- Biển số
- OF-194979
- Ngày cấp bằng
- 21/5/13
- Số km
- 359
- Động cơ
- 324,864 Mã lực
Em thấy bt, chấp nhận được, ko có gì là quá đáng cả.
Xưa mẹ Mạnh Tử 3 lần chuyển nhà vì con.thật lòng em ưng con em học cô giáo nghiêm nghiêm nhưng có tâm. phạt ko mang tính xúc phạm nhân phẩm, thương tích nặng là đc, đứng góc lớp, úp mặt, phạt ko xuống sân chơi, lao động trực nhật, cốc tí, búng tai, thậm chí vài roi vào mông cũng có tác dụng tốt của nó, tùy trường hợp, ko kém việc dỗ dành vỗ về .... mịe, éo luyện sau đi bộ đội thế nào đc
gặp giáo láo vô lương tâm, ăn tiền, ko công bằng hay gặp lớp nhiều trẻ ngỗ nghịch, dễ đua đòi bạn bè, em chuyển trường, đó là môi trường học của con ở trường. Còn trước tiên phải ưu tiên dạy con ở nhà trước đã, ở trường là phụ. Để ý dạy con từng chút, lâu dài nó sẽ tích lũy cái hay cái phải đủ để tự vệ với cái xấu bên ngoài, như tiêm chủng vậy
Trừ ngậm phấn, ngậm thước vì bẩn, hại người, quật mang tính đòn thù còn lại thì ok.Nếu con các cụ không nói chuyện riêng trong lớp mà cô giáo bắt phạt cả lớp bằng những hình thức phi giáo dục ví dụ như: Véo tai, quật, úp mặt vào tường, ngậm phấn, ngậm thước kẻ, quỳ xuống đất...khi biết chuyện các cụ sẽ xử lý thế nào ...Nói thật lòng nhé các cụ !
Còm men này không xơi gạch đá hơi phíXưa mẹ Mạnh Tử 3 lần chuyển nhà vì con.
Quan điểm của cụ là may mắn cho F1 nhà cụ.
sao hả cụ?Còm men này không xơi gạch đá hơi phí
thank cụXưa mẹ Mạnh Tử 3 lần chuyển nhà vì con.
Quan điểm của cụ là may mắn cho F1 nhà cụ.
Vì có nhiều cụ sẵn sàng chửi giáo viên đã phạt con mình anh ạsao hả cụ?
Đang thiếu gạch.Còm men này không xơi gạch đá hơi phí
Rồi lại có thằng bẩu: Phạt như lao động khổ saiĐang thiếu gạch.
Em mà là hiệu trưởng sẽ cho hs mắc lỗi nhẹ thì quét dọn lớp trường, nặng cho cọ rửa nhà vs.
lũ não nhoVì có nhiều cụ sẵn sàng chửi giáo viên đã phạt con mình anh ạ
Khộ thế cơ chứlũ não nho
hơn ai hết, mình hiểu con mình thế nào để đánh giá hình phạt của ngừoi thầy cô ở trường là tốt hay xấu cho nó, bạn nhéThấy nhiều cụ nói chyện rất cổ hủ, cứ dựa vào "hồi xưa" rồi áp dụng cho hiện tại
Như các cụ nói cho giáo viên "trừng phạt" học sinh miễn sao là giáo viên "công tâm", y hệt như các IQ cao nhà ta chỉ khua mép là giỏi, như đòi hỏi đ viên là phải "đạo đức" thì xh sẽ thành thiên đường, nhưng cuộc đời không như là mơ
Vấn đề là làm sao mà nhà trường và phụ huynh kiểm soát được cái "công tâm" của giáo viên?
Ví dụ như nhiều bang mẽo cho phép "trừng phạt" học sinh bằng roi, nhưng trước khi trừng phạt phải có sự thảo luận với cha mẹ học sinh, tức là phải có nội quy và luật lệ ró ràng để thực thi
Còn các cụ cứ trông mong vào sự "công tâm" của riêng giáo viên mà không có sự kiểm soát thì dễ dẫn đến lạm dụng và gây ức chế và bất công cho học sinh. Mà ở VN thời hỗn mang bây giờ mà nói đến tự giác "đạo đức" hay "công tâm" là chuyện thật xa xỉ
Cụ nói vậy cũng k chính xác! Chẳng ai ngu để cho người khác hành hạ con mình một cách vô lý.Thấy nhiều cụ nói chyện rất cổ hủ, cứ dựa vào "hồi xưa" rồi áp dụng cho hiện tại
Như các cụ nói cho giáo viên "trừng phạt" học sinh miễn sao là giáo viên "công tâm", y hệt như các IQ cao nhà ta chỉ khua mép là giỏi, như đòi hỏi đ viên là phải "đạo đức" thì xh sẽ thành thiên đường, nhưng cuộc đời không như là mơ
Vấn đề là làm sao mà nhà trường và phụ huynh kiểm soát được cái "công tâm" của giáo viên?
Ví dụ như nhiều bang mẽo cho phép "trừng phạt" học sinh bằng roi, nhưng trước khi trừng phạt phải có sự thảo luận với cha mẹ học sinh, tức là phải có nội quy và luật lệ ró ràng để thực thi
Còn các cụ cứ trông mong vào sự "công tâm" của riêng giáo viên mà không có sự kiểm soát thì dễ dẫn đến lạm dụng và gây ức chế và bất công cho học sinh. Mà ở VN thời hỗn mang bây giờ mà nói đến tự giác "đạo đức" hay "công tâm" là chuyện thật xa xỉ
Đúng là có giáo viên k công tâm, khi em đi học cũng từng chứng kiến.Thấy nhiều cụ nói chyện rất cổ hủ, cứ dựa vào "hồi xưa" rồi áp dụng cho hiện tại
Như các cụ nói cho giáo viên "trừng phạt" học sinh miễn sao là giáo viên "công tâm", y hệt như các IQ cao nhà ta chỉ khua mép là giỏi, như đòi hỏi đ viên là phải "đạo đức" thì xh sẽ thành thiên đường, nhưng cuộc đời không như là mơ
Vấn đề là làm sao mà nhà trường và phụ huynh kiểm soát được cái "công tâm" của giáo viên?
Ví dụ như nhiều bang mẽo cho phép "trừng phạt" học sinh bằng roi, nhưng trước khi trừng phạt phải có sự thảo luận với cha mẹ học sinh, tức là phải có nội quy và luật lệ ró ràng để thực thi
Còn các cụ cứ trông mong vào sự "công tâm" của riêng giáo viên mà không có sự kiểm soát thì dễ dẫn đến lạm dụng và gây ức chế và bất công cho học sinh. Mà ở VN thời hỗn mang bây giờ mà nói đến tự giác "đạo đức" hay "công tâm" là chuyện thật xa xỉ
Cụ đọc có hiểu tôi nói cái gì không?hơn ai hết, mình hiểu con mình thế nào để đánh giá hình phạt của ngừoi thầy cô ở trường là tốt hay xấu cho nó, bạn nhé
ko hiểu là phải dồiCụ đọc có hiểu tôi nói cái gì không?
Còn câu quote của cụ tôi không hiểu là cụ muốn nói cụ thể về cái gì?
Chính vì vậy tư bản nó luôn kết hợp giáo dục con em với phụ huynhĐúng là có giáo viên k công tâm, khi em đi học cũng từng chứng kiến.
Tuy vậy, khi phụ huynh "kiểm soát" giáo viên thì cái hại còn lớn hơn nhiều lần việc giáo viên thiếu công tâm trong vài trường hợp.
Giáo viên, dù hạn chế về tài hay đức, còn là đối tượng qua đào tạo chuyên nghiệp để làm giáo dục, còn phụ huynh thì đủ loại, khi "kiểm soát" hay can thiệp sẽ gây ra các xung đột, mâu thuẫn, hỗn loạn gấp nhiều lần.
Phụ huynh bây giờ em nói thật là nhiều kẻ quá láo và quá ngu....cứ đọc ở of cũng thấy.
Đoạn này thì em đồng tình với cụ!Chính vì vậy tư bản nó luôn kết hợp giáo dục con em với phụ huynh
Có vấn đề gì thì nó cũng gọi điện hay mời mình tới trường để thảo luận về vấn đề của con em mình
Có nghĩa là giáo dục hay kỷ luật học sinh đều có sự bàn bạc và thống nhất giữa nhà trường và phụ huynh, chẳng lẽ cụ không muốn điều đó?