[Funland] Nga bán tên lửa S400 siêu hiện đại cho khựa

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,086
Động cơ
536,693 Mã lực
Trước năm 1974, chính xác là sau khi kí kết hiệp định Giơ ne vơ 1954 thì toàn bộ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa do nằm về phía nam vĩ tuyến 17 nên quyền quản lý các quần đảo này thuộc Quốc gia Việt Nam, sau này là VNCH quản lý. Vậy các sự kiện mất một phần Hoàng Sa vào năm 1956, 1974 là lỗi thuộc về VNCH, đặc biệt năm 1974 với đầy đủ tàu bè, máy bay đông đảo, bom đạn dồi dào, có lính đồn trú tại các đảo còn lại của quần đảo Hoàng Sa mà không dám tái chiếm lại!!!

Nếu như không có sự chuẩn bị chủ động trong chiến dịch CQ88 thì số lượng đảo tại quần đảo Trường Sa chắc chắn mất nhiều hơn rất nhiều, thậm chí mất hết.
Năm 56 TQ đã nhanh chân chiếm một số hòn đảo sau khi Pháp rút và Nam VN chưa tiếp quản. Sau đó hình thành thế 2 bên giữ một số đảo cho đến đụng độ 74. Phía VNCH thua và mất hết đảo còn lại.
Nếu có sự chủ động cương quyết từ đầu chắc chắn ko mất Gạc Ma
 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,288
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Năm 74 VNCH ở vào thế lưỡng đầu thọ địch mà lại thân cô thế cô. Giữ thân mình còn chẳng xong sao dám tạo thêm kẻ thù mới là khựa? Thử đặt vào vị trí đó nếu tấn công khựa liệu có chiếm dc nhanh và giữ đc đảo hay sẽ là cớ để khựa nhảy vào miền Nam? Khựa chọn rất đúng thời điểm khi VNCH thế yếu để gây hấn.
Năm đấy có một xứ nọ đến phản đối bằng mồm thôi còn đ éo dám, nói gì đến oánh nhau máy bay tầu bò.
 

tica

Xe điện
Biển số
OF-330747
Ngày cấp bằng
11/8/14
Số km
3,249
Động cơ
55,257 Mã lực
Thôi thì Hoàng Sa mất cũng mất rồi, ý kiến nữa nó lại xì ra mấy cái bí mật mất công giải thích lắm :D
 

mrchuong

Xe buýt
Biển số
OF-80075
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
628
Động cơ
421,124 Mã lực
Nơi ở
tiên lãng huyện, hải phòng phố
Năm 74 VNCH ở vào thế lưỡng đầu thọ địch mà lại thân cô thế cô. Giữ thân mình còn chẳng xong sao dám tạo thêm kẻ thù mới là khựa? Thử đặt vào vị trí đó nếu tấn công khựa liệu có chiếm dc nhanh và giữ đc đảo hay sẽ là cớ để khựa nhảy vào miền Nam? Khựa chọn rất đúng thời điểm khi VNCH thế yếu để gây hấn.

Thêm nữa VNCH cũng đề nghị mình tạm hòa hoãn để cùng lấy lại HS nhưng mình ko chấp nhận hòa hoãn vì như thế sẽ bỏ qua cơ hội thống nhất đất nc. Đánh ko đc ko có nghĩa là ko dám đánh. Ko nên phủ nhận sạch trơn mọi thứ dễ dàng như vậy.
Tất nhiên là không ai phủ nhận sạch trơn mọi thứ như vậy cụ ạ. Những người lính VNCH hi sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa ấy đều đã được Nhà nước hiện tại ghi công, vinh danh! Quay lại chủ đề của thớt thôi cụ ạ. Thời điểm đó gần như là thiên thời, địa lợi cho bên TQ chiếm đảo :(
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,086
Động cơ
536,693 Mã lực
vào thời điểm hải chiến Hoàng Sa 1974 , VNCH làm gì có trận đánh nào với phía bên kia

Năm 1956 TQ chiếm Phú Lâm , Linh Côn...

