- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,512
- Động cơ
- 1,140,075 Mã lực
13-8-1961 – binh sĩ Đông Đức triển khai trước Cổng Brandenburg chuẩn bị xây dựng tường. Ảnh: Herbert Maschke
Cái mũ này gần giống mũ pháo binh ở ta.nhà em xưa có 1 cái..ngày em bé nhà em toàn dùng làm cối giã cua và chảo rang lạc ..he. lâu rồi vứt đâu mất chả biết nữa.View attachment 6436623
Mũ của các anh lính ở đây có kiểu dáng rất lạ, giống như cái nồi úp ngược ấy
Chắc là của 1 lực lượng đặc biệt nào đó đúng không ạ?
Dùng làm cối giã cua thì chắc là to và nặng lắm Cụ nhỉCái mũ này gần giống mũ pháo binh ở ta.nhà em xưa có 1 cái..ngày em bé nhà em toàn dùng làm cối giã cua và chảo rang lạc ..he. lâu rồi vứt đâu mất chả biết nữa.
Khi chiến tranh phá hoại nổ ra, 1965 Liên Xô cung cấp cho Việt Nam pháo phòng không 88 mm (8,8 cm FlaK) cùng với loạt mũ sắt thu của Đức trong Thế chiến 2. Mũ sắt này rộng vành, che được cả gáyDùng làm cối giã cua thì chắc là to và nặng lắm Cụ nhỉ
Bố em ngày xưa cũng có 1 cái mũ sắt mang về nhưng nó tròn và vành bé hơn ạ, cũng nặng lắm
Em cảm ơn Cụ đã chỉ cho em thêm ạ, như vậy cái mũ sắt của bố em tròn và không có vành chắc là của Liên Xô ạKhi chiến tranh phá hoại nổ ra, 1965 Liên Xô cung cấp cho Việt Nam pháo phòng không 88 mm (8,8 cm FlaK) cùng với loạt mũ sắt thu của Đức trong Thế chiến 2. Mũ sắt này rộng vành, che được cả gáy
Năm 1967, Liên Xô cung cấp cho Việt Nam mũ sắt của quân đội Liên Xô. Mũ sắt này tạm gọi không có vành và tròn xoe. Đơn vị bộ đội người Hà Nội đầu tiên được trang bị mũ sắt này đã chiến đấu ở Tây Nguyên. Lái xe đường Trường Sơn được trang bị mũ sắt Liên Xô vì gọn hơn