10
Số km
172
Động cơ
435,634 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cháu thấy hoàn cảnh này cũng khó??
Có ở với nhà nào cũng sẽ có cảnh dì-bố với con vợ con chồng
Thiết nghĩ, cụ nên nói chuyện với e cụ và đưa ra phương án là bố cháu nuôi & cụ thường xuyên quan tâm hoặc đón cháu về chơi vs các con nhà cụ :)
kaaaaa
 

Jack Frost

Xe tăng
Biển số
OF-412068
Ngày cấp bằng
22/3/16
Số km
1,140
Động cơ
231,485 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nói thế thì em cũng nói luôn. Ngày trước đi học ĐH nhà khó khăn bố em bảo em ra nhà bác ruột ở. Và mọi chuyện e k kể ra ở đây. Nhưng nhiều vấn đề lắm. Cách đây hai năm anh chị ở tỉnh cũng định cho cháu ruột e ở nhờ nhà e để học ĐH, em bảo luôn là em cho tiền thuê trọ chứ ở thì k được.
Đúng. Em và cụ giống nhau. Nhiều chuyện kinh khủng nói ko ra,a không hết, hết cũng ko tưởng tượng nổi nếu là ng ngoài cuộc. Ngoài bác đẻ, còn có bác dâu, cô ruột lại thêm chú rể. Rồi hàng xóm, bố mẹ bác dâu đến, rồi cách đối xử với mình và con cái họ. Đôi lúc phải nói trắng ra là như "quân thù".
 

tuongbminh

Xe buýt
Biển số
OF-185245
Ngày cấp bằng
13/3/13
Số km
954
Động cơ
340,680 Mã lực
Em đã đọc khá kỹ hoàn cảnh em cụ cũng như các còm. Em chỉ kể chuyện đời mình, hi vọng giúp cụ.
Bố mẹ em cũng ly hôn và ly thân từ năm em 4 tuổi, em trai em 1 tuổi.
Giai đoạn 1: 2 anh em em ở với mẹ ở quê, bố em đi nước ngoài.
Giai đoạn 2: em ở với mẹ đến năm lớp 9 (2000), em trai em ở với mẹ đến năm lớp 12 (2003). Mẹ em công tác ở quê.
Giai đoạn 3: em ở với gia đình cô ruột út 2000-2003
Giai đoạn 4: em ở với gia đình bác ruột 2003-2004. Cu em trai em đỗ ĐH ở 1 năm ở nhà bác ruột và ra trọ riêng 1 năm sau đó.
Giai đoạn 5: em ở với gia đình cô ruột thứ sau bố 2004-2009.
Như cụ thấy thì gần như em đi "ở đợ" trong 9 năm. Câu chuyện của em khác em cụ: em đơn chỉ lên thành phố học và không sống gần bố mẹ cho đến khi TN đại học tự ra đời. Em sống với gia đình cô chú, bác bá còn biết có ngày về, có lý tưởng. Giống: em hiểu cảm giác về cuộc sống ko gần bố mẹ của cháu cụ. Trong khi người lớn ly dị, vui với hạnh phúc mới, vvv này nọ, khổ nhất là con cái, là nó-cháu cụ.
Đầu tiên là chuyện chu cấp tiền nong, rồi nhìn cảnh con cô, con bác với điền kiện chăm sóc. Cụ nên nhớ: trẻ con rất nhạy cảm, cùng miếng bánh ấy cùng cái cặp cụ đưa giống nhau ấy, cùng cái roi cụ đánh cả con cụ và cháu cụ ấy, nó sẽ cảm nhận khác nhau- con cụ nghĩ 1 kiểu, cháu cụ nghĩ khác. Em chưa nói là cụ đánh khác và đưa khác nhé.
Thế nên, theo em, ko có giải pháp vẹn toàn. Cái em nhấn mạnh ở đây là giải pháp đưa ra là tốt nhất cho con bé:
1. Bảo thằng em cụ ở riêng, thuê nhà, thuê chung cư và đón con nó về. Khi thuê riêng sống tn nó sẽ có tiếng nói trước vợ, dạy được vọ và nhà vợ hơn, con bé đỡ khổ hơn, được an ủi hơn. Nhớ là bố mẹ vợ dù là thiên thần đi chăng nữa vẫn có hạn chế này nọ Chưa kể anh em vợ, rồi họ hàng. Quan trọng nhất ở VN sống nhà vợ quả thực là khó lắm cụ ạ.
2. Thực ra con bé ở với mẹ nó là tốt hơn nhưng xét con mẹ nó đang đẩn hạ thì em nghĩ nên thôi (mẹ em ngày xưa nghèo lắm nhưng quắp con bằng được. Cụ ko ra nước ngoài để ở lại nuôi 2 anh em. Nếu cụ ra nước ngoài cùng với bố em thì chưa chắc 2 cụ ly hôn.) Chưa kể sống cùng bố dượng ở XH này hơi phức tạp cho con bé khi nó lớn lên.
3. Nên thông cảm cho gấu cụ. Thà mất lòng trước với em trai cụ mà tốt hơn về lâu dài chiến lược cho con bé hơn. Em thấy cụ sai nhất ở 1 điểm: lo cho em cụ, lo cho vợ cũ em cụ tnay tno. Bọn ý cụ ko cần lo. Cụ lo cho cháu cụ, tập trung cho cháu cụ. Các việc khác phải xoay quanh. Việc ly hôn xảy ra, ko ai muốn, ko có chuyện vẹn toàn, nhưng h trách nhiệm phải có người ghánh, và đó là em trai cụ, thế là tốt nhất. Bảo nó vợ mới ko chấp nhận con thì ở vậy mà nuôi con hoặc tìm đứa khác.
Cụ phải mạnh mẽ lên.
Em hết.
Người có hoàn cảnh tương tự đã nói như này rồi thì còn gì để mà nói. Con đẻ mình dù ngoan mấy thì cũng có khi nó bướng, nổi điên lên tát cho 1 cái còn được, chứ cháu mà làm vậy với nó là nó nghĩ khác ngay.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,544
Động cơ
432,604 Mã lực
Chuyện nhà TUCSON9389 em góp ý thế này:

