[Funland] Nền kinh tế Việt nam chúng ta đang đứng ở đâu trong khu vực?

Vô-va

Xe tải
Biển số
OF-118025
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
318
Động cơ
388,145 Mã lực
Gần đây tôi thấy các bác tranh luận rất nhiều về nền KT so với một số nước. Việc tranh luận mà không có sở cứ rõ ràng thì chẳng đi đến đâu. Hôm nay là ngày cuối tuần rảnh rỗi, tôi xin có chút ý kiến hầu các bác.
1. GDP đầu người
Theo số liệu mới nhất của IMF, GDP đầu người của VN khoảng $3500, Philippines thấp hơn một chút, Indonesia hơn chúng ta khoảng 20% và Thái lan khoảng gấp đôi. Tính toán GDP là việc khó nhất trong thống kê, vì vậy chúng ta sẽ xem xét thêm một số con số thống kê có độ tin cậy cao hơn.
2. Lượng điện tiêu thụ (tháng)
Thailand (GWh) 16,350. Dân số: 69.6tr
Vietnam (GWh) 19,561 Dân số: 96.5tr
Indonesia (GWh) 23,245 Dân số: 270.6tr
Philippines (GWh) 8836. Dân số:108.1tr
Malaysia (GWh) 13,292 Dân số:32tr
Có thể thấy tiêu thụ điện năng trên đầu người của Indo và Phi thấp hơn chúng ta rất nhiều. Nhiều bác nói tại vì luyện thép, xin thưa là chỉ có 2% điện được dùng để luyện thép. Có bác lại nói công nghệ cũ tốn điện, xin thưa là phần lớn nhà cửa, công xưởng đều xây gần đây và không có chuyện dùng đồ ơ kìa tốn năng lượng. Đèn thì bây giờ toàn dùng LED chứ đèn neon tuyệt chủng lâu rồi. Sau khi xem xét số liệu thống kê này tôi rất nghi ngờ về việc GDP của Phi bằng chúng ta và của Indo hơn chúng ta 20%.
3. Thị trường điều hoà nhiệt độ
Hiện nay mỗi năm VN, Thái và Indo tiêu thụ ngang ngửa nhau, khoảng hơn 2 triệu máy điều hoà nhiệt độ hàng năm, Phi chỉ có vẻn vẹn 1 triệu máy. Có thể thấy tiêu thụ trên đầu người của chúng ta cao hơn Indo và Phi rất nhiều. Các bác đừng nói họ ai cũng có điều hoà nên ko cần mua nữa nhé, chả nhẽ Thái chưa có điều hoà? và sao ai cũng có điều hoà mà tiêu thụ điện thấp thế?
4. Thị trường xe
Thailand 771.141
Indonesia 582.298
Philippines 283.983
Vietnam 407.487
Thật kinh ngạc, tiêu thụ xe trên đầu người của Phi và Indo cũng thấp hơn rất nhiều. Có gì đó rất sai với số liệu GDP.
5. Net worth
Đây là số tiền cần phải có để lọt vào 1% và 0.1% giàu nhất của từng nước
c522fa31-11f6-4fb9-a29c-a22f9889ed4a.jpeg




