Để bảo vệ cho quan điểm : 2 cha to đầu Xô - Mỹ cùng xạo. Tui xin đưa ra 1 bài toán nho nhỏ. Các số liệu là giả định, vì tui ko chuyên về ngành thiên văn, vũ trụ. Nhưng đảm bảo vẫn đúng về mặt định tính, về bản chất.
Ta đặt thí dụ : để đưa 1 tấn hàng hóa từ trái đất vào vũ trụ để đến Mặt Trăng (viết tắt là MT) thì tên lửa đẩy cần có 600 tấn nhiên liệu.
Ta giả sử toàn bộ các trang thiết bị cần thiết của 2 cha Xô - Mỹ hồi năm 1969 để đưa các phi hành gia đi và về (tất tần tật luôn nhe: tàu, 2 người, máy móc đo đạc, ....) khoảng 2 tấn thôi. Vậy nếu chỉ đi mà không cần quay về (tức là giống như Kinh Kha thích Tần Vương vậy, he he) ta cần tên lửa đẩy có 2x600 = 1200 tấn nhiên liệu.
Bây giờ vì nhớ vợ con, ta phải quay về cố hương Trái đất nữa. Vậy ta phải mang theo cả tên lửa đẩy để dự trữ , nhằm cất cánh từ MT. Vì trọng lực MT yếu hơn 6 lần TĐ, => để cất cánh từ MT về TĐ, 1 tấn hàng hóa sẽ cần 600/6 = 100 tấn nhiên liệu của tên lửa đẩy. Mà tổng tải trọng băt buộc của ta là 2 tấn . => tên lửa đẩy khi về từ MT phải có 100 x 2 = 200 tấn nhiên liệu.
Vậy, kết quả là : toàn bộ tải trọng băt buộc cất cánh từ Trái đất bay lên Mặt Trăng ko phải là 2 tấn mà sẽ là (2 + 200) tấn.
Có nghĩa là cái tên lửa đẩy từ Trái đất đi MT bi giờ cũng ko còn là 1200 tấn đâu. Mà nó phải là : (2+200)x600 = 121 200 (tấn).
=> Đấy, kết quả nó sẽ là khủng khiếp thế đấy các bác. Xin thưa là khi đi mà muốn quay về, nó gấp 101 lần nếu ta đi mà không cần quay về đó.
Chắc các bác, chưa có ai tính thử một cách chi ly như trên. Nên các bác lầm tưởng là vì Mặt Trăng có trọng lực nhỏ nên nó ảnh hưởng ko đáng kể đến tên lửa đẩy cất cánh từ Trái Đất ?
@ai đó, quên tên rồi : nó lệch cái gì hả bác ? nó lệch vị trí lắp ghép, nó lệch quỹ đạo bay, nó lệch vị trí đáp xuống khi trở về đó mà. Nếu bác theo dõi sát các chương trình tivi về trạm không gian ISS, về các cuộc phóng tàu này nọ vào quỹ đạo và vào vũ trụ, thì bác sẽ thấy là mấy chuyện này hiện nay xảy ra không phải là hiếm. (mà là hiện nay đó nhe bác, chứ còn ngày xưa, cách nay hơn 30 năm thì .... !)