Nhà Tucson giống nhà Smee các cụ cũng có 3 gái 2 trai. Nhà Smee bố mẹ cũng già rồi. Smee là con gái giữa, trên có chị dưới có em gái, hai cậu trai cuối 82-84. Để chăm lo cho các cụ thì Smee có quan điểm thế này:
1. Bố mẹ là bố mẹ chung, nếu những người khác có ý rồi thì lưu ý để cùng tạo điều kiện tốt. Nếu có ai đó vô ý vô tâm thì phải nhắc nhở thường xuyên, thậm chí là giao việc cụ thể, bắt đầu từ việc nhỏ cho tới việc lớn, việc hành động chi tiêu cho tới ứng xử suy nghĩ. Mình làm j không phải kể công với bố mẹ hay với ai nhưng phân chia rõ ràng để yêu cầu những ng khác cũng phải cùng tham gia. Vậy thì bố mẹ mình mới vui.
2. Để phân chia hay giao việc với ng khác, đương nhiên mình phải chịu thiệt: mình làm nhiều hơn, bỏ nhiều công sức hơn thì mới nói được ng khác. Nhưng làm rồi nói rồi chưa chắc đã có trọng lượng, có hiệu quả. Vậy nên bắt đầu từ việc nhỏ trở đi.
3. Ứng xử trong gia đình, hay xã hội, cũng cần sự bao dung, cần sự tự nguyện đặt lên cao nhất. VD mình thấy cần chăm bố mẹ thế này thì mình làm, ng khác chưa thấy cần thì từ từ ng ta hiểu sau. Nếu mình nhắc hoặc muốn ng khác làm j đó mà họ ko làm, mình cũng ko làm thì bố mẹ mình sẽ thiệt thòi, thậm chí nếu mình căng thẳng quá với một vài anh chị em vì sự vô tâm quá của họ thì bố mẹ mình cũng sẽ buồn.
4. Nhận thức xã hội và tình cảm giữa cá nhân với cá nhân là chuyện của mỗi người. Không ai giống ai và ko liên quan j đến sự thành đạt hay giàu có hay học vị học hàm bằng cấp của một ng cụ thể. Tất cả những thành đạt giàu có bằng cấp... chỉ là thang đo nghĩa vụ ứng xử tối thiểu của ng đó thôi.
5. Bố mẹ cụ già rồi. ông thì ko tự phục vụ được, bà thì yếu. Hai ng già yếu thì khi mệt, bệnh dễ xảy ra cáu bẳn. có điều kiện thì nên nói chuyện để dung hòa cả hai cụ. Già rồi ai cũng có thể trái tính thế. Còn ông anh của Tucson - chắc ít tuổi hơn Smee: nếu đã vô tâm thì kệ he, Tucson tự lo thuê ng trả công luôn đi. Quan trọng là chọn được ng ưng ý ông bà cơ.
