- Biển số
- OF-489283
- Ngày cấp bằng
- 17/2/17
- Số km
- 8,248
- Động cơ
- 87,777 Mã lực
Cụ lại vui tính rồi!Myanmar hiện tại vẫn là chế độ cát cứ, mỗi thằng thống lĩnh một vùng và chính phủ chính thống của họ là chính phủ quân sự cụ nhé.
Cụ lại vui tính rồi!Myanmar hiện tại vẫn là chế độ cát cứ, mỗi thằng thống lĩnh một vùng và chính phủ chính thống của họ là chính phủ quân sự cụ nhé.
Em update lại thông tin thì tới 10/11/2015 Myanmar đã có tổng thống đầu tiên sau hơn 50 năm dưới sự cai trị của chế độ quân sự, tuy nhiên quân đội Myanmar vẫn sẽ nắm giữ nhiều quyền lực chính trị.Cụ lại vui tính rồi!
Vn miễn bàn.Nói đến phát triển kinh tế, xã hội thì phải nói đến Dân tộc tính, chính trị... ạ. E xin điểm qua vài nước mà e đã biết.
- Thái Lan, đã giẫm chân tại chỗ 10 năm nay. GDP tăng khoảng 3% nhưng cug do tỉ giá Bạt Thái tăng thôi. Kinh tế thiếu sáng tạo, thiếu đổi mới. Dân số già nhanh, thiếu lao động (khoảng 3 triệu lao động nhập cư). Tình hình chính trị khá rắc rối. Thái Lan đã xác định bất lực.
- Malaysia, có cơ hội thuận lợi để vươn lên nhưng họ đã đánh mất. Chính trị đấu đá quyết liệt, phân biệt chủng tộc và cug dính bẫy thu nhập. Kinh tế thiếu sức bật, doanh nghiệp chuyển sang Sing, ví dụ ngay là Grap.
- Indo, xung đột sắc tộc, bạo loạn... may là có tài nguyên kéo lại, cùng với chính sách phát triển công nghệ khởi nghiệp. Nếu xét vốn FDI đổ vào Indo thì thấy rõ ràng nó chưa bao giờ tương xứng với lợi thế nước này có. Nên khó bức tốc.
- Philipin, giáo dục phục vụ lao động xuất khẩu. Kinh tế ko hiệu quả, phụ thuộc kiều hối. Xã hội bất bình đẳng cao, tỉ lệ sinh sản cao. GDP tăng cao cug nhờ... sinh đẻ ạ. Điện, nước, viễn thông chất lượng kém và đắt, do bị thao túng nên ko cạnh tranh. Chính trị cug rối bời...
VN khác mà văn hoá ảnh hưởng nho giáo nên trọng học tập thăng tiến, thích có nhà vì tâmNói đến phát triển kinh tế, xã hội thì phải nói đến Dân tộc tính, chính trị... ạ. E xin điểm qua vài nước mà e đã biết.
- Thái Lan, đã giẫm chân tại chỗ 10 năm nay. GDP tăng khoảng 3% nhưng cug do tỉ giá Bạt Thái tăng thôi. Kinh tế thiếu sáng tạo, thiếu đổi mới. Dân số già nhanh, thiếu lao động (khoảng 3 triệu lao động nhập cư). Tình hình chính trị khá rắc rối. Thái Lan đã xác định bất lực.
- Malaysia, có cơ hội thuận lợi để vươn lên nhưng họ đã đánh mất. Chính trị đấu đá quyết liệt, phân biệt chủng tộc và cug dính bẫy thu nhập. Kinh tế thiếu sức bật, doanh nghiệp chuyển sang Sing, ví dụ ngay là Grab.
- Indo, xung đột sắc tộc, bạo loạn... may là có tài nguyên kéo lại, cùng với chính sách phát triển công nghệ khởi nghiệp. Nếu xét vốn FDI đổ vào Indo thì thấy rõ ràng nó chưa bao giờ tương xứng với lợi thế nước này có. Nên khó bức tốc.
- Philipin, giáo dục phục vụ lao động xuất khẩu. Kinh tế ko hiệu quả, phụ thuộc kiều hối. Xã hội bất bình đẳng cao, tỉ lệ sinh sản cao. GDP tăng cao cug nhờ... sinh đẻ ạ. Điện, nước, viễn thông chất lượng kém và đắt, do bị thao túng nên ko cạnh tranh. Chính trị cug rối bời...
Tóm lại, các quốc gia này vừa ngu vừa lười nên rất khó phát triển. Nên ko phải tự nhiên mà người Hoa nắm trọn kinh tế của các quốc gia này. Bác nào từng ở các quốc gia này mà mang cái xe đi sửa mới biết trình độ kỹ thuật của họ. Chính trị thì suốt ngày cãi nhau nên 10 năm vẫn ... ko quyết định dc. Ví dụ như Phi, luật đầu tư từ năm 1988 đến nay chưa sửa. Thái Lan thì cứ “dân tuý” là đinh đảo chính...