Năm 1956 , ĐL chiếm Ba Bình

1970-1972 , Philippines chiếm các đảo Vĩnh Viễn , Song Tử Đông , Loại Ta , Bình Nguyên , Thị Tứ , Đảo Lạt , Bến Dừa .....
Kể đến sau 75 số lượng đảo có người chiếm đóng ở TS còn tăng lên gấp chục lần, thêm Brunei, Malay...
 

mrchuong

Xe buýt
Biển số
OF-80075
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
628
Động cơ
421,124 Mã lực
Nơi ở
tiên lãng huyện, hải phòng phố
Năm 56 TQ đã nhanh chân chiếm một số hòn đảo sau khi Pháp rút và Nam VN chưa tiếp quản. Sau đó hình thành thế 2 bên giữ một số đảo cho đến đụng độ 74. Phía VNCH thua và mất hết đảo còn lại.
Nếu có sự chủ động cương quyết từ đầu chắc chắn ko mất Gạc Ma
Cái năm 1954 ấy, trước khi hiệp định giơ ne vơ được kí kết Pháp đã trao toàn bộ quyền quản lí 2 quần đảo cho Việt Nam Quốc Gia cụ nhá! Nói chính quyền nam Việt Nam chưa tiếp quản là không đúng!

Còn về chiến dịch CQ88 cái ta không ngờ đến là quân xâm lược lại chơi bẩn đến vậy! Chúng điên cuồng hạ nòng súng phòng không để bắn vào nhóm lính công binh trên đảo đá Gạc Ma...!
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
930
Động cơ
291,493 Mã lực
Năm 56 TQ đã nhanh chân chiếm một số hòn đảo sau khi Pháp rút và Nam VN chưa tiếp quản. Sau đó hình thành thế 2 bên giữ một số đảo cho đến đụng độ 74. Phía VNCH thua và mất hết đảo còn lại.
Nếu có sự chủ động cương quyết từ đầu chắc chắn ko mất Gạc Ma
Vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa được thành lập ở lục địa Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc do Tưởng Giới Thạch cầm đầu đã rút lui ra Đài Loan. Tháng 4 năm 1950, đồn lính Trung Hoa Dân Quốc chiếm đóng bất hợp pháp ở đảo Phú Lâm (Ile Boisée) thuộc quần đảo Hoàng Sa đã rút lui. Còn đồn lính của Pháp đóng ở đảo Hoàng Sa (Pattle) vẫn còn duy trì. Đến năm 1954, Pháp đã chính thức trao lại quyền quản lý cho Chính phủ Việt Nam.

Ngày 14 tháng 10 năm 1950, chính phủ Pháp chính thức chuyển giao cho chính phủ Bảo Đại quyền quản lý các quần đảo Hoàng Sa. Thủ hiến Trung Phần là Phan Văn Giáo đã chủ toạ việc chuyển giao quyền hành ở quần đảo Hoàng Sa.

sau năm 1950, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không còn quân nước ngoài chiếm đóng ngoài lực lượng trú phòng Việt Nam của Chính quyền Bảo Đại.

Như thế, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được đặt dưới sự quản lý hành chánh của chính quyền Việt Nam Cộng Hoà, lúc ấy hai quần đảo này chưa có sự chiếm đóng của bất cứ quân đội nước nào ngoài quân đội Pháp. Chính quyền ở Phía Nam vĩ tuyến 17 phải chịu trách nhiệm quản lý hai quần đảo trên ở ngoài khơi bờ biển Việt Nam dưới vĩ tuyến 17
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
930
Động cơ
291,493 Mã lực
Năm đấy có một xứ nọ đến phản đối bằng mồm thôi còn đ éo dám, nói gì đến oánh nhau máy bay tầu bò.
ý là cụ nói đến thằng Mỹ chẳng ?