còn bà chị dâu, bà ấy ko chăm các cụ mà đi bế cháu thì ko sao. giờ đưa tiền cho bà ấy thuê ng chăm cháu ngoại bà ấy để bà ấy ở nhà chăm ông bà thì bà ấy sẽ vì sĩ diện mà cho rằng nhận tiền chăm bố mẹ chồng sẽ mang tiếng ở làng lắm. Bà ấy ko dám đâu. Hoặc cả ông bà ấy ko dám. Tucson là em trai mà "giao nhiệm vụ" cho anh chị thì nghe nó ko thuận tai. Người quê hay bắt bẻ ng ta sẽ ko thích đâu. Nhà Smee mình thứ hai, nói với chị cả vẫn phải hỏi: chị ơi em định... có được không. còn bà ấy là chị mình thì bà ấy bảo mình phải này phải kia được, mình cũng chỉ có thể giao nhiệm vụ cho các em mình được. Anh trai của lão thì điển hình của đàn ông Việt nông thôn thời nay: biết việc xã hội việc kiếm tiền mà n khi ko biết việc nhà.
Cám ơn mợ đã giành thời gian chia sẻ nhé
- nói là giao nhiệm vụ thì nghe hơi nặng, trước khi đi em chỉ nói là bác ơi, bác quản lý tài chính theo dõi tiền công, tiền chợ với người giúp việc cho ông bà nhé, vì hàng tháng bác vẫn nhận tiền lương hưu của ông do con gái bác ý nhận hộ trên hnoi và chuyển về, và ông thì đã lẫn; thế mà bác ây đến ngày làm thứ 2 vẫn không nói chuyện và chưa đưa tiền cho người ta cơ (ít ra là tiền đi chợ hàng ngày, tiền công có thể đưa sau). trước đấy khi thương thảo với người giúp việc bác ấy cũng có mặt và đồng ý. hiện giờ em đang thương thảo với người mới, nhưng em dự định sẽ bắt tay vào làm việc này ban đầu (ứng trước tiền chợ, tiền công), sau đó thì "bàn giao" lại vậy
- gần đây, thứ bẩy chủ nhật em thường đảo về nhà, nấu một vài món cho các cụ, cho cả những ngày sau đó nữa. làm việc này em cũng tự làm và không nói gì với ai cả. ông anh thì "không biết nấu nướng gì cả". vợ bác ấy đi trông cháu ngoại, bác ấy tự nấu ăn hoặc ăn ngoài hàng, tiếp khách, ăn cỗ gì đó, ở nhà quê cái vụ cỗ bàn hơi bị nhiều. như đám cưới bây giờ thì bắc rạp trước cả 2 ngày cơ
- hai bác nhà em ngoài 50 rồi mợ ạ, em là giai út và cũng hơn 40 rồi. bác ấy là hiệu trưởng trường cấp 2 và còn khoảng 4 năm nữa thì về hưu. có cháu ngoại rồi mà. Nói chuyện thuê người bác ấy vẫn có quan điểm là "ông bà vẫn tự lo được" và em phải nói là: bố mẹ không muốn phiền đến ai cả đâu, từ bản thân bác suy ra mà xem sau này khi muốn nhờ con thì cũng vẫn muốn tự lo. về tài chính ông bà đâu có tiêu hết tiền lương hàng tháng mà không lo cho cụ tử tế hơn nhỉ, em chả hiểu bác ấy nghĩ sao
 