Em cug nghĩ thế cụ ạ, ở Tây, có biểu tình, có phe cánh, có đấu đá thì cug ko ảnh hưởng mấy đến kinh tế. Nhưng, thằng giàu nó vẫn giàu, còn ông chưa giàu là nát ngay. Ngay dịch Covid nổ ra, mình ko phải là giỏi và bọn nó cug chả ngu khi ko phong toả kịp thời đâu. Vì chúng nó dính luật, dính quyền và cả dính vấn đề kinh tế, ko dám thắt kinh tế.... nên mới toang ạ.VN khác mà văn hoá ảnh hưởng nho giáo nên trọng học tập thăng tiến, thích có nhà vì tâm
lý an cư, ăn thì dùng đũa như TQ Hàn Đài Nhật, chính trị ổn định, tôn giáo đa số dân hướng phật đại thừa ôn hoà ( công giáo đa số cũng ôn hoà)
VN cũng là duy nhất (theo e dc biết) đồng hoá dc người Hoa, bắt hộ chiếu VN, nói tiếng Việt;
VN luôn có con người dám đổi mới, vượt qua luật lệ , chinh tri để vì đại cục (Kim Ngọc, Ng V Linh, V V Kiệt vv phần nào đó là a NTD khi chỉ đạo ký 70 năm cho Samsung và Formosa);
Việc quan trọng nhất vẫn là giữ dc hoà bình, ổn định, giờ mà bất ổn là mất hết cụ nhỉ?
Chỉ thấy anh kiatisak sang ta làm hlv, chứ có thấy người vn nào sang thái làm hlv đâu. Người Việt sang Thái thường làm thuê đấy thôi.Bản chất dân Thái bị dân Việt chèn ép, không phát triển nổi nên chạy xuống phía nam. Các nhà nhân chủng học người Thái vẫn hay lên vùng Tây Bắc Việt Nam để nghiên cứu và xác nhận người Thái cổ có nguồn gốc phía Bắc Việt Nam. ngôn ngữ Thái cổ mà bà con dân tộc Thái đang dùng vẫn trùng khớp khoảng 60% so với ngôn ngữ Thái hiện đại. Do vậy các cụ cứ tự tin lên, không việc gì phải sợ mấy bạn Thái đâu
Vì h/tại vẫn nghèo hơn thì đó là chuyện b/thường. Cái chính phải xét cả q.trình tại sao VN ngày càng thu hẹp dần k/cách với TL. Trong khi nhiều cụ vẫn mỉa mình chạy thì nó cũng chạy, vậy rõ ràng mình đang chạy nhanh hơn nó thì mới rút ngắn đc như vậy.Chỉ thấy anh kiatisak sang ta làm hlv, chứ có thấy người vn nào sang thái làm hlv đâu. Người Việt sang Thái thường làm thuê đấy thôi.
Thì lúc nào bằng hay hơn Thái hẵng gáy. Chứ giờ còn mải chạy theo nó mà nhiều cụ đã gáy ta hơn hẳn, nó chả có gì, rồi lôi gen, chủng tộc ra phân tích thì thấy sai sai. Có thể mình đánh nhau thì giỏi hơn chứ kinh tế thì trong lịch sử cũng chưa có gì hơn nó cả mà cứ phán rồi chê bai người taVì h/tại vẫn nghèo hơn thì đó là chuyện b/thường. Cái chính phải xét cả q.trình tại sao VN ngày càng thu hẹp dần k/cách với TL. Trong khi nhiều cụ vẫn mỉa mình chạy thì nó cũng chạy, vậy rõ ràng mình đang chạy nhanh hơn nó thì mới rút ngắn đc như vậy.
Có những ý kiến đó thì nó cũng b/thường khi song hành với rất nhiều những ý kiến dè bỉu dìm hàng thô thiển đất nc.Thì lúc nào bằng hay hơn Thái hẵng gáy. Chứ giờ còn mải chạy theo nó mà nhiều cụ đã gáy ta hơn hẳn, nó chả có gì, rồi lôi gen, chủng tộc ra phân tích thì thấy sai sai. Có thể mình đánh nhau thì giỏi hơn chứ kinh tế thì trong lịch sử cũng chưa có gì hơn nó cả mà cứ phán rồi chê bai người ta
thì hiện giờ tổng thể ta hơn nó rồi, GDP cũng chỉ là 1 chỉ số của kinh tế mà thôi! Sản lượng thép Thái lan so với VN bên nào thắng? Hình như Việt Nam mạnh hơn 5 lần!Thì lúc nào bằng hay hơn Thái hẵng gáy. Chứ giờ còn mải chạy theo nó mà nhiều cụ đã gáy ta hơn hẳn, nó chả có gì, rồi lôi gen, chủng tộc ra phân tích thì thấy sai sai. Có thể mình đánh nhau thì giỏi hơn chứ kinh tế thì trong lịch sử cũng chưa có gì hơn nó cả mà cứ phán rồi chê bai người ta
Tổng thể hơn thì kinh tế phải hơn, hiện giờ cả quy mô GDP lẫn quy đầu người đều kém hơn thì k hiểu định nghĩa tổng thể của cụthì hiện giờ tổng thể ta hơn nó rồi, kinh tế cũng chỉ là 1 chỉ số mà thôi! Sản lượng thép Thái lan so với VN bên nào thắng? Hình như Việt Nam mạnh hơn 5 lần!
