[Funland] Nền kinh tế Việtnam đã vượt qua Singapore, Malaysia lên thứ 4 Asean.

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,860
Động cơ
134,431 Mã lực
Tuổi
43
Theo như link cụ đưa, em đồng ý với việc Singapore có học thêm từ mẫu giáo.
Tuy nhiên, cuối bài thì có thông tin này:
Nhiều phụ huynh Singapore mà tôi có cơ hội trao đổi tỏ ra đau buồn về môi trường siêu cạnh tranh buộc con cháu họ phải học thêm hàng giờ, ảnh hưởng đến thời gian và quan hệ gia đình và đánh mất cơ hội vui chơi, tạo lập quan hệ bạn bè hay đơn giản là sự nghỉ ngơi thực sự của tuổi thơ. Nhiều người cảm thấy mình không hề có sự lựa chọn.
Người Singapore có một từ cho căn bệnh này: “Kiasu,” có nghĩa là "sợ bị thua hay tụt hậu". Các nhà hoạch định chính sách cần ý thức được điều gì thực sự tạo ra những câu chuyện giáo dục bên lề này.

Với phần bôi đậm thì bản thân họ cũng ý thức đc đó là sai lầm. Ta đi sau, cứ cắm theo vết xe đổ mà đi phỏng?
Về 16/44 thì con cụ không học thêm ở lớp dạy thêm trái phép như cụ khẳng định. Tuy nhiên, đa số cháu đều học trái phép tại nhà cô/thầy. Cụ không nên lấy cái thiểu số để áp cho đa số như cụ vừa viết ở mấy còm trên.
Thứ nhất là cụ nên bám sát tranh luận, chứ đừng lèo lái nó không hay
Chuyện chỉ cháu học cô 16 trên tổng số 44 cháu của lớp để em bảo với cụ là không có chuyện học sinh phải đi học vì sợ cô đì như cụ bảo- nếu có cũng là thiểu số chứ không phải đa số như cụ đã phát biểu, đi học là nhu cầu của học sinh (đúng hơn là của phụ huynh). Chọn việc đi học hay không là việc của phụ huynh chứ đừng lôi cô giáo đì ra làm bình phong cho quyết định của mình (mặc dù có cô đì nhưng nó không là phổ biến, ít nhất với 6 cô giáo đã trải qua của con em). Nếu cụ có con học trường công cụ thử xem lớp con cụ có bao nhiêu cháu học cô giáo để mang ra sẽ có đánh giá khách quan hơn nữa.
Thứ 2 Singapore như thế cũng do phụ huynh của họ phải chịu sức ép không thua kém, cái này đúng hay sai theo quan điểm của từng người. Nhưng ít nhất nó là tiền đề phát triển cho Singapore, như em đã những nước chịu sức ép đâm đầu vào học chưa có nước nào kém cả (cường độ Việt Nam học so với họ chỉ là muỗi thôi). Cụ có thể chọn cho con mình thoải mái không phải áp lực học, nhưng đó là lựa chọn của cụ và cụ đừng nên dè bỉu nhưng người không giống cụ cho con phải học từ sớm. Nếu sự lựa chọn của họ là sai thì con họ phải chịu, và một cách tương đối là sau nay con cụ ra đời sẽ giảm bớt áp lực cạnh tranh đi cũng là điều tốt
Em chỉ sợ nhất là những người muốn con chơi nhiều nhưng vẫn muốn những bạn khác không được giỏi như con họ. Khôn thế thì...
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,586 Mã lực
Muốn phát triển, muốn thành công thì phải thay đổi, phải hoàn thiện. Muốn thay đổi, muốn hoàn thiện phải nhìn ra điểm yếu để khắc phục. Từ bao giờ mà việc chỉ ra khuyết điểm lại được xem là tự nhục?
Chỉ khuyết điểm là chỉ khuyết điểm để mà khắc phục nhưng không phải phủ nhận thành quả đạt được
Tự nhục là phủ nhận tất cả chỉ chăm chăm vào khuyết điểm mà đã kích.
VN trước đói ăn giờ đi xe máy ôtô may bay... Thì phải ghi nhận chứ
 

H2PG

Xe đạp
Biển số
OF-715587
Ngày cấp bằng
10/2/20
Số km
25
Động cơ
81,694 Mã lực
Cụ phát ngôn thì cho link hoặc cái gì đó để chứng thực đc không ạ
Cháu ruột tôi ở Mỹ, 4 tuổi, đang học lòi tòi phòi ra kia kìa. So với VN, khối lượng học khủng khiếp luôn, không tưởng tượng nổi. Cụ tự tìm hiểu thêm, người Việt giờ ở Mỹ nhiều.
 