Chỉnh sửa cuối:

jany

Xe tăng
Biển số
OF-196826
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,305
Động cơ
340,356 Mã lực
Cám ơn mợ đã giành thời gian chia sẻ nhé
- nói là giao nhiệm vụ thì nghe hơi nặng, trước khi đi em chỉ nói là bác ơi, bác quản lý tài chính theo dõi tiền công, tiền chợ với người giúp việc cho ông bà nhé, vì hàng tháng bác vẫn nhận tiền lương hưu của ông do con gái bác ý nhận hộ trên hnoi và chuyển về, và ông thì đã lẫn; thế mà bác ây đến ngày làm thứ 2 vẫn không nói chuyện và chưa đưa tiền cho người ta cơ (ít ra là tiền đi chợ hàng ngày, tiền công có thể đưa sau). trước đấy khi thương thảo với người giúp việc bác ấy cũng có mặt và đồng ý. hiện giờ em đang thương thảo với người mới, nhưng em dự định sẽ bắt tay vào làm việc này ban đầu (ứng trước tiền chợ, tiền công), sau đó thì "bàn giao" lại vậy
- gần đây, thứ bẩy chủ nhật em thường đảo về nhà, nấu một vài món cho các cụ, cho cả những ngày sau đó nữa. làm việc này em cũng tự làm và không nói gì với ai cả. ông anh thì "không biết nấu nướng gì cả". vợ bác ấy đi trông cháu ngoại, bác ấy tự nấu ăn hoặc ăn ngoài hàng, tiếp khách, ăn cỗ gì đó, ở nhà quê cái vụ cỗ bàn hơi bị nhiều. như đám cưới bây giờ thì bắc rạp trước cả 2 ngày cơ
- hai bác nhà em ngoài 50 rồi mợ ạ, em là giai út và cũng hơn 40 rồi. bác ấy là hiệu trưởng trường cấp 2 và còn khoảng 4 năm nữa thì về hưu. có cháu ngoại rồi mà. Nói chuyện thuê người bác ấy vẫn có quan điểm là "ông bà vẫn tự lo được" và em phải nói là: bố mẹ không muốn phiền đến ai cả đâu, từ bản thân bác suy ra mà xem sau này khi muốn nhờ con thì cũng vẫn muốn tự lo. về tài chính ông bà đâu có tiêu hết tiền lương hàng tháng mà không lo cho cụ tử tế hơn nhỉ, em chả hiểu bác ấy nghĩ sao
Người quê rất sĩ diện, nhất là mấy ông giáo già kiểu anh của bác. Bố mẹ ở ngay trong làng, con có cháu có, mà thuê ng ngoài đến chăm, thiên hạ xỉa cho sấp mặt. Ở tp quen với việc bỏ tiền mua sức lao động, nhưng ở quê thì coi cái việc chăm bố mẹ khi về già là phạm trù đạo đức. Cũng giống việc ng già vào viện dưỡng lão ấy, nhiều ng thà nhốt bố mẹ già ở nhà với ng giúp việc chứ nhất quyết ko gửi vào viện, chỉ vì sợ thiên hạ nói này kia.
Ôi, em bảo chồng em rồi, kiếm tiền giắt lưng, khi 1 ng chết rồi thì ng kia vào viện ở cho sướng, lại có bạn già, lúc nào chán sống thì quất chục viên thuốc ngủ xuống kia tìm nhau, chả dại gì ở với con cái cho mệt cả đôi bên. Viện dưỡng lão tư nhân, bỏ tiền ra mua dịch vụ, chứ đâu phải mấy trung tâm bảo trợ ng già neo đơn lang thang đâu mà sợ bị ngược đãi.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,544
Động cơ
432,604 Mã lực
Người quê rất sĩ diện, nhất là mấy ông giáo già kiểu anh của bác. Bố mẹ ở ngay trong làng, con có cháu có, mà thuê ng ngoài đến chăm, thiên hạ xỉa cho sấp mặt. Ở tp quen với việc bỏ tiền mua sức lao động, nhưng ở quê thì coi cái việc chăm bố mẹ khi về già là phạm trù đạo đức. Cũng giống việc ng già vào viện dưỡng lão ấy, nhiều ng thà nhốt bố mẹ già ở nhà với ng giúp việc chứ nhất quyết ko gửi vào viện, chỉ vì sợ thiên hạ nói này kia.
Ôi, em bảo chồng em rồi, kiếm tiền giắt lưng, khi 1 ng chết rồi thì ng kia vào viện ở cho sướng, lại có bạn già, lúc nào chán sống thì quất chục viên thuốc ngủ xuống kia tìm nhau, chả dại gì ở với con cái cho mệt cả đôi bên. Viện dưỡng lão tư nhân, bỏ tiền ra mua dịch vụ, chứ đâu phải mấy trung tâm bảo trợ ng già neo đơn lang thang đâu mà sợ bị ngược đãi.
em không biết thế nào, hiện tại về phía bên ngoài thì bác ấy không phản đối việc thuê người. Nhưng mà cứ nghĩ việc họ hàng bác ấy lăn nóc từ đầu đến cuối, việc ăn uống của bố mẹ thì không bao giờ động chân động tay, lý do là không biết nấu nướng
 

