- Biển số
- OF-491768
- Ngày cấp bằng
- 26/2/17
- Số km
- 343
- Động cơ
- 209,125 Mã lực
- Tuổi
- 33
Đợt này khối ae mất tết với vụ MÚA BÊN TRĂNGTân Hoàng Minh bỏ cọc, ko biết bước tiếp theo là cái gì mà thanh tra tùm lum sang cả các mảng khác như chứng khoán, BĐS
Đợt này khối ae mất tết với vụ MÚA BÊN TRĂNGTân Hoàng Minh bỏ cọc, ko biết bước tiếp theo là cái gì mà thanh tra tùm lum sang cả các mảng khác như chứng khoán, BĐS
Giờ đấu giá lại chắc cũng lắm 1tỏi /m2, Thành phố lại mất một mớThường trước cũng là thằng bạn, tao chơi trội hơn 1 tí hoặc nhỡ mồm hoặc thằng bạn kia chơi đểu anh Dũng, ko chịu dừng như đã thỏa thuận...
Cụ gãi đầu thì em gãi tai. Với lý thuyết đó thì nếu thằng Mỹ hứng lên cho dân ta vài trăm tỏi USD thì chắc ta ko dám nhận vì sẽ thừa tiền gây lạm phát phải ko ạ? Rồi sao ta cứ phải đi vay WB, ODA về làm gì nhỉ? Ko sợ lạm phát à?Em đọc mãi vẫn gãi đầu không hiểu vì sao NHNN phải in thêm tiền VND tương ứng với lượng kiều hối? Ví dụ mỗi năm nhận 15 tỉ USD thì phải in thêm 15 tỉ VND để cho vào lưu thông hay in thêm bao nhiêu thì gọi là "tương ứng"? Nếu in thêm thì chắc chắn lạm phát vì tự dưng có 15 tỉ tiền USD, cộng thêm một số VND "tương ứng" được in thêm đưa ra thị trường, trong khi không cần phải sản xuất hàng hóa hay làm gì thêm.
Khái niệm "neo" tỉ giá là phi thị trường. Thông thường thì tỉ giá được quyết định bởi luật cung cầu chứ nhà nước không được quy định tỉ giá (trừ TQ, VN và một số quốc gia là nhà nước quy định giá ngoại tệ). Khi lượng USD tăng nhiều và nhà nước không in thêm tiền VND cho vào lưu thông thì giá USD sẽ giảm so với VND chứ nhỉ, vì lượng cung USD nhiều thì giá USD giảm theo quy luật cung cầu?
Các bác nào hiểu rõ vụ này giải thích thêm cho anh em rõ tí!
Nghe như ở Bắc Ninh cụ nhỉ?Các cụ cho em hỏi. Quê em ngày trước đấu giá mồm thế này, thì toàn ngồi lại với nhau thỏa thuận để mua giá hơn khởi điểm tí. Có những anh đi đấu giá chỉ để kiếm đôi chục rồi rút để lại cho người muốn mua. Tại sao cuộc đấu giá này có vài cty, mà không thống nhất ngồi lại chia nhau từ đầu.
Chúng ta cùng gãi trong khi chờ các cao kiến khácCụ gãi đầu thì em gãi tai. Với lý thuyết đó thì nếu thằng Mỹ hứng lên cho dân ta vài trăm tỏi USD thì chắc ta ko dám nhận vì sẽ thừa tiền gây lạm phát phải ko ạ? Rồi sao ta cứ phải đi vay WB, ODA về làm gì nhỉ? Ko sợ lạm phát à?
Cũng chưa chắc đâu cụ, nó xác định bỏ cọc k mua, nhưng k dễ bỏ ngay, sẽ cù cưa như mấy lần trước, ví dụ tố ban đấu giá sai sót, nhầm lẫn, tiền chậm ,vvv . Mục dích càng lâu càng tốt để tạo sóng, đẩy hàng xung quanh vv, khi nào lãi vài chục lần cái 600ti kia thì nó buông hẳn. Việc cò cưa có thể kéo dài bằng năm, dư sức tạo sóng, vay mượn vv bù lại. Nhiều bài lắm, xảy ra rồi. Lần này nn bắt bài, biết nó sẽ thế , rung ngay , để nó bỏ cọc ngay, k cù cưa thời gian định ăn từ các hoạt động tạo sóng, méo mó thị trường nữa.Vụ này A Dũng chắc mua thật, nhưng Chú Phỉnh sợ hệ quả giá đất đẩy cao quá nên bịt đường vay tiền để mua của A. Chứ tiền có phải lá mít đâu mà ko mua rồi để mất 600 tỷ tiền cọc. Còn cụ nào bảo anh này được nhiều hơn 600 tỷ sau vụ này thì xem thằng trả giá trc anh ấy cũng gần 2.4 tỷ/m2, nếu anh này chỉ cần làm giá để bán đất xung quanh hay cổ cánh gì đó ....... thì để bọn này mua là dc rồi chứ hơi đâu trả hơn rồi lại phải mất gần nghìn tỏi tiền cọc.