quả thật Mỹ nó không hề lên tiếng phản đối khi TQ chiếm QĐ Hoàng Sa
 

chelsea.ntv

Xe buýt
Biển số
OF-104457
Ngày cấp bằng
29/6/11
Số km
745
Động cơ
402,791 Mã lực
Em lại nhớ lại câu chuyện ngụ ngôn gì mà con cáo chia miếng bơ cho 2 con gấu. hehe
 

mrchuong

Xe buýt
Biển số
OF-80075
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
628
Động cơ
421,124 Mã lực
Nơi ở
tiên lãng huyện, hải phòng phố
ý là cụ nói đến thằng Mỹ chẳng ?

quả thật Mỹ nó không hề lên tiếng phản đối khi TQ chiếm QĐ Hoàng Sa
Theo lời cựu binh VNCH thì Mẽo với khựa đi đêm với nhau rồi, nên F5 không thể bay ra ném bom...!
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
930
Động cơ
291,493 Mã lực
Kể đến sau 75 số lượng đảo có người chiếm đóng ở TS còn tăng lên gấp chục lần, thêm Brunei, Malay...
Brunei chẳng chiểm đảo nào tại Trường Sa

Còn Malaysia chiếm các đảo gần Malaysia từ thời VNCH rồi thưa cụ


 

kysingheo

Xe buýt
Biển số
OF-307637
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
996
Động cơ
306,237 Mã lực
Nga là lái súng từ lâu rồi các cụ ạ, cứ trồng tiền ra là nó bán, miễn ko ảnh hưởng tới nó. Chẹp! Nghĩ lại giờ có ai sẵn lòng giúp một khi chúng ta bị bắt nạt ko, hay cùng lắm chỉ là lên án bâng quơ
 

dealer-ck

Xe điện
Biển số
OF-360108
Ngày cấp bằng
26/3/15
Số km
2,136
Động cơ
277,107 Mã lực
S400 có ảnh hưởng gì LỚN đến mình đâu.
Về cơ bản đấy là hàng phòng thủ - Mà mình chả có nhu cầu và năng lực tấn đại lục của nó.
Nó mà đem ra đảo chữ thập, gạc ma thì vỡ mồm đó cụ ơi
 

dealer-ck

Xe điện
Biển số
OF-360108
Ngày cấp bằng
26/3/15
Số km
2,136
Động cơ
277,107 Mã lực
Kiểu này nga sẽ bán cho mình Iskander hê hê
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,086
Động cơ
536,693 Mã lực
Vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa được thành lập ở lục địa Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc do Tưởng Giới Thạch cầm đầu đã rút lui ra Đài Loan. Tháng 4 năm 1950, đồn lính Trung Hoa Dân Quốc chiếm đóng bất hợp pháp ở đảo Phú Lâm (Ile Boisée) thuộc quần đảo Hoàng Sa đã rút lui. Còn đồn lính của Pháp đóng ở đảo Hoàng Sa (Pattle) vẫn còn duy trì. Đến năm 1954, Pháp đã chính thức trao lại quyền quản lý cho Chính phủ Việt Nam.

Ngày 14 tháng 10 năm 1950, chính phủ Pháp chính thức chuyển giao cho chính phủ Bảo Đại quyền quản lý các quần đảo Hoàng Sa. Thủ hiến Trung Phần là Phan Văn Giáo đã chủ toạ việc chuyển giao quyền hành ở quần đảo Hoàng Sa.

sau năm 1950, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không còn quân nước ngoài chiếm đóng ngoài lực lượng trú phòng Việt Nam của Chính quyền Bảo Đại.