X Trail 2009

Xe buýt
Biển số
OF-589124
Ngày cấp bằng
8/9/18
Số km
850
Động cơ
141,300 Mã lực
Tuổi
45
Người có hoàn cảnh tương tự đã nói như này rồi thì còn gì để mà nói. Con đẻ mình dù ngoan mấy thì cũng có khi nó bướng, nổi điên lên tát cho 1 cái còn được, chứ cháu mà làm vậy với nó là nó nghĩ khác ngay.
Cực chẳng đã mới phải vậy thôi cụ, bố mẹ có nhẫn tâm đến mấy cũng không ai muốn con mình rơi vào hoàn cảnh này.

Cảm ơn các cụ/mợ đã chia sẻ, góp ý.
 

ô tô phun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-377506
Ngày cấp bằng
13/8/15
Số km
4,399
Động cơ
275,337 Mã lực
Tuổi
44
Lúc ấy nó hơn 10 rồi cụ à, mẹ nó hiền lành. Bố nó ăn chơi gái gú bài bạc, sau còn nghiện.
Anh chị thương em đưa về nuôi để kèm cặp học hành. Nhà mình ăn gì nó ăn nấy, như con đẻ
Nhưng bản tính khó dời
Nó như bố nó thôi, cho nên ăn trộm ăn cắp, không thể giáo dục đc
Chẳng phải đâu cụ. Cái gì em ko biết chứ cái trò ăn cắp ăn trộm, hồi nhỏ hầu như ai cũng chả vài lần. Em hồi nhỏ cũng toàn ăn cắp tiền của bà già. Sau lớn rồi dần bỏ thôi.
 

huutrinh6688

Xe điện
Biển số
OF-155781
Ngày cấp bằng
7/9/12
Số km
2,668
Động cơ
366,670 Mã lực
Bọn trẻ ngoài bố mẹ thì chỉ có ông bà là gần nhất , chỉ trừ khi dại mồm không còn ai bấu víu nó mới ở nhờ người thân khác như cô dì chú bác . Cụ cứ ngẫm mà xem , gấu cụ có thể nhịn ăn , nhịn mua sắm , tịch thu tiền của cụ ... nhưng con cụ sẽ được hưởng cái gì tốt nhất nằm trong khả năng của gấu cụ . Và gấu cụ sẽ không chia sẻ cho ai kể cả cụ . Nên gấu nhà cụ phản ứng là điều bình thường . Đứa bé cũng chả sung sướng gì khi ở nhà cụ vì đơn giản chỉ vài hành động nho nhỏ của gia đình thôi có thể làm nó buồn . Ví dụ như cảnh 2 vc cụ chăm sóc f1 chẳng hạn .
Trước mấy ae nhà em đi học xa nhà phải gửi vào ở nhà ông chú ruột 1 thời gian trong thời gian đợi bố mẹ mua nhà ( chú rất tốt , làm chức vụ to , ra trường còn xin việc cho bọn em , giờ bọn em vẫn nhớ ơn ). Nhưng chốt lại giờ bọn em lớn rồi , tự chủ về kinh tế vẫn xác định sẽ không bao giờ cho con mình ở nhà khác ngoài nhà mình và nhà ông bà nội ngoại . Nhiều chuyện bé tí nhưng lại không vui và để lại ấn tượng không tốt . Ví dụ khách đến nhà chú , nịnh nọt con ruột ổng , mình là hạng cháu khác gì người thừa , trong khi bố mài cũng khác gì vị tướng he he
Em cũng gần giống cụ. Ông bà bô khó khăn nên ông chú ruột có điều kiện lôi cả mấy ae ra nuôi lớn dựng vợ gả chồng lo công việc tất. Xong giờ nghiệm lại thì không bao giờ để con đi ở nhà người khác ngoài bố mẹ. Nhiều cái khó nói và tình cảm nó cũng ít nhiều bị ảnh hưởng.
 