Các anh ấy muốn đẩy giá ở Thủ Thiêm lên 1 tầm cao mới, giỡ cũng cỡ 500tr/ m2. Tại anh kia húng quá thôiCác cụ cho em hỏi. Quê em ngày trước đấu giá mồm thế này, thì toàn ngồi lại với nhau thỏa thuận để mua giá hơn khởi điểm tí. Có những anh đi đấu giá chỉ để kiếm đôi chục rồi rút để lại cho người muốn mua. Tại sao cuộc đấu giá này có vài cty, mà không thống nhất ngồi lại chia nhau từ đầu.
Thì thằng trc trả giá cũng cao mà cụ, kém a kia có 700 tỷ (tính ra cũng gần 2.4 tỷ/m2). Nếu xác định tạo sóng đẩy hàng thì chả cần phải cố rồi lại mang tiếng. Ba ông còn lại rẻ cũng đã 500tr /m2, méo biết Chú Phỉnh có xiết nốt k?Cũng chưa chắc đâu cụ, nó xác định bỏ cọc k mua, nhưng k dễ bỏ ngay, sẽ cù cưa như mấy lần trước, ví dụ tố ban đấu giá sai sót, nhầm lẫn, tiền chậm ,vvv . Mục dích càng lâu càng tốt để tạo sóng, đẩy hàng xung quanh vv, khi nào lãi vài chục lần cái 600ti kia thì nó buông hẳn. Việc cò cưa có thể kéo dài bằng năm, dư sức tạo sóng, vay mượn vv bù lại. Nhiều bài lắm, xảy ra rồi. Lần này nn bắt bài, biết nó sẽ thế , rung ngay , để nó bỏ cọc ngay, k cù cưa thời gian định ăn từ các hoạt động tạo sóng, méo mó thị trường nữa.
Theo em mục đích cp không phải xiết, mà là chống nó cò cưa nên rung thế, y rằng. cứ thằng nào cao mua thật là bán, thằng số 2, số 3 cũng đc.Thì thằng trc trả giá cũng cao mà cụ, kém a kia có 700 tỷ (tính ra cũng gần 2.4 tỷ/m2). Nếu xác định tạo sóng đẩy hàng thì chả cần phải cố rồi lại mang tiếng. Ba ông còn lại rẻ cũng đã 500tr /m2, méo biết Chú Phỉnh có xiết nốt k?
Toàn các anh tay ko bắt giặc, đấu sướng mồm xong mới đi vay để trả. Giờ ko vay dc thì phải bỏ thôi. Qua Tết a D' mới ra tâm thư có phải đẹp ko, kẹp mớ cổ cánh mà méo thoát dcTheo em mục đích cp không phải xiết, mà là chống nó cò cưa nên rung thế, y rằng. cứ thằng nào cao mua thật là bán, thằng số 2, số 3 cũng đc.
Luật VN cấm dùng ngoại tệ giao dịch cụ ah, có nghĩa là kiều hối hay fdi muốn vào Vn thì phải bán usd cho NHNN để cầm vnđ mua bán;Em đọc mãi vẫn gãi đầu không hiểu vì sao NHNN phải in thêm tiền VND tương ứng với lượng kiều hối? Ví dụ mỗi năm nhận 15 tỉ USD thì phải in thêm 15 tỉ VND để cho vào lưu thông hay in thêm bao nhiêu thì gọi là "tương ứng"? Nếu in thêm thì chắc chắn lạm phát vì tự dưng có 15 tỉ tiền USD, cộng thêm một số VND "tương ứng" được in thêm đưa ra thị trường, trong khi không cần phải sản xuất hàng hóa hay làm gì thêm.
Khái niệm "neo" tỉ giá là phi thị trường. Thông thường thì tỉ giá được quyết định bởi luật cung cầu chứ nhà nước không được quy định tỉ giá (trừ TQ, VN và một số quốc gia là nhà nước quy định giá ngoại tệ). Khi lượng USD tăng nhiều và nhà nước không in thêm tiền VND cho vào lưu thông thì giá USD sẽ giảm so với VND chứ nhỉ, vì lượng cung USD nhiều thì giá USD giảm theo quy luật cung cầu?
Các bác nào hiểu rõ vụ này giải thích thêm cho anh em rõ tí!
Giá USD giảm thì ảnh hưởng đến xuất khẩu vì giá hàng cao hơn cụ ạ.Em đọc mãi vẫn gãi đầu không hiểu vì sao NHNN phải in thêm tiền VND tương ứng với lượng kiều hối? Ví dụ mỗi năm nhận 15 tỉ USD thì phải in thêm 15 tỉ VND để cho vào lưu thông hay in thêm bao nhiêu thì gọi là "tương ứng"? Nếu in thêm thì chắc chắn lạm phát vì tự dưng có 15 tỉ tiền USD, cộng thêm một số VND "tương ứng" được in thêm đưa ra thị trường, trong khi không cần phải sản xuất hàng hóa hay làm gì thêm.
Khái niệm "neo" tỉ giá là phi thị trường. Thông thường thì tỉ giá được quyết định bởi luật cung cầu chứ nhà nước không được quy định tỉ giá (trừ TQ, VN và một số quốc gia là nhà nước quy định giá ngoại tệ). Khi lượng USD tăng nhiều và nhà nước không in thêm tiền VND cho vào lưu thông thì giá USD sẽ giảm so với VND chứ nhỉ, vì lượng cung USD nhiều thì giá USD giảm theo quy luật cung cầu?
Các bác nào hiểu rõ vụ này giải thích thêm cho anh em rõ tí!
Vấn đề em không hiểu ở đây là tại sao phải in thêm tiền. Với số tiền USD gửi về, nhà nước muốn dự trữ thì nhà nước phải lấy lượng tiền mặt bằng VND đang có trong ngân hàng đổi lấy USD. NHNN một là giữ USD, hai là giữ VND, chứ vừa giữ USD cho dự trữ ngoại hối, vừa in thêm tiền để lưu thông thì lượng tiền tăng gấp đôi à?Luật VN cấm dùng ngoại tệ giao dịch cụ ah, có nghĩa là kiều hối hay fdi muốn vào Vn thì phải bán usd cho NHNN để cầm vnđ mua bán;
Mà NHNN làm gì có dc dùng ngân sách mà mua (20 tỷ đô thì bằng 1/2 nsnn) phải in tiền ra mà đổi, còn usd cất kho gọi là dự trữ ngoại hối, bgio fdi nó cần chuyển tiền ra nc ngoài thì nó mang vnđ mua usd tại nhnn;
In tiền nó là đặc quyền của CP quốc gia, không cấm giao dịch bằng ngoại tệ thì chắc VN tiêu usd luôn rồi khỏi đổi; tiền in nhiều hàng năm nên luôn bị mất giá và bds luôn tăng là thế
Nếu nhìn theo góc khác thì em thấy có 15 tỉ $ để gom hàng về, coi như hàng free, thì lượng hàng tăng lên mà không phải bỏ tiền ra chứ ạ. Bởi vậy ai cho em tiền đi mua hàng mà không ra điều kiện gì em sẽ lấy ngayGiá USD giảm thì ảnh hưởng đến xuất khẩu vì giá hàng cao hơn cụ ạ.
Theo em hiểu là dư lày:Vấn đề em không hiểu ở đây là tại sao phải in thêm tiền. Với số tiền USD gửi về, nhà nước muốn dự trữ thì nhà nước phải lấy lượng tiền mặt bằng VND đang có trong ngân hàng đổi lấy USD. NHNN một là giữ USD, hai là giữ VND, chứ vừa giữ USD cho dự trữ ngoại hối, vừa in thêm tiền để lưu thông thì lượng tiền tăng gấp đôi à?
Nếu nhìn theo góc khác thì em thấy có 15 tỉ $ để gom hàng về, coi như hàng free, thì lượng hàng tăng lên mà không phải bỏ tiền ra chứ ạ. Bởi vậy ai cho em tiền đi mua hàng mà không ra điều kiện gì em sẽ lấy ngay
In VND tương đương lượng tiền USD cũng không sao, nhưng vậy số USD vẫn thêm vào số dự trữ ngoại hối à cụ, hay trừ nó vào chỗ nào đấy trong thị trường tiền tệ VN? Em thắc mắc là tại sao vừa có đồng USD trong quỹ ngoại hối, vừa có thêm lượng tiền VND tung ra thị trường tiền tệ để trao đổiTheo em hiểu là dư lày:
Mình đang có số lượng là x đồng tiền Việt. Và x đồng này tương đương với y đồng tiền Mỹ. Giờ lượng tiền Mỹ gửi về là d khiến số tiền Mỹ trong nước bằng y + d. Như vậy x < y + d, nên Nhà nước sẽ phải in thêm d đồng tiền Việt cho cân, nếu không tiền Việt sẽ lên giá so với tiền Mỹ.
Cụ google sẽ thấy các cty huy động được 10k trên có người đại diện pháp luật liên quan đến cty có liên quan tới Vạn thịnh phát.Việc "bán" được trái phiếu là nhờ vào thương vụ đấu giá đất Thủ Thiêm kinh điển mà cụ. Là cái cớ để nó huy động vốn từ trái phiếu (kiểu như 1 số ngân hàng, 1 số quỹ đầu tư, 1 số quỹ rửa xèng có "lý do chính đáng" để cho nó vay tiền), sau 89 ngày huy động vốn được khoảng 10 ngàn tỏi, đến ngày 90 viết tâm thư xin rút lui và chấp nhận mất 600 tỏi cọc. Trừ các khoản lobby cho các quỹ, các bác, các anh ra thì bố con ông Dũng đờ cũng lận lưng được 4-5 ngàn tỏi đới. Như vậy là 1 mũi tên trúng 2 mũi:
1. Vay được ngàn tỏi ăn chơi.
2. Giúp đồng bọn đẩy được giá đất khu Thủ Thiêm lên cao ngất.
Tuy nhiên lần này lố quá nên chắc đi bằng đầu gối cũng không ăn thua rồi, để những thằng bố láo dặt dẹo như thế này nhởn nhơ lâu quá, làm hỏng cả thị trường BĐS và ảnh hưởng đến nền kinh tế
In tiền như vậy thì neo dc theo giá usd nhưng lạm phát thì chắc chắn cụ nhỉ, nhưng khả năng CP vẫn đủ tỉnh táo để quản lý dòng tiền.Luật VN cấm dùng ngoại tệ giao dịch cụ ah, có nghĩa là kiều hối hay fdi muốn vào Vn thì phải bán usd cho NHNN để cầm vnđ mua bán;
Mà NHNN làm gì có dc dùng ngân sách mà mua (20 tỷ đô thì bằng 1/2 nsnn) phải in tiền ra mà đổi, còn usd cất kho gọi là dự trữ ngoại hối, bgio fdi nó cần chuyển tiền ra nc ngoài thì nó mang vnđ mua usd tại nhnn;
In tiền nó là đặc quyền của CP quốc gia, không cấm giao dịch bằng ngoại tệ thì chắc VN tiêu usd luôn rồi khỏi đổi; tiền in nhiều hàng năm nên luôn bị mất giá và bds luôn tăng là thế
Ơ cụ này, đồng USD ở trong quỹ ngoại hối là tiền nằm đó, có tiêu gì đâu. Còn tiền VND tung ra để mua USD mới được lưu thông trên thị trường. Theo cụ thì vì thế mà có lạm phát? Vừa đúng vừa ko. Việc bán được hàng ra nước ngoài để có USD khiến chúng ta giàu lên, nên vì thế mà các kênh tài sản (BĐS chả hạn) sẽ tăng giá, và giá các dịch vụ (y tế, giáo dục) cũng tăng lên. Còn các hàng hóa cơ bản khác (như thực phẩm, quần áo, ti vi, tủ lạnh v..v.) thì không (hoặc ít) tăng giá, bởi những hàng hóa này hoặc chúng ta đã có đủ dùng nên mới còn thừa để xuất khẩu, hoặc có thể mua được từ nước ngoài với tiền USD có được. Do đó, mọi người có nhiều tiền hơn nhưng giá cả các hàng hóa cơ bản ko tăng --> chất lượng cuộc sống cao hơn. Đó là điều ai cũng thấy ở Việt Nam trong thập kỷ qua.In VND tương đương lượng tiền USD cũng không sao, nhưng vậy số USD vẫn thêm vào số dự trữ ngoại hối à cụ, hay trừ nó vào chỗ nào đấy trong thị trường tiền tệ VN? Em thắc mắc là tại sao vừa có đồng USD trong quỹ ngoại hối, vừa có thêm lượng tiền VND tung ra thị trường tiền tệ để trao đổi