Như thế, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được đặt dưới sự quản lý hành chánh của chính quyền Việt Nam Cộng Hoà, lúc ấy hai quần đảo này chưa có sự chiếm đóng của bất cứ quân đội nước nào ngoài quân đội Pháp. Chính quyền ở Phía Nam vĩ tuyến 17 phải chịu trách nhiệm quản lý hai quần đảo trên ở ngoài khơi bờ biển Việt Nam dưới vĩ tuyến 17
Có ai phủ nhận việc Pháp giao lại cho chính quyền Nam VN? Sự thật là TQ có mặt ngay sau khi Pháp rút vậy thôi. Lúc đó chính quyền Bảo Đại ngoài lính bảo án thì cũng chẳng có súng to, tầu lớn gì để thực thi trách nhiệm.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,086
Động cơ
536,693 Mã lực
H
Brunei chẳng chiểm đảo nào tại Trường Sa

Còn Malaysia chiếm các đảo gần Malaysia từ thời VNCH rồi thưa cụ
E xem nguồn biển Đông thì sau công ước biển 82 có khá nhiều biến động tại khu vực này. Brunei tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế bao trùm 1 số đảo TS. 88, 92, 95 luôn có đụng độ, đặc biệt 95 là thời điểm nhiều nước như TQ, Malay, VN ...âm thâm đưa người chiếm đảo, xây dựng thêm công trình
 
Chỉnh sửa cuối:

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
930
Động cơ
291,493 Mã lực
Có ai phủ nhận việc Pháp giao lại cho chính quyền Nam VN? Sự thật là TQ có mặt ngay sau khi Pháp rút vậy thôi. Lúc đó chính quyền Bảo Đại ngoài lính bảo án thì cũng chẳng có súng to, tầu lớn gì để thực thi trách nhiệm.
Ngày 14 tháng 10 năm 1950, chính phủ Pháp chính thức chuyển giao cho chính phủ Bảo Đại quyền quản lý các quần đảo Hoàng Sa. Thủ hiến Trung Phần là Phan Văn Giáo đã chủ toạ việc chuyển giao quyền hành ở quần đảo Hoàng Sa.

Sau năm 1950, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không còn quân nước ngoài chiếm đóng ngoài lực lượng trú phòng Việt Nam của Chính quyền Bảo Đại.

Năm 1956 TQ chiếm Phú Lâm , Linh Côn...

Năm 1956 , ĐL chiếm Ba Bình
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,720
Động cơ
382,603 Mã lực
Soi lại ịch sử thì Nga Soviet dưới thời Stain đã từng đề nghị thế giới công nhận chủ quyền Tàu khựa ở hai quần đảo HS và TS 1951.
Pháp trao trả chính quyền Bảo đại HS và TS 1950 nhưng c.q này không có tàu và không có tiền để duy trì kiểm soát trên thực tế. Sau này VNCH thời kỳ trước 1959 cũng thế, quá yếu để chiếm giữ. Nếu giả sử hai quần đảo được trao cho Bắc VN thì thời kỳ đó cũng không giữ nổi. Thời 1955 quân đội MB không có cả tầu để ra tiếp quản các đảo gần hơn như Bạch Long V và phải dựa vào Tàu khựa nặng nề về nhiều mặt, chứ đừng nói đến quản lý và chiếm giữ các đảo nhỏ xa bờ.

Đến 1955-1956 lợi dụng sự non yếu của cả hai miền VN, Mao chổi xể đã đưa quân ra chiếm đảo Phú Lâm và Linh côn bắt đầu chiếm đóng 1/2 quần đảo Hoàng Sa thực hiện bước 1 chiến lược lớn. Bước 2 của chiến lược là chiếm nốt 1/2 quần đảo HS 1974, lại lợi dụng tình hình VNCH sắp phá sản. Bước 3 của chiến lược là 1988-1991 chiếm đóng các bãi đá ngầm ở quần đảo TS, lại lợi dụng tình hình VN hoàn toàn bị cô lập. Bước 4 của chiến lược là xây các căn cứ tàu ngầm sân bay ở các đảo qđ HS, xây các đảo nhân tạo sân bay ở các bãi đá chìm đã chiếm được ở quần đảo TS, giai đoạn 2002-2015. Bước 5 của chiến lược là thiết lập vùng kiểm soát không lưu ở Biển Đông, dự kiến 2020. Bước 6 của chiến lược là chiếm chọn các đảo trọng yếu ở qđ TS, dự kiến trước 2030 nếu có đk thích hợp. vv. Bước 100 của chiến lược là chiếm quyền kiểm soát 1/2 TBD tức phía Tây Thái Bình Dương. Chiến lược là như vậy thực hiện được bao nhiêu % và trong bao lâu phụ thuộc vào khả năng và thời thế :)) Chiến lược tằm ăn dâu 80 năm chiếm hết các đảo ở giữa Biển Đông kiên trì như thế chỉ Tàu khựa mới có !
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
930
Động cơ
291,493 Mã lực
Soi lại ịch sử thì Nga Soviet dưới thời Stain đã từng đề nghị thế giới công nhận chủ quyền Tàu khựa ở hai quần đảo HS và TS 1951.
Pháp trao trả chính quyền Bảo đại HS và TS 1950 nhưng c.q này không có tàu và không có tiền để duy trì kiểm soát trên thực tế. Sau này VNCH thời kỳ trước 1959 cũng thế, quá yếu để chiếm giữ. Nếu giả sử hai quần đảo được trao cho Bắc VN thì thời kỳ đó cũng không giữ nổi. Thời 1955 quân đội MB không có cả tầu để ra tiếp quản các đảo gần hơn như Bạch Long V và phải dựa vào Tàu khựa nặng nề về nhiều mặt, chứ đừng nói đến quản lý và chiếm giữ các đảo nhỏ xa bờ.

Đến 1955-1956 lợi dụng sự non yếu của cả hai miền VN, Mao chổi xể đã đưa quân ra chiếm đảo Phú Lâm và Linh côn bắt đầu chiếm đóng 1/2 quần đảo Hoàng Sa thực hiện bước 1 chiến lược lớn. Bước 2 của chiến lược là chiếm nốt 1/2 quần đảo HS 1974, lại lợi dụng tình hình VNCH sắp phá sản. Bước 3 của chiến lược là 1988-1991 chiếm đóng các bãi đá ngầm ở quần đảo TS, lại lợi dụng tình hình VN hoàn toàn bị cô lập. Bước 4 của chiến lược là xây các căn cứ tàu ngầm sân bay ở các đảo qđ HS, xây các đảo nhân tạo sân bay ở các bãi đá chìm đã chiếm được ở quần đảo TS, giai đoạn 2002-2015. Bước 5 của chiến lược là thiết lập vùng kiểm soát không lưu ở Biển Đông, dự kiến 2020. Bước 6 của chiến lược là chiếm chọn các đảo trọng yếu ở qđ TS, dự kiến trước 2030 nếu có đk thích hợp. vv. Bước 100 của chiến lược là chiếm quyền kiểm soát 1/2 TBD tức phía Tây Thái Bình Dương. Chiến lược là như vậy thực hiện được bao nhiêu % và trong bao lâu phụ thuộc vào khả năng và thời thế :)) Chiến lược tằm ăn dâu 80 năm chiếm hết các đảo ở giữa Biển Đông kiên trì như thế chỉ Tàu khựa mới có !
Nói đi cũng phải nói lại cụ ạ . Liên Xô có vẻ là cường quốc duy nhất trên tiếng phản đối TQ chiếm toàn bộ QĐ Hoàng Sa 1974

Trong khi những đồng minh của VNCH bao gồm cả Mỹ chẳng lên tiếng gì
 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,288
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Soi lại ịch sử thì Nga Soviet dưới thời Stain đã từng đề nghị thế giới công nhận chủ quyền Tàu khựa ở hai quần đảo HS và TS 1951.
Nga hay Mẽo chả có mệnh hệ gì ở TS hay HS, nó có ý kiến cũng chỉ để cho vui, ngay cái vụ HD tứ trụ còn im thin thít. Nói chung nhà có trộm đợi chó làng bên nó sủa thì toai rồi cụ ạ :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top