- Biển số
- OF-424775
- Ngày cấp bằng
- 25/5/16
- Số km
- 6,871
- Động cơ
- 135,197 Mã lực
- Tuổi
- 43
Thứ nhất là cụ nên bám sát tranh luận, chứ đừng lèo lái nó không hayTheo như link cụ đưa, em đồng ý với việc Singapore có học thêm từ mẫu giáo.
Tuy nhiên, cuối bài thì có thông tin này:
Nhiều phụ huynh Singapore mà tôi có cơ hội trao đổi tỏ ra đau buồn về môi trường siêu cạnh tranh buộc con cháu họ phải học thêm hàng giờ, ảnh hưởng đến thời gian và quan hệ gia đình và đánh mất cơ hội vui chơi, tạo lập quan hệ bạn bè hay đơn giản là sự nghỉ ngơi thực sự của tuổi thơ. Nhiều người cảm thấy mình không hề có sự lựa chọn.
Người Singapore có một từ cho căn bệnh này: “Kiasu,” có nghĩa là "sợ bị thua hay tụt hậu". Các nhà hoạch định chính sách cần ý thức được điều gì thực sự tạo ra những câu chuyện giáo dục bên lề này.
Với phần bôi đậm thì bản thân họ cũng ý thức đc đó là sai lầm. Ta đi sau, cứ cắm theo vết xe đổ mà đi phỏng?
Về 16/44 thì con cụ không học thêm ở lớp dạy thêm trái phép như cụ khẳng định. Tuy nhiên, đa số cháu đều học trái phép tại nhà cô/thầy. Cụ không nên lấy cái thiểu số để áp cho đa số như cụ vừa viết ở mấy còm trên.
Chuyện chỉ cháu học cô 16 trên tổng số 44 cháu của lớp để em bảo với cụ là không có chuyện học sinh phải đi học vì sợ cô đì như cụ bảo- nếu có cũng là thiểu số chứ không phải đa số như cụ đã phát biểu, đi học là nhu cầu của học sinh (đúng hơn là của phụ huynh). Chọn việc đi học hay không là việc của phụ huynh chứ đừng lôi cô giáo đì ra làm bình phong cho quyết định của mình (mặc dù có cô đì nhưng nó không là phổ biến, ít nhất với 6 cô giáo đã trải qua của con em). Nếu cụ có con học trường công cụ thử xem lớp con cụ có bao nhiêu cháu học cô giáo để mang ra sẽ có đánh giá khách quan hơn nữa.
Thứ 2 Singapore như thế cũng do phụ huynh của họ phải chịu sức ép không thua kém, cái này đúng hay sai theo quan điểm của từng người. Nhưng ít nhất nó là tiền đề phát triển cho Singapore, như em đã những nước chịu sức ép đâm đầu vào học chưa có nước nào kém cả (cường độ Việt Nam học so với họ chỉ là muỗi thôi). Cụ có thể chọn cho con mình thoải mái không phải áp lực học, nhưng đó là lựa chọn của cụ và cụ đừng nên dè bỉu nhưng người không giống cụ cho con phải học từ sớm. Nếu sự lựa chọn của họ là sai thì con họ phải chịu, và một cách tương đối là sau nay con cụ ra đời sẽ giảm bớt áp lực cạnh tranh đi cũng là điều tốt
Em chỉ sợ nhất là những người muốn con chơi nhiều nhưng vẫn muốn những bạn khác không được giỏi như con họ. Khôn thế thì...