F1 Mercedes

Xe tăng
Biển số
OF-559802
Ngày cấp bằng
20/3/18
Số km
1,222
Động cơ
50,844 Mã lực
Cháu ruột gấu nhà cụ chưa chắc gấu cụ đã nuôi chứ đây là cháu chồng. Vợ cụ phản đối thì cụ không có lí do gì mà bất chấp để vác về cả. Bố mẹ ruột nó không nuôi vì lo cuộc sống mới thì chả trách ai được. Cụ ôm về nuôi mà nhà cụ bể thì chả ai thương cụ đâu.
 

X Trail 2009

Xe buýt
Biển số
OF-589124
Ngày cấp bằng
8/9/18
Số km
850
Động cơ
141,300 Mã lực
Tuổi
45
Cháu ruột gấu nhà cụ chưa chắc gấu cụ đã nuôi chứ đây là cháu chồng. Vợ cụ phản đối thì cụ không có lí do gì mà bất chấp để vác về cả. Bố mẹ ruột nó không nuôi vì lo cuộc sống mới thì chả trách ai được. Cụ ôm về nuôi mà nhà cụ bể thì chả ai thương cụ đâu.
Vâang, cảm ơn cụ ạ
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Chuyện gia đình và cháu xin kể lể hơi dài nên cháu xin nhờ nick đăng lên và mong các cụ chịu khó đọc và giúp tư vấn/cho ý kiến nghiêm túc giúp cháu với ạ.

Cháu có thằng em kém 5 tuổi, lập gia đình lần đầu cũng được gần chục năm và có đứa con gái sang năm vào học lớp 1. Không may vợ chồng nó ly hôn được gần 3-4 năm và đều đã lập gia đình riêng và đều đã có con. Thằng em cháu công ăn việc làm khá vất vả, nhà vợ mới thì có điều kiện hơn...và hiện em cháu đang ở rể.

Nhà ông bà cháu thì làm ruộng nên giờ ông bà cũng ở quê, không thu nhập gì nhưng may mắn trời cho sức khoẻ nên hiện tại cháu chỉ lo chi phí sinh hoạt thôi chứ các cụ vẫn tự chăm sóc nhau được. (dự kiến các cụ không tự lo được sinh hoạt thì cháu đón lên ở cùng, cháu đề xuất mấy lần các cụ bảo cứ từ từ...).

Vợ mới của nó thì cũng chưa biểu hiện gì là "mẹ kế con chồng" nhưng phương án sống nhà vợ mà đưa con bé về ở cùng là điều không dễ với thằng em cháu.

Đứa con gái sau khi mẹ sinh em với bố mới thì được mẹ cho về quê ở với ông bà ngoại. Thằng em cháu vẫn trách nhiệm tài chính hàng tháng đầy đủ. Tuy nhiên vì ở với ông bà ngoại ở quê, lại được chiều nên giờ khá ương và nhiều biểu hiện bất ổn (nói năng không lễ phép, hay chửi bậy, hay quấy đòi hỏi...) . Tuy nhiên nó lại nghe lời vợ chồng cháu đặc biệt là rất nghe lời con bé lớn nhà cháu, chị lớn nhà cháu cũng rất quý con bé. Mỗi dịp cuối tuần về quê cháu hay đón lên chơi với chị thì nó thích lắm và thường tìm mọi lý do ở lại chứ không muốn về nhà ông bà ngoại. Chị em nó tíu tít với nhau suốt ngày.

