[Funland] Ngành IT đang chết dần?

nhapnhomsv

Xe tăng
Biển số
OF-65330
Ngày cấp bằng
31/5/10
Số km
1,876
Động cơ
435,578 Mã lực
Thế ngành BA và DA một mảng trong IT thì sao nhỉ, nhu cầu tương lai thế nào
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
808
Động cơ
85,126 Mã lực
Tuổi
34
em thấy giờ có trào lưu No/Low Code, liệu có lấy mất việc của các cụ IT ko. Bản thân e đang áp dụng 1 giải pháp dạng No Code cho team của em thấy cũng tạm, tất nhiên ko bằng hệ thống đc lập trình riêng.
Low code dành cho mấy ứng dụng nhỏ chứ ứng dụng vài ngàn user hay vài chục GB data là biết đá biết vàng.
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,725
Động cơ
177,754 Mã lực
Tuổi
32

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
808
Động cơ
85,126 Mã lực
Tuổi
34
Theo các cụ, 5-10 năm tới nên học ngành gì?
Tương lai thì có các lãnh vực như cơ khí, y tế, sức khỏe, làm đẹp, thể thao, giáo dục ngoại khóa, nghệ thuật, chăm sóc thú cưng chắc chắn sẽ tăng trưởng. Nhưng còn cơ hội việc làm thì e ko đoán được vì AI giờ nó thật khó lường.
 

VitConHocBoi

Xe máy
Biển số
OF-485993
Ngày cấp bằng
1/2/17
Số km
83
Động cơ
191,780 Mã lực
Tuổi
33
Em cũng thử mượn tài khoản mất phí chatgpt để nhờ nó code mấy cái module của em mà sao nó trả lời sai sạch. Hình như em đa số dùng nó làm gợi ý công nghệ hoặc hướng tiếp cận thôi. Chứ code nó gen ra toàn méo chạy được. Nghe có cụ bảo nó năng suất gấp 6 lần mà ham, chắc ngồi nghiên cứu promt xem thế nào
 

langriser

Xe buýt
Biển số
OF-743475
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
563
Động cơ
75,145 Mã lực
Em ko phải IT, nhưng em đọc bài viết này thì IT vẫn sống khoẻ:
Sau đây là review của 1 dev xài Cursor cũng kha khá rồi (chắc cũng cỡ 1000 tiếng), và 3 vấn đề gặp phải:
𝑩𝒖𝒈 𝒕𝒖̀𝒎 𝒍𝒖𝒎 𝒏𝒈𝒂𝒚 𝒕𝒖̛̀ 𝒐𝒖𝒕𝒑𝒖𝒕 đ𝒂̂̀𝒖 𝒕𝒊𝒆̂𝒏, 𝒕𝒐̂́𝒏 𝒕𝒊𝒎𝒆 𝒕𝒐̂́𝒏 𝒕𝒊𝒆̂̀𝒏 𝒗𝒂̃𝒊!
Đa số mấy cái demo Cursor tui thấy toàn làm mấy app UI, framework frontend phổ biến với mấy cái auth/API backend cơ bản. Mấy app kiểu này sai thì sửa được, chứ có deploy cho user xài đâu mà sợ.
Nhưng mà nếu app của bạn đang chạy live, xử lý mấy logic backend phức tạp kiểu payment processing thì thôi rồi Lượm ơi, bug ẩn hiện khắp nơi.
Ví dụ như cái class quản lý order payment mà Cursor AI nó generate ra trong hình dưới đây nè. Nhìn qua thì tưởng ngon lành cành đào, ai dè soi kỹ mới thấy nó không update cái totalPrice khi remove sản phẩm. Khách hàng bị charge sai tùm lum, mất trust, error chồng error, rồi còn dính lawsuit nữa chứ.
Cái vụ "refactor" code bằng AI hay Cursor tự fix bug cũng y chang vậy. Nhiều khi nó đổi code gốc mà thêm bug ẩn vào logic, debug mệt nghỉ luôn.
Tốn thời gian review với refactor code của AI lắm á nha!
Ờ, tui biết là phải chạy test trước khi deploy để bắt bug của AI, mà thật lòng đi, dev nào rảnh mà unit test từng commit đâu =))))
𝑶𝒖𝒕𝒑𝒖𝒕 𝒍𝒖́𝒄 𝒏𝒂̀𝒚 𝒍𝒖́𝒄 𝒌𝒉𝒂́𝒄, 𝒉𝒆̂𝒏 𝒙𝒖𝒊 𝒗𝒍!
Cùng một prompt mà đưa cho chatbot vài lần là ra mấy solution khác nhau hoàn toàn. Cái này có thể xảy ra trong cùng một session hoặc cách nhau vài ngày/tuần luôn.
Thậm chí, copy cái solution AI generate ra rồi hỏi chatbot "review code coi có bug không" là 9/10 lần nó tìm ra bug cho bạn coi.
Mà mắc cười nữa, nếu bạn hỏi AI mấy câu kiểu gợi ý hay đưa solution khác thì nó xin lỗi rồi refactor lại code từ đầu.
Ví dụ như:
😊
Cảm ơn nha. Mà dùng Map function xử lý payment order có ổn không hay nên dùng Redis gì đó?
🤔
Bạn nói đúng quá! Xin lỗi vì mình đã bỏ qua điểm quan trọng đó. =))))))
Cho dù AI có generate ra code block ngon lành thì nó cũng chả hiểu gì về design với architecture của cả app.
Vì thiếu cái nhìn tổng quát nên code nó sinh ra toàn lỗi lặt vặt: xử lý lỗi không nhất quán, modularity tùm lum, data modelling loạn xạ. Sửa lỗi nhanh thì nhanh đó, nhưng về lâu về dài thì scalability, performance, maintenance lại toang hết.
Codebase mà thành mớ bòng bong rồi thì refactor lại mệt lắm, tốn thời gian, tốn tiền, tốn cả sức khỏe =))))
𝐓𝐥𝐝𝐫: Cursor AI (hay code bằng AI nói chung) là tool autocomplete cũng tiện, boost productivity ngắn hạn thì được, nhưng về dài hạn thì tốn thời gian với công sức lắm nếu không review kỹ output.
Theo kinh nghiệm của tui thì nên coi Cursor AI như "junior dev" hay sai sót, phải review code cẩn thận và hướng dẫn nó thì mới ổn.
Còn nếu cứ tin 100% output của AI vì thiếu kiến thức, lười review thì cái lợi trước mắt chả bù được cái hại về sau đâu. Hype vừa thôi mấy ba!
(Mayo Oshin)
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,561
Động cơ
351,976 Mã lực
Em ko phải IT, nhưng em đọc bài viết này thì IT vẫn sống khoẻ:
Sau đây là review của 1 dev xài Cursor cũng kha khá rồi (chắc cũng cỡ 1000 tiếng), và 3 vấn đề gặp phải:
𝑩𝒖𝒈 𝒕𝒖̀𝒎 𝒍𝒖𝒎 𝒏𝒈𝒂𝒚 𝒕𝒖̛̀ 𝒐𝒖𝒕𝒑𝒖𝒕 đ𝒂̂̀𝒖 𝒕𝒊𝒆̂𝒏, 𝒕𝒐̂́𝒏 𝒕𝒊𝒎𝒆 𝒕𝒐̂́𝒏 𝒕𝒊𝒆̂̀𝒏 𝒗𝒂̃𝒊!
Đa số mấy cái demo Cursor tui thấy toàn làm mấy app UI, framework frontend phổ biến với mấy cái auth/API backend cơ bản. Mấy app kiểu này sai thì sửa được, chứ có deploy cho user xài đâu mà sợ.
Nhưng mà nếu app của bạn đang chạy live, xử lý mấy logic backend phức tạp kiểu payment processing thì thôi rồi Lượm ơi, bug ẩn hiện khắp nơi.
Ví dụ như cái class quản lý order payment mà Cursor AI nó generate ra trong hình dưới đây nè. Nhìn qua thì tưởng ngon lành cành đào, ai dè soi kỹ mới thấy nó không update cái totalPrice khi remove sản phẩm. Khách hàng bị charge sai tùm lum, mất trust, error chồng error, rồi còn dính lawsuit nữa chứ.
Cái vụ "refactor" code bằng AI hay Cursor tự fix bug cũng y chang vậy. Nhiều khi nó đổi code gốc mà thêm bug ẩn vào logic, debug mệt nghỉ luôn.
Tốn thời gian review với refactor code của AI lắm á nha!
Ờ, tui biết là phải chạy test trước khi deploy để bắt bug của AI, mà thật lòng đi, dev nào rảnh mà unit test từng commit đâu =))))
𝑶𝒖𝒕𝒑𝒖𝒕 𝒍𝒖́𝒄 𝒏𝒂̀𝒚 𝒍𝒖́𝒄 𝒌𝒉𝒂́𝒄, 𝒉𝒆̂𝒏 𝒙𝒖𝒊 𝒗𝒍!
Cùng một prompt mà đưa cho chatbot vài lần là ra mấy solution khác nhau hoàn toàn. Cái này có thể xảy ra trong cùng một session hoặc cách nhau vài ngày/tuần luôn.
Thậm chí, copy cái solution AI generate ra rồi hỏi chatbot "review code coi có bug không" là 9/10 lần nó tìm ra bug cho bạn coi.
Mà mắc cười nữa, nếu bạn hỏi AI mấy câu kiểu gợi ý hay đưa solution khác thì nó xin lỗi rồi refactor lại code từ đầu.
Ví dụ như:
😊
Cảm ơn nha. Mà dùng Map function xử lý payment order có ổn không hay nên dùng Redis gì đó?
🤔
Bạn nói đúng quá! Xin lỗi vì mình đã bỏ qua điểm quan trọng đó. =))))))
Cho dù AI có generate ra code block ngon lành thì nó cũng chả hiểu gì về design với architecture của cả app.
Vì thiếu cái nhìn tổng quát nên code nó sinh ra toàn lỗi lặt vặt: xử lý lỗi không nhất quán, modularity tùm lum, data modelling loạn xạ. Sửa lỗi nhanh thì nhanh đó, nhưng về lâu về dài thì scalability, performance, maintenance lại toang hết.
Codebase mà thành mớ bòng bong rồi thì refactor lại mệt lắm, tốn thời gian, tốn tiền, tốn cả sức khỏe =))))
𝐓𝐥𝐝𝐫: Cursor AI (hay code bằng AI nói chung) là tool autocomplete cũng tiện, boost productivity ngắn hạn thì được, nhưng về dài hạn thì tốn thời gian với công sức lắm nếu không review kỹ output.
Theo kinh nghiệm của tui thì nên coi Cursor AI như "junior dev" hay sai sót, phải review code cẩn thận và hướng dẫn nó thì mới ổn.
Còn nếu cứ tin 100% output của AI vì thiếu kiến thức, lười review thì cái lợi trước mắt chả bù được cái hại về sau đâu. Hype vừa thôi mấy ba!
(Mayo Oshin)
Cái này thì em đã bảo ở đây từ trước rồi, bảo nó làm mấy cái UI cơ bản thì được chứ làm backend logic thì sớm bán nhà trả nợ. Ông nào khoe con này làm thay gần hết việc người làm chắc là viết mấy cái module UI đơn giản thôi.
 

cap3hk

Xe điện
Biển số
OF-161247
Ngày cấp bằng
18/10/12
Số km
2,120
Động cơ
356,329 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Web để "không bảo mật" thế kia là dở rồi cụ.
Em tiếng Anh tạm OK, tiếng Trung không biết nhưng Hán-Việt đọc được lõm bõm quãng 2K từ có cơ hội vào chỗ cụ không thế :)
Cụ ấy dev local nên không cài tls thôi ^^
 

gis123

Xe điện
Biển số
OF-311918
Ngày cấp bằng
16/3/14
Số km
3,413
Động cơ
322,620 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà Nội
Cụ ấy dev local nên không cài tls thôi ^^
Cụ ấy dev C++ mà cụ. Còn web là chạy thật nội bộ để theo dõi, quản lý dự án thì phải.
Bài học năm kia Bkav Quảng Nổ bị hack user/pass hệ thống chat do ko xài mã hóa đường truyền chắc cụ nhớ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top