Tất cả những cái cụ nói nghe cứ sách vở sao á. Nói thế ai chả nói được, nhưng để thực hiện là ko dễ.Khó thì không quá khó - khó là thay đổi tư duy, và tư duy ấy chẳng liên quan gì đến giai cấp.
- Đội ngũ công bộc lẫn cung ứng dịch vụ công phải có mức thu nhập đủ sống (trung lưu). Kèm theo đó là chế tài trách nhiệm - đặc biệt là trách nhiệm người đứng đầu.
- Phân quyền ngân sách, tập trung cho NS địa phương để tạo đầu tầu và sự tự chủ. Cào bằng luôn là ý muốn của giới cầm quyền TW. Phải để địa phương được đấu tranh cho chính sách đặc thù của mình.
Càng ít tập quyền - càng hạn chế tham nhũng.
- Để đảm bảo 1 CQ mạnh, CQ ấy phải có đủ nguồn lực - cần cải cách triệt để chính sách thuế theo hướng thu đúng, thu đủ và đặc biệt là sự CÔNG BẰNG.
Đương nhiên là cần nhiều biện pháp khác
Không phải là cách làm thế nào, mà là có muốn làm, có bị buộc phải làm hay không mà thôi.Khó thì không quá khó - khó là thay đổi tư duy, và tư duy ấy chẳng liên quan gì đến giai cấp.
- Đội ngũ công bộc lẫn cung ứng dịch vụ công phải có mức thu nhập đủ sống (trung lưu). Kèm theo đó là chế tài trách nhiệm - đặc biệt là trách nhiệm người đứng đầu.
- Phân quyền ngân sách, tập trung cho NS địa phương để tạo đầu tầu và sự tự chủ. Cào bằng luôn là ý muốn của giới cầm quyền TW. Phải để địa phương được đấu tranh cho chính sách đặc thù của mình.
Càng ít tập quyền - càng hạn chế tham nhũng.
- Để đảm bảo 1 CQ mạnh, CQ ấy phải có đủ nguồn lực - cần cải cách triệt để chính sách thuế theo hướng thu đúng, thu đủ và đặc biệt là sự CÔNG BẰNG.
Đương nhiên là cần nhiều biện pháp khác
Vầng, không dễ - với sự giáo điều hiện tại, khi mà mọi thứ không theo ý muốn đều bị quy là “diễn biến hoà bình”Tất cả những cái cụ nói nghe cứ sách vở sao á. Nói thế ai chả nói được, nhưng để thực hiện là ko dễ.
Thái bị Việt chèn ép phải chạy xuống phía Nam? Cụ có nhầm không đấy?Bản chất dân Thái bị dân Việt chèn ép, không phát triển nổi nên chạy xuống phía nam. Các nhà nhân chủng học người Thái vẫn hay lên vùng Tây Bắc Việt Nam để nghiên cứu và xác nhận người Thái cổ có nguồn gốc phía Bắc Việt Nam. ngôn ngữ Thái cổ mà bà con dân tộc Thái đang dùng vẫn trùng khớp khoảng 60% so với ngôn ngữ Thái hiện đại. Do vậy các cụ cứ tự tin lên, không việc gì phải sợ mấy bạn Thái đâu
Em thấy cái này đúng này. Muốn gì thì đội ngũ cán bộ chính phủ phải đủ sống, bằng cách tinh giảm biên chế hay tăng quỹ lương hoặc gì gì đó...Cơ chế minh bạch trách nhiệm. Cứ dưới sai ông chóp phải chịu trách nhiệm chứ ko có chuyện lỗi tập thể đc. Cấp phó giúp việc cấp trưởng. Dưới ko nghiêm là do ông trưởng ko biết dùng người, ông phải chịu.Khó thì không quá khó - khó là thay đổi tư duy, và tư duy ấy chẳng liên quan gì đến giai cấp.
- Đội ngũ công bộc lẫn cung ứng dịch vụ công phải có mức thu nhập đủ sống (trung lưu). Kèm theo đó là chế tài trách nhiệm - đặc biệt là trách nhiệm người đứng đầu.