Cũng chính vì những lý do trên nên cả vợ cũ và thằng em cháu (đã tham vấn gia đình 2 bên và cơ bản đã xuôi xuôi) ...và thống nhất là....nhờ nhà cháu nuôi con bé.

Thực ra hôm cuối tuần vừa rồi thằng em và vợ cũ hẹn cháu đi uống nước và mới đưa đề xuất với cháu thôi (chắc xem ý tứ thế nào rồi mới đến gặp cả vợ chồng nhà cháu). Cá nhân cháu thì thực sự rất thương con bé và chỉ sợ nếu tiếp tục thế này sẽ không tốt cho nó. Vấn đề tài chính cháu nghĩ có thể lo được, bố mẹ con bé ít nhiều đều sẽ lo chứ cũng không để cháu phải lo hết.

Nhưng khi cháu mới ướm hỏi gấu thì bị phản ứng khá gay gắt (mặc dù cháu biết gấu cháu cũng thương con bé) và thực sự lấy nhau 20 năm nay chưa bao giờ thấy gấu gay gắt thế.
Quan điểm gấu cháu là "bố mẹ nó phải có trách nhiệm, bố mẹ nó có phải mất khả năng lo cho nó đâu mà để vc mình phải lo"... túm lại là không đồng ý.

Giờ cháu rối bời chả biết nên xử lý thế nào, nhận mà gấu không hài lòng, không thoải mái thì đương nhiên khó rồi, không nhận mà sau này nhỡ con bé hư hỏng thì cũng thấy áy náy... Sang năm con bé đi học rồi, cũng cần chuẩn bị sớm không thì đến nơi còn mệt nữa.

Mong nhận được chia sẻ từ các cụ mợ để cháu có thể đưa ra quyết định hợp lý nhất có thể ạ!
Cảm ơn các cụ/mợ!
Gấu đã phản ứng như thế thì không nên cố cụ ạ. Vì không những ảnh hưởng đến HP gia đình cụ mà đứa nhỏ cũng chẳng sung sướng gì đâu. Ngoài ra cụ cũng không nên vì thế mà nghĩ gấu cụ hẹp hòi vì đứa bé ở nhà cụ không phải là phương án duy nhất, phụ nữ đa số không dễ dãi bằng đàn ông nhưng đó là bình thường vì họ lo xa và tỉ mỉ hơn.
 
Biển số
OF-588479
Ngày cấp bằng
5/9/18
Số km
347
Động cơ
136,210 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
Định Công- Hoàng Mai- Hà Nội
Theo em, cả bố cả mẹ nó phải có trách nhiệm chứ nhỉ, sao lại phải nhờ đến bác
 

lum..zzz

Xe điện
Biển số
OF-49224
Ngày cấp bằng
22/10/09
Số km
4,014
Động cơ
491,600 Mã lực
Cụ nói đúng. Gì thì gì cứ bắt bố mẹ đẻ cháu bé có trách nhiệm với đứa con mang nặng đẻ đau của mình trước tiên đã. Chết cười có mợ ở trên chém gió là "không nhận nuôi cháu mới ích kỷ, nhỏ nhen...blah...blah..." mà không biết chính cái suy nghĩ áp đặt thiển cận kiểu mình nghĩ gì thì người khác cũng phải nghĩ thế mới là suy nghĩ ích kỷ. Mà chả hiểu mợ ấy làm được những việc vĩ đại như "cứu mạng người phúc...blah...blah..." gì đó nhiều chưa mà quy cho mọi người trái ý mình là ích kỷ, trong khi họ chỉ nói rõ ràng những gì họ nghĩ, còn hơn cố gồng lên tỏ ra bao dung, từ bi nuôi cháu được vài bữa rồi âm thầm bạo hành nó.
loại đó chưa con hoặc chém cho vui. nhà mà đón cháu lê mà đo lọ mắm đếm củ dưa hành hàng ngày.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top