TsarPutin

Xe tăng
Biển số
OF-732456
Ngày cấp bằng
12/6/20
Số km
1,769
Động cơ
89,200 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình
Có gì mà trốn tránh hả cụ.
1) Nói về cạnh tranh hay không chỉ là tương đối. Tùy vào từng quốc gia từng xã hội và có tính lịch sử của nó không thể máy móc lôi mô hình nước A nước B rùi áp vào VN phải làm vậy được.
VD: Mỹ cạnh tranh đúng không. Vậy tại sao năm nào cũng thâm hụt ngân sách cả 1000 tỷ USD/năm. Cái đó chi cho ai? Y tế có miễn phí không hay dân phải mua bảo hiểm đắt lòi ra. Đường có được miễn phí không hay đi vẫn trả như phí như thường. Bộ máy công quyền có đồ sộ không? bao nhiêu dân nuôi 1 anh? => Nhưng ở Mỹ chả ai quan tâm mấy cái đó, người dân quan tâm đến việc làm và cơ hội kiếm tiền thế thui.
Nhìn lại VN thì người dân yêu cầu chính phủ đủ thứ trên trời dưới biển thu thuế thấp nhưng cái gì cũng muốn free. OMG

2) Còn giáo dục tệ? Người Việt bảo thủ trong tư duy nên cái gì mới cấp tiến là phản ứng ngay( như tròn-vuông...) Bộ làm cái mới thì dư luận phản đối là bình thường. Cái quan trọng mấy đứa nhỏ học có hiệu quả không thì có phụ huynh nào quan tâm không?
Còn đai học thì nguyên tắc sinh viên phải tự học tập nghiên cứu với sự hướng dẫn của giảng viên thì sinh viên đếch chịu học. Ra trường thì như gà mắc tóc rùi lại đỗ cho giáo dục là sao? Tất nhiên GD có hạn chế của mình nhưng nói nát bét thì sai hoàn toàn.

3) Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam đang ở gần mức trần của nhóm các nước có Chỉ số phát triển con người ở mức trung bình. Với chỉ số HDI là 0,63, Việt Nam xếp thứ 118 trong tổng số 189 nước. Việt Nam chỉ cần thêm 0,007 điểm để vào được nhóm các nước có Chỉ số phát triển con người ở mức cao. Với tăng trưởng trung bình Chỉ số Phát triển con người (HDI) ở mức 1,36% trong suốt giai đoạn 1990 – 2018.
Điều này giúp Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng chỉ số HDI cao nhất trên thế giới. ( Cái này do LHQ đánh giá)
ở VN mua cái nhà xong cho thuê k dc giá còn quay lại đổ đầu cdt sao thuê thấp thế cơ mà cụ :)) rồi y/c cdt hỗ trợ mà quên mất dịch covid đang diễn ra, VN còn thuộc diện chống Covid tốt nhất TG, F1 còn stop vô thời hạn; Trong khi trách nhiệm cdt chỉ là xây và bàn giao đúng chất lượng, đúng thời hạn theo hđ ký :))
Thì còn gì mà k đổ tại NN nữa hả cụ :))
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,586 Mã lực
Học thêm, học nếm nó là văn hóa Khổng Giáo. Chế độ nào, giàu hay nghèo, văn minh hay lạc hậu mà người dân bị ảnh hưởng văn hóa Khổng Giáo thì đều thích khoa bảng, đều trọng bằng cấp và đều....thích học thêm cả.
Cụ lại chém gió.. Tây còn bố cha của khoa bảng đó cụ. Có cái bằng DH nỗi tiếng ra khác ngay...nên bên Mỹ cũng chạy điểm vào trường đó thui.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,457
Động cơ
635,713 Mã lực
Em hỏi bác, bác có con cái chưa. Nếu có, bác có muốn con mình học hơn người ko ạ?
Thưa cụ, xã hội luôn vận động và có sự ganh đua mới có tiến bộ. Bộ nganh ko bắt học thêm, mà phụ huynh có nhu cầu đầu tư cho con họ hơn người là chính đáng. Trừ khi giáo viên trù dập, thái độ với học sinh ko học thêm mới phải lên án.
Ai chẳng muốn con mình hơn người còn đè thằng khác chứ, xã hội nó vận hành thế mà, mình ko giỏi ko tìm đước việc ngon, việc ngon thì lương cao, mà vị trí lương cao thì ít. Đấy, có thế thôi.
Em muốn con em thành công hơn. Song thành công hơn ko có nghĩa là học toán lý hoá văn sử địa anh nhiều hơn những bạn khác mà lại thua những bạn khác ở nhiều điểm như quan hệ xã hội, kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề...
Ví dụ cụ thể: thi toán lý hoá này nọ thì ở cuốc tế VN ta khá là số má, nhưng công trình khoa học, nghiên cứu, ứng dụng thì ta đứng ở đâu?
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,457
Động cơ
635,713 Mã lực
Cháu ruột tôi ở Mỹ, 4 tuổi, đang học lòi tòi phòi ra kia kìa. So với VN, khối lượng học khủng khiếp luôn, không tưởng tượng nổi. Cụ tự tìm hiểu thêm, người Việt giờ ở Mỹ nhiều.
Nói ko dẫn chứng ai chả nói đc. Vì thế nói không dẫn chứng thì không có giá trị.
Chứ còn dẫn chứng như cụ siluo về việc Sing có học thêm từ mẫu giáo thì tôi đồng ý ngay là Sing có học thêm từ mẫu giáo.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,457
Động cơ
635,713 Mã lực
Thứ nhất là cụ nên bám sát tranh luận, chứ đừng lèo lái nó không hay
Chuyện chỉ cháu học cô 16 trên tổng số 44 cháu của lớp để em bảo với cụ là không có chuyện học sinh phải đi học vì sợ cô đì như cụ bảo- nếu có cũng là thiểu số chứ không phải đa số như cụ đã phát biểu, đi học là nhu cầu của học sinh (đúng hơn là của phụ huynh). Chọn việc đi học hay không là việc của phụ huynh chứ đừng lôi cô giáo đì ra làm bình phong cho quyết định của mình (mặc dù có cô đì nhưng nó không là phổ biến, ít nhất với 6 cô giáo đã trải qua của con em). Nếu cụ có con học trường công cụ thử xem lớp con cụ có bao nhiêu cháu học cô giáo để mang ra sẽ có đánh giá khách quan hơn nữa.
Thứ 2 Singapore như thế cũng do phụ huynh của họ phải chịu sức ép không thua kém, cái này đúng hay sai theo quan điểm của từng người. Nhưng ít nhất nó là tiền đề phát triển cho Singapore, như em đã những nước chịu sức ép đâm đầu vào học chưa có nước nào kém cả (cường độ Việt Nam học so với họ chỉ là muỗi thôi). Cụ có thể chọn cho con mình thoải mái không phải áp lực học, nhưng đó là lựa chọn của cụ và cụ đừng nên dè bỉu nhưng người không giống cụ cho con phải học từ sớm. Nếu sự lựa chọn của họ là sai thì con họ phải chịu, và một cách tương đối là sau nay con cụ ra đời sẽ giảm bớt áp lực cạnh tranh đi cũng là điều tốt
Em chỉ sợ nhất là những người muốn con chơi nhiều nhưng vẫn muốn những bạn khác không được giỏi như con họ. Khôn thế thì...
Cụ hiểu nhầm ý của em rồi. Em không dè bỉu người cho con đi học thêm.
Ý chính của em là:

Và em với cụ đang tranh luận về cái số 2. Cái số 2 theo em là thất bại, còn cụ thì không cho rằng như vậy. Việc triển khai tiếp các ý về học dạy thêm của cả hai bên là để chứng minh/ phản chứng cho quan điểm này.
 

H2PG

Xe đạp
Biển số
OF-715587
Ngày cấp bằng
10/2/20
Số km
25
Động cơ
81,694 Mã lực
Nói ko dẫn chứng ai chả nói đc. Vì thế nói không dẫn chứng thì không có giá trị.
Chứ còn dẫn chứng như cụ siluo về việc Sing có học thêm từ mẫu giáo thì tôi đồng ý ngay là Sing có học thêm từ mẫu giáo.
Tùy cụ hiểu và tự đánh giá.
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,130
Động cơ
391,517 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em muốn con em thành công hơn. Song thành công hơn ko có nghĩa là học toán lý hoá văn sử địa anh nhiều hơn những bạn khác mà lại thua những bạn khác ở nhiều điểm như quan hệ xã hội, kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề...
Ví dụ cụ thể: thi toán lý hoá này nọ thì ở cuốc tế VN ta khá là số má, nhưng công trình khoa học, nghiên cứu, ứng dụng thì ta đứng ở đâu?
Vâng, thì ai có ép đâu cụ. Mình có quyền định hướng cho con mình mà. Cụ lại lạc hướng về khái niệm thi này nọ rồi. Giờ bố mẹ định hướng con du học hay cách tiếp cận xã hội khác nhiều.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,457
Động cơ
635,713 Mã lực
Thứ nhất là cụ nên bám sát tranh luận, chứ đừng lèo lái nó không hay
Chuyện chỉ cháu học cô 16 trên tổng số 44 cháu của lớp để em bảo với cụ là không có chuyện học sinh phải đi học vì sợ cô đì như cụ bảo- nếu có cũng là thiểu số chứ không phải đa số như cụ đã phát biểu, đi học là nhu cầu của học sinh (đúng hơn là của phụ huynh). Chọn việc đi học hay không là việc của phụ huynh chứ đừng lôi cô giáo đì ra làm bình phong cho quyết định của mình (mặc dù có cô đì nhưng nó không là phổ biến, ít nhất với 6 cô giáo đã trải qua của con em). Nếu cụ có con học trường công cụ thử xem lớp con cụ có bao nhiêu cháu học cô giáo để mang ra sẽ có đánh giá khách quan hơn nữa.
Thứ 2 Singapore như thế cũng do phụ huynh của họ phải chịu sức ép không thua kém, cái này đúng hay sai theo quan điểm của từng người. Nhưng ít nhất nó là tiền đề phát triển cho Singapore, như em đã những nước chịu sức ép đâm đầu vào học chưa có nước nào kém cả (cường độ Việt Nam học so với họ chỉ là muỗi thôi). Cụ có thể chọn cho con mình thoải mái không phải áp lực học, nhưng đó là lựa chọn của cụ và cụ đừng nên dè bỉu nhưng người không giống cụ cho con phải học từ sớm. Nếu sự lựa chọn của họ là sai thì con họ phải chịu, và một cách tương đối là sau nay con cụ ra đời sẽ giảm bớt áp lực cạnh tranh đi cũng là điều tốt
Em chỉ sợ nhất là những người muốn con chơi nhiều nhưng vẫn muốn những bạn khác không được giỏi như con họ. Khôn thế thì...
Về chỗ bôi đậm của cụ thì thuỳ link đây:
Cụ tự vào xem đa số hay thiểu số.
 

Trâu ngáo

Xe hơi
Biển số
OF-727381
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
103
Động cơ
74,906 Mã lực
Tuổi
37
Một trong những thứ khiến VN có sức hút với nhà đầu tư nước ngoài đó là: chính trị ổn định :) cái này hẳn làm nhiều bác ở đây không hài lòng :)

Cái EVFTA mới được quốc hội thông qua vào tháng 6 và có hiệu lực thi hành từ tháng 8/2020, với lộ trình cắt giảm thuế hàng hoá từ EU vào Việt Nam! tới 97% (nếu e nhớ ko nhầm) các mặt hàng trong vòng 10 năm và 99% mặt hàng từ Việt Nam! đi EU trong vòng 7 năm , dù hiện tại chưa thấy gì lại còn bị ảnh hưởng bởi covid nhưng tương lai đó là cơ hội rất lớn cho nền kinh tế Việt Nam.

Làm việc với tây, thứ họ đánh giá trước tiên đó là có lợi ích không ? họ thu được gì ? vậy tại sao họ lại ký FTA với Việt Nam! chứ không phải nước nào khác ? và họ coi Việt Nam! là nơi để họ tiếp cận thị trường DNA. Mặc dù Singapore là nước đầu tiên ký FTA với EU tuy nhiên nước này dân số ít, diện tích bé, nền sản xuất gần như không còn tiền năng phát triển.

Đã bao giờ mấy bác hay chê tự hỏi vì sao EU chọn Việt Nam để ký FTA và thông qua đó tiếp cận thị trường DNA chưa ? tại sao không phải là Thái, Mã, In, Phi .

Nhiều khi thấy một số bác trên này cũng kỳ lạ, thuế thì muốn đóng thấp nhưng dịch vụ công phải tốt như tây lại còn phải free nữa thì ai chiều được :)
Lúc đang đàm phán ký cái này thì đám 3 que lưu vong lồng lộn chống phá. Chúng còn viết đơn lên EU rồi biểu tình yêu cầu EU không được ký. Đúng là lũ hèn hạ, mồm bô bô chống + , thực tế chúng không muốn VN phát triển để có cớ ngồi tự sướng, rồi lên mạng cào phím chê bai các kiểu.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,647
Động cơ
198,101 Mã lực
Thứ nhất là cụ nên bám sát tranh luận, chứ đừng lèo lái nó không hay
Chuyện chỉ cháu học cô 16 trên tổng số 44 cháu của lớp để em bảo với cụ là không có chuyện học sinh phải đi học vì sợ cô đì như cụ bảo- nếu có cũng là thiểu số chứ không phải đa số như cụ đã phát biểu, đi học là nhu cầu của học sinh (đúng hơn là của phụ huynh). Chọn việc đi học hay không là việc của phụ huynh chứ đừng lôi cô giáo đì ra làm bình phong cho quyết định của mình (mặc dù có cô đì nhưng nó không là phổ biến, ít nhất với 6 cô giáo đã trải qua của con em). Nếu cụ có con học trường công cụ thử xem lớp con cụ có bao nhiêu cháu học cô giáo để mang ra sẽ có đánh giá khách quan hơn nữa.
Thứ 2 Singapore như thế cũng do phụ huynh của họ phải chịu sức ép không thua kém, cái này đúng hay sai theo quan điểm của từng người. Nhưng ít nhất nó là tiền đề phát triển cho Singapore, như em đã những nước chịu sức ép đâm đầu vào học chưa có nước nào kém cả (cường độ Việt Nam học so với họ chỉ là muỗi thôi). Cụ có thể chọn cho con mình thoải mái không phải áp lực học, nhưng đó là lựa chọn của cụ và cụ đừng nên dè bỉu nhưng người không giống cụ cho con phải học từ sớm. Nếu sự lựa chọn của họ là sai thì con họ phải chịu, và một cách tương đối là sau nay con cụ ra đời sẽ giảm bớt áp lực cạnh tranh đi cũng là điều tốt
Em chỉ sợ nhất là những người muốn con chơi nhiều nhưng vẫn muốn những bạn khác không được giỏi như con họ. Khôn thế thì...
Với những người chỉ biết bất mãn mà không có tinh thần xây dựng thì cụ tranh luận làm gì cho phí thời gian.
Những người như thế em gặp đầy, họ bất mãn với mọi thứ xung quanh họ, họ chẳng tin những người mà họ cho là thấp kém lại đạt được thành công hơn họ. Họ đòi hỏi thành quả nhưng lại ngại chả dám bỏ công.
Tây tàu gì đi nữa họ đạt được kết quả như hôm nay là nhờ cha ông họ bỏ công bỏ sức ra xây dựng chứ chả phải ngồi so chén so đũa chê bôi dè bỉu.
RIêng em thì em cảm nhận được xã hội thay đổi tốt lên từng ngày, như vậy là đủ. Muốn giàu mạnh cũng phải bỏ công bỏ sức, đâu có phải Vietlott đâu mà chờ sáu rưỡi là đời lên hương.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,457
Động cơ
635,713 Mã lực
Vâng, thì ai có ép đâu cụ. Mình có quyền định hướng cho con mình mà. Cụ lại lạc hướng về khái niệm thi này nọ rồi. Giờ bố mẹ định hướng con du học hay cách tiếp cận xã hội khác nhiều.
Em đang nói về việc muốn kinh tế vượt lên Asean thì phải có yếu tố giáo dục vào giáo dục theo em đánh giá là thất bại mà một trong những nguyên nhân đó là vì việc học thêm sớm từ các lớp học trái phép.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,349
Động cơ
540,373 Mã lực
Em muốn con em thành công hơn. Song thành công hơn ko có nghĩa là học toán lý hoá văn sử địa anh nhiều hơn những bạn khác mà lại thua những bạn khác ở nhiều điểm như quan hệ xã hội, kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề...
Ví dụ cụ thể: thi toán lý hoá này nọ thì ở cuốc tế VN ta khá là số má, nhưng công trình khoa học, nghiên cứu, ứng dụng thì ta đứng ở đâu?
Sing chọn lọc khá gắt từ cuối cấp 1 và cơ hội vào đại học gần như khép lại đối với những cháu không vào được những trường cấp 2 tốt dành cho người học tiếp lên cao.
 

cuncon

Xe điện
Biển số
OF-89727
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
2,845
Động cơ
432,653 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, HN
Vn là nước vẽ số liệu mà.
Các nước khác người ta đo từ chân tháp lên đỉnh tháp, nghĩa là số liệu thực từ thực tế, từ nhỏ tổng hợp lại thành số liệu cuối cùng.
Vn thì trên bảo tăng bao nhiêu % thì chia xuống dưới chỉ tiêu chân tháp, thằng chi tiết cuối sẽ vẽ báo cáo sao cho đúng số % đã nhận từ trên, vẽ mỗi thứ lệch lên xuống 1 chút nên số cuối cùng vẫn đúng và đẹp.
P.s: hehe e cũng từng vẽ 1 đống báo cáo kiểu vậy nên e biết mà, xào nấu rất đẹp khác sự thực.
em công nhận VN chúa vẽ số liệu; chứ tính đúng khéo GDP 420 tỷ đô cmnr cụ ah; bno chả nháo nhác hết cả lên :)) Vụ tăng 25% GDP là bị ép, chứ ko vẫn "lẹt đẹt" như xưa :))
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,599
Động cơ
88,407 Mã lực
Tây thì cũng phải lấy từ ta... chứ tự tây thống kê thì đến tết congo cũng chả có số.
Tây nó lấy số liệu từ ta, nó cũng phải check chéo các nguồn khác và check lại theo cơ sở dữ liệu của nó .... nó làm ẩu, báo cáo láo nháo thì tự hạ uy tín của nó thôi.
Tôi tin IMF.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,457
Động cơ
635,713 Mã lực
Với những người chỉ biết bất mãn mà không có tinh thần xây dựng thì cụ tranh luận làm gì cho phí thời gian.
Những người như thế em gặp đầy, họ bất mãn với mọi thứ xung quanh họ, họ chẳng tin những người mà họ cho là thấp kém lại đạt được thành công hơn họ. Họ đòi hỏi thành quả nhưng lại ngại chả dám bỏ công.
Tây tàu gì đi nữa họ đạt được kết quả như hôm nay là nhờ cha ông họ bỏ công bỏ sức ra xây dựng chứ chả phải ngồi so chén so đũa chê bôi dè bỉu.
RIêng em thì em cảm nhận được xã hội thay đổi tốt lên từng ngày, như vậy là đủ. Muốn giàu mạnh cũng phải bỏ công bỏ sức, đâu có phải Vietlott đâu mà chờ sáu rưỡi là đời lên hương.
Từ khi nào mà việc nhìn ra khuyết điểm để cải tiến để sửa chữa để phát triển được xem là bất mãn, được xem là tự nhục vậy cụ?
Cụ nói đúng lắm, muốn giàu mạnh phải bỏ ra công sức nhưng đi đúng hướng thì chừng đó công sức được hưởng nhiều còn đi sai hướng tốn công khéo chẳng đc cái gì?
Vậy, muốn đi đúng hướng thì có phải là tìm ra những điểm yếu kém rồi sửa chữa không? Hay tự hào rằng đời ông cha ăn khoai, nay ta có cơm, ta sướng ta chẳng cần biết khuyết điểm của ta?
Cụ nên đọc cái thớt này:
trích "Đây là bức tranh nổi tiếng của hoạ sĩ người Pháp Jean Leon Gerome (1824-1904), mang tên “The Truth Coming Out Of Her Well“ - Tạm dịch là SỰ THẬT NƠI ĐÁY GIẾNG."
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top