a508e726-392a-4c9b-b0c5-50d26ad8bfdf.jpeg


Rất tiếc Thái lan không có trong chart này nên chúng ta dùng số liệu khác của Thái:
91.7% người dân có tài sản (net worth) từ 0-10.000 USD
7.5% 10.000-100.000
0.7% 100.000-1m
0.1% > 1m
Như vậy có thể thấy chỉ cần có 100.000 USD để lọt vào top 0.8% người giàu nhất Thái lan.
Những con số này thật đáng kinh ngạc, nó cho thấy ở Việt nam người giàu và khá giả ở phổ rộng hơn rất nhiều các nước khác.
6. Tăng trưởng kinh tế
Trong 30 năm qua GDP đầu người của chúng ta tăng trưởng đúng 30 lần và bây giờ tôi có cảm giác chúng ta không chỉ tiếp tục tăng trưởng như 30 năm qua, mà có dấu hiệu tăng tốc. Có lẽ tích luỹ kỹ năng, công nghệ và vốn liếng đạt đến một ngưỡng nhất định dẫn đến sự tăng tốc. Chúng ta cần tăng trưởng thêm 10 lần nữa để đạt mức một nước phát triển.
Liệu chúng ta có thể trở thành một nước phát triển? Có nhiều yếu tố cần xem xét:
- tiếp cập giáo dục và việc làm: ở mục này chúng ta làm rất tốt, ai cũng được học hành, ai cũng có cơ hội vươn lên đi làm cho những công ty danh tiếng nhất. Nếu sinh ra trong gia đình khá giả trở lên cơ hội tiếp cận giáo dục của chúng ta không thua kém một nước nào. Nếu sinh ra trong gia đình khó khăn thì cơ hội được tiếp cận giáo dục ở VN thậm chí còn tốt hơn! Ngay cả những nơi vô cùng xa xôi hiểm trở hầu hết đều có điện, có Internet, có trường học, có thầy cô giáo và chiến sỹ biên phòng lặn lội đi dạy học. Nếu chẳng may sinh ra trong gia đình nghèo ở Mỹ thì các bác chỉ được sống ở khu hạ lưu, đi học trường bãi rác cùng với các bạn đồng lứa từ khu bãi rác mà ra. Các bác không thể xin vào trường của khu khá giả bên cạnh. Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công với chất lượng khá tốt.
- tự do kinh doanh và cơ hội kinh doanh: tôi không thấy có có vấn đề gì, tất cả chỉ phụ thuộc vào năng lực của các bác. Cơ hội rất nhiều. Kiếm được tiền không phải đóng thuế bao nhiêu cả, rất nhiều người kiếm rất tốt và họ chưa bị thuế sờ đến, tôi nghĩ một phần cũng là vì ngành thuế còn chưa đủ năng lực, một phần Chính phủ muốn khoan sức dân, ko tìm cách thu bằng hết.
- phát triển cơ sở hạ tầng: đây là mục kém nhất và là nguy cơ cao nhất. Tất cả công trình giao thông đều có trộm cắp, nếu bây giờ yêu cầu lãnh đạo các PMU giải trình về tài sản chìm nổi thì căng đấy, ko biết giải trình thế nào. Nếu cứ tiếp tục thế này, đồng tiền xương máu của nhân dân cứ nướng theo kiểu 1 tỷ USD cho hơn chục km đường sắt trên cao thì sẽ thất bại trong con đường trở thành nước phát triển.
- phẩm chất con người: đây là mấu chốt, nếu như con người VN có thể làm việc tốt như người dân ở các nước phát triển thì chúng ta cũng có thể trở thành nước phát triển. Ngành tech là nơi so kè đáng nói nhất, chứ bác sĩ hay giáo viên VN tôi nghĩ họ đang làm ở mức các nước phát triển rồi. Tôi có may mắn được làm việc với đủ các tộc người, rất nhiều quốc gia, chỉ còn Châu Phi là tôi chưa đặt chân đến. Lần đầu tiên đến Mỹ làm việc tôi rất sốc. Không phải sốc vì trong ngành tech ở Cali rất nhiều người châu Á, điều này tôi tìm hiểu và biết từ trước rồi. Sốc lần 1 là dân lập trình viên châu Á ở bển chủ yếu là Ấn độ, TQ và VN, ko thấy các nước Đông Nam Á khác. Sốc lần 2 khi cũng ko thấy Hàn và Nhật làm ở đây. Sau này làm cho các công ty Nhật và Hàn hàng đầu tôi mới nhận ra một điều sốc thứ 3: trình độ làm phần mềm của người VN ko hề thua kém gì Hàn hay Nhật. Thực tế tôi thường xuyên phải re-architect cho các bạn ấy (dịch nôm na ra tiếng Việt là giải ngố cho họ). Tất nhiên họ cực kỳ nhạy cảm và không phải khi nào họ cũng đồng ý dùng cái mới, nhưng tôi cứ phải làm hết sức với trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình, lựa chọn là của họ. Thực tế người VN tư duy phần mềm tốt hơn các bạn ấy! Ở Đông Nam Á thì không có công ty nào là đối thủ của FPT và Viettel (và chắc cả Vingoup nữa). Những nghề như thiết kế điện tử, thiết kế chip hay cơ khí chế tạo thì chúng ta đang kém rất xa, tất cả là do rào cản gia nhập nghề nghiệp lớn, chưa có nhiều cơ hội để hành nghề, còn ngành phầm mềm chỉ cần có mỗi chiếc máy tính nối mạng nên 20 năm qua nhiều thế hệ người VN đã có cơ hội xông pha.
Thành quả thực ra không phải là hạnh phúc, mà hành trình để đạt được thành quả đấy là hạnh phúc. Tôi nghĩ chúng ta đang ở trong một hành trình huy hoàng, chỉ có một lần trong đời. Hãy tận dụng các cơ hội mà các bác có, đừng để 20-30 năm nữa nhìn lại và hối tiếc về những gì mình đã không làm và cả về những gì mình đã làm.
 
Chỉnh sửa cuối:

gocbachop

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-297185
Ngày cấp bằng
30/10/13
Số km
238
Động cơ
313,382 Mã lực
Gần đây tôi thấy các bác tranh luận rất nhiều về nền KT so với một số nước. Việc tranh luận mà không có sở cứ rõ ràng thì chẳng đi đến đâu. Hôm nay là ngày cuối tuần rảnh rỗi, tôi xin có chút ý kiến hầu các bác.
1. GDP đầu người
Theo số liệu mới nhất của IMF, GDP đầu người của VN khoảng $3500, Philippines thấp hơn một chút, Indonesia hơn chúng ta khoảng 20% và Thái lan khoảng gấp đôi. Tính toán GDP là việc khó nhất trong thống kê, vì vậy chúng ta sẽ xem xét thêm một số con số thống kê có độ tin cậy cao hơn.
2. Lượng điện tiêu thụ (tháng)
Thailand (GWh) 16,350. Dân số: 69.6tr
Vietnam (GWh) 19,561 Dân số: 96.5tr
Indonesia (GWh) 23,245 Dân số: 270.6tr
Philippines (GWh) 8836. Dân số:108.1tr
Malaysia (GWh) 13,292 Dân số:32tr
Có thể thấy tiêu thụ điện năng trên đầu người của Indo và Phi thấp hơn chúng ta rất nhiều. Nhiều bác nói tại vì luyện thép, xin thưa là chỉ có 2% điện được dùng để luyện thép. Có bác lại nói công nghệ cũ tốn điện, xin thưa là phần lớn nhà cửa, công xưởng đều xây gần đây và không có chuyện dùng đồ ở kìa tốn năng lượng. Đèn thì bây giờ toàn dùng LED chứ đèn neon tuyệt chủng lâu rồi. Sau khi xem xét số liệu thống kê này tôi rất nghi ngờ về việc GDP của Phi bằng chúng ta và của Indo hơn chúng ta 20%.
3. Thị trường điều hoà nhiệt độ
Hiện nay mỗi năm VN, Thái và Indo tiêu thu ngang ngửa nhau, khoảng hơn 2 triệu máy điều hoà nhiệt độ hàng năm, Phi chỉ có vẻn ven 1 triệu máy. Có thể thấy tiêu thụ trên đầu người của chúng ta cao hơn Indo và Phi rất nhiều. Các bác đừng nói họ ai cũng có điều hoà nên ko cần mua nữa nhé, chả nhẽ Thái chưa có điều hoà? và sao ai cũng có điều hoà mà tiêu thụ điện thấp thế?
4. Thị trường xe
Thailand 771.141
Indonesia 582.298
Philippines 283.983
Vietnam 407.487
Thật kinh ngạc, tiêu thụ xe trên đầu người của Phi và Indo cũng thấp hơn rất nhiều. Có gì đó rất sai với số liệu GDP.
5. Net worth
Đây là số tiền cần phải có để lọt vào 1% và 0.1% giàu nhất của từng nước
c522fa31-11f6-4fb9-a29c-a22f9889ed4a.jpeg




a508e726-392a-4c9b-b0c5-50d26ad8bfdf.jpeg


Rất tiếc Thái lan không có trong chart này nên chúng ta dùng số liệu khác của Thái:
91.7% người dân có tài sản (net worth) từ 0-10.000 USD
7.5% 10.000-100.000
0.7% 100.000-1m
0.1% > 1m
Như vây có thể thấy chỉ cần có dưới 100.000 USD để lọt vào top 0.8% người giàu nhất Thái lan.
Những con số này thật đáng kinh ngạc, nó cho thấy ở Việt nam người giàu và khá giả ở phổ rộng hơn rất nhiều các nước khác.
6. Tăng trưởng kinh tế
Trong 30 năm qua GDP đầu người của chúng ta tăng trưởng đúng 30 lần và bây giờ tôi có cảm giác chúng ta không chỉ tiếp tục tăng trưởng như 30 năm qua, mà có dấu hiệu tăng tốc. Có lẽ tích luỹ kỹ năng, công nghệ và vốn liếng đạt đến một ngưỡng nhất định dẫn đến sự tăng tốc. Chúng ta cần tăng trưởng thêm 10 lần nữa để đạt mức một nước phát triển.
Liệu chúng ta có thể trở thành một nước phát triển? Có nhiều yếu tố cần xem xét:
- tiếp cập giáo dục và việc làm: ở mục này chúng ta làm rất tốt, ai cũng được học hành, ai cũng có cơ hội vươn lên đi làm cho những công ty danh tiếng nhất. Nếu sinh ra trong gia đình khá giả trở lên cơ hội tiếp cận giáo dục của chúng ta không thua kém một nước nào. Nếu sinh ra trong gia đình khó khăn thì cơ hội được tiếp cận giáo dục ở VN còn tốt hơn! Ngay cả những nơi vô cùng xa xôi hiểm trở hầu hết đều có điện, có Internet, có trường học, có thầy cô giáo và chiến sỹ biên phòng lặn lội đi dạy học. Nếu chẳng may sinh ra trong gia đình nghèo ở Mỹ thì các bác chỉ được sống ở khu hạ lưu, đi học trường bãi rác cùng với các bạn đồng lứa từ khu bãi rác mà ra. Các bác không thể xin vào trường của khu khá giả bên cạnh. Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công với chất lượng khá tốt.
- tự do kinh doanh và cơ hội kinh doanh: tôi không thấy có có vấn đề gì, tất cả chỉ phụ thuộc vào năng lực của các bác. Cơ hội rất nhiều. Kiếm được tiền không phải đóng thuế bao nhiêu cả, rất nhiều người kiếm rất tốt và họ chưa bị thuế sờ đến, tôi nghĩ một phần cũng là vì ngành thuế còn chưa đủ năng lực, một phần Chính phủ muốn khoan sức dân, ko tìm cách thu bằng hết.
- phát triển cơ sở hạ tầng: đây là mục kém nhất và là nguy cơ cao nhất. Tất cả công trình giao thông đều có trộm cắp, nếu bây giờ yêu cầu lãnh đạo các PMU giải trình về tài sản chìm nổi thì căng đấy, ko biết giải trình thế nào. Nếu cứ tiếp tục thế này, đồng tiền xương máu của nhân dân cứ nướng theo kiểu 1 tỷ USD cho hơn chục km đường sắt trên cao thì sẽ thất bại trong con đường trở thành nước phát triển.
- phẩm chất con người: đây là mấu chốt, nếu như con người VN có thể làm việc tốt như người dân ở các nước phát triển thì chúng ta cũng có thể trở thành nước phát triển. Ngành tech là nơi so kè đáng nói nhất, chứ bác sĩ hay giáo viên VN tôi nghĩ họ đang làm ở mức các nước phát triển rồi. Tôi có may mắn được làm việc với đủ các tộc người, rất nhiều quốc gia, chỉ còn Châu Phi là tôi chưa đặt chân đến. Lần đầu tiên đến Mỹ làm việc tôi rất sốc. Không phải sốc vì trong ngành tech ở Cali rất nhiều người châu Á, điều này tôi tìm hiểu và biết từ trước rồi. Sốc lần 1 là dân lập trình viên châu Á ở bển chủ yếu là Ấn độ, TQ và VN, ko thấy các nước Đông Nam Á khác. Sốc lần 2 khi cũng ko thấy Hàn và Nhật làm ở đây. Sau này làm cho các công ty Nhật và Hàn hàng đầu tôi mới nhận ra một điều sốc thứ 3: trình độ làm phần mềm của người VN ko hề thua kém gì Hàn hay Nhật. Thực tế tôi thường xuyên phải re-architect cho các bạn ấy (dịch nôm na ra tiếng Việt là giải ngố cho họ). Tất nhiên họ cực kỳ nhạy cảm và không phải khi nào họ cũng đồng ý dùng cái mới, nhưng tôi cứ phải làm hết sức với trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình, lựa chọn là của họ. Thực tế người VN tư duy phần mềm tốt hơn các bạn ấy! Ở Đông Nam Á thì không có công ty nào là đối thủ của FPT và Viettel (và chắc cả Vingoup nữa).
Hạnh phúc thực ra không phải là thành quả, mà là hành trình để đạt được thành quả đấy. Tôi nghĩ chúng ta đang ở trong một hành trình huy hoàng, chỉ có một lần trong đời. Hãy tận dụng các cơ hội mà các bác có, đừng để 20-30 năm nữa nhìn lại và hối tiếc về những gì mình đã không làm và cả về những gì mình đã làm.
Rất hay
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,235
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em cũng thấy vài điều như cụ chủ thớt nêu.

Philippines và Indonesia là 2 nước nằm trọn trong vùng Nhiệt Đới, nóng quanh năm, trong khi Việt Nam có 1/2 lãnh thổ nằm ở vùng Gió Mùa, nơi mà có 4 mùa như các nước Ôn đới....Vậy nhẽ tự nhiên thì tiêu thụ điện cho điều hòa và tiêu thụ điều hòa nhiệt độ của Phil và Indo phải cao hơn ở VN mới phải.

Có gì đó sai sai và ảo ảo về số liệu GDP. :D
 

Manminh89

Xe tải
Biển số
OF-582935
Ngày cấp bằng
3/8/18
Số km
267
Động cơ
139,680 Mã lực
Tuổi
36
Nước Đức của Đông Nam Á cũng mạnh lắm. Khéo vượt Nhật Bản. Kịch bản này giờ tôi mới nghĩ đến. Vì dân số Đông Nam Á vượt châu Âu rồi.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,628
Động cơ
970,403 Mã lực
Hoá rồng đến nơi rồi :D
 

Thích Đu Đủ

Xe điện
Biển số
OF-717283
Ngày cấp bằng
22/2/20
Số km
2,158
Động cơ
107,195 Mã lực
Tuổi
45
Gần đây tôi thấy các bác tranh luận rất nhiều về nền KT so với một số nước. Việc tranh luận mà không có sở cứ rõ ràng thì chẳng đi đến đâu. Hôm nay là ngày cuối tuần rảnh rỗi, tôi xin có chút ý kiến hầu các bác.
1. GDP đầu người
Theo số liệu mới nhất của IMF, GDP đầu người của VN khoảng $3500, Philippines thấp hơn một chút, Indonesia hơn chúng ta khoảng 20% và Thái lan khoảng gấp đôi. Tính toán GDP là việc khó nhất trong thống kê, vì vậy chúng ta sẽ xem xét thêm một số con số thống kê có độ tin cậy cao hơn.
2. Lượng điện tiêu thụ (tháng)
Thailand (GWh) 16,350. Dân số: 69.6tr
Vietnam (GWh) 19,561 Dân số: 96.5tr
Indonesia (GWh) 23,245 Dân số: 270.6tr
Philippines (GWh) 8836. Dân số:108.1tr
Malaysia (GWh) 13,292 Dân số:32tr
Có thể thấy tiêu thụ điện năng trên đầu người của Indo và Phi thấp hơn chúng ta rất nhiều. Nhiều bác nói tại vì luyện thép, xin thưa là chỉ có 2% điện được dùng để luyện thép. Có bác lại nói công nghệ cũ tốn điện, xin thưa là phần lớn nhà cửa, công xưởng đều xây gần đây và không có chuyện dùng đồ ơ kìa tốn năng lượng. Đèn thì bây giờ toàn dùng LED chứ đèn neon tuyệt chủng lâu rồi. Sau khi xem xét số liệu thống kê này tôi rất nghi ngờ về việc GDP của Phi bằng chúng ta và của Indo hơn chúng ta 20%.
3. Thị trường điều hoà nhiệt độ
Hiện nay mỗi năm VN, Thái và Indo tiêu thụ ngang ngửa nhau, khoảng hơn 2 triệu máy điều hoà nhiệt độ hàng năm, Phi chỉ có vẻn vẹn 1 triệu máy. Có thể thấy tiêu thụ trên đầu người của chúng ta cao hơn Indo và Phi rất nhiều. Các bác đừng nói họ ai cũng có điều hoà nên ko cần mua nữa nhé, chả nhẽ Thái chưa có điều hoà? và sao ai cũng có điều hoà mà tiêu thụ điện thấp thế?
4. Thị trường xe
Thailand 771.141
Indonesia 582.298
Philippines 283.983
Vietnam 407.487
Thật kinh ngạc, tiêu thụ xe trên đầu người của Phi và Indo cũng thấp hơn rất nhiều. Có gì đó rất sai với số liệu GDP.
5. Net worth
Đây là số tiền cần phải có để lọt vào 1% và 0.1% giàu nhất của từng nước
c522fa31-11f6-4fb9-a29c-a22f9889ed4a.jpeg




a508e726-392a-4c9b-b0c5-50d26ad8bfdf.jpeg


Rất tiếc Thái lan không có trong chart này nên chúng ta dùng số liệu khác của Thái:
91.7% người dân có tài sản (net worth) từ 0-10.000 USD
7.5% 10.000-100.000
0.7% 100.000-1m
0.1% > 1m
Như vây có thể thấy chỉ cần có 100.000 USD để lọt vào top 0.8% người giàu nhất Thái lan.
Những con số này thật đáng kinh ngạc, nó cho thấy ở Việt nam người giàu và khá giả ở phổ rộng hơn rất nhiều các nước khác.
6. Tăng trưởng kinh tế
Trong 30 năm qua GDP đầu người của chúng ta tăng trưởng đúng 30 lần và bây giờ tôi có cảm giác chúng ta không chỉ tiếp tục tăng trưởng như 30 năm qua, mà có dấu hiệu tăng tốc. Có lẽ tích luỹ kỹ năng, công nghệ và vốn liếng đạt đến một ngưỡng nhất định dẫn đến sự tăng tốc. Chúng ta cần tăng trưởng thêm 10 lần nữa để đạt mức một nước phát triển.
Liệu chúng ta có thể trở thành một nước phát triển? Có nhiều yếu tố cần xem xét:
- tiếp cập giáo dục và việc làm: ở mục này chúng ta làm rất tốt, ai cũng được học hành, ai cũng có cơ hội vươn lên đi làm cho những công ty danh tiếng nhất. Nếu sinh ra trong gia đình khá giả trở lên cơ hội tiếp cận giáo dục của chúng ta không thua kém một nước nào. Nếu sinh ra trong gia đình khó khăn thì cơ hội được tiếp cận giáo dục ở VN thậm chí còn tốt hơn! Ngay cả những nơi vô cùng xa xôi hiểm trở hầu hết đều có điện, có Internet, có trường học, có thầy cô giáo và chiến sỹ biên phòng lặn lội đi dạy học. Nếu chẳng may sinh ra trong gia đình nghèo ở Mỹ thì các bác chỉ được sống ở khu hạ lưu, đi học trường bãi rác cùng với các bạn đồng lứa từ khu bãi rác mà ra. Các bác không thể xin vào trường của khu khá giả bên cạnh. Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công với chất lượng khá tốt.
- tự do kinh doanh và cơ hội kinh doanh: tôi không thấy có có vấn đề gì, tất cả chỉ phụ thuộc vào năng lực của các bác. Cơ hội rất nhiều. Kiếm được tiền không phải đóng thuế bao nhiêu cả, rất nhiều người kiếm rất tốt và họ chưa bị thuế sờ đến, tôi nghĩ một phần cũng là vì ngành thuế còn chưa đủ năng lực, một phần Chính phủ muốn khoan sức dân, ko tìm cách thu bằng hết.
- phát triển cơ sở hạ tầng: đây là mục kém nhất và là nguy cơ cao nhất. Tất cả công trình giao thông đều có trộm cắp, nếu bây giờ yêu cầu lãnh đạo các PMU giải trình về tài sản chìm nổi thì căng đấy, ko biết giải trình thế nào. Nếu cứ tiếp tục thế này, đồng tiền xương máu của nhân dân cứ nướng theo kiểu 1 tỷ USD cho hơn chục km đường sắt trên cao thì sẽ thất bại trong con đường trở thành nước phát triển.
- phẩm chất con người: đây là mấu chốt, nếu như con người VN có thể làm việc tốt như người dân ở các nước phát triển thì chúng ta cũng có thể trở thành nước phát triển. Ngành tech là nơi so kè đáng nói nhất, chứ bác sĩ hay giáo viên VN tôi nghĩ họ đang làm ở mức các nước phát triển rồi. Tôi có may mắn được làm việc với đủ các tộc người, rất nhiều quốc gia, chỉ còn Châu Phi là tôi chưa đặt chân đến. Lần đầu tiên đến Mỹ làm việc tôi rất sốc. Không phải sốc vì trong ngành tech ở Cali rất nhiều người châu Á, điều này tôi tìm hiểu và biết từ trước rồi. Sốc lần 1 là dân lập trình viên châu Á ở bển chủ yếu là Ấn độ, TQ và VN, ko thấy các nước Đông Nam Á khác. Sốc lần 2 khi cũng ko thấy Hàn và Nhật làm ở đây. Sau này làm cho các công ty Nhật và Hàn hàng đầu tôi mới nhận ra một điều sốc thứ 3: trình độ làm phần mềm của người VN ko hề thua kém gì Hàn hay Nhật. Thực tế tôi thường xuyên phải re-architect cho các bạn ấy (dịch nôm na ra tiếng Việt là giải ngố cho họ). Tất nhiên họ cực kỳ nhạy cảm và không phải khi nào họ cũng đồng ý dùng cái mới, nhưng tôi cứ phải làm hết sức với trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình, lựa chọn là của họ. Thực tế người VN tư duy phần mềm tốt hơn các bạn ấy! Ở Đông Nam Á thì không có công ty nào là đối thủ của FPT và Viettel (và chắc cả Vingoup nữa). Những nghề như thiết kế điện tử, thiết kế chip hay cơ khí chế tạo thì chúng ta đang kém rất xa, tất cả là do rào cản gia nhập nghề nghiệp lớn, chưa có nhiều cơ hội để hành nghề, còn ngành phầm mềm chỉ cần có mỗi chiếc máy tính nối mạng nên 20 năm qua nhiều thế hệ người VN đã có cơ hội xông pha.
Hạnh phúc thực ra không phải là thành quả, mà là hành trình để đạt được thành quả đấy. Tôi nghĩ chúng ta đang ở trong một hành trình huy hoàng, chỉ có một lần trong đời. Hãy tận dụng các cơ hội mà các bác có, đừng để 20-30 năm nữa nhìn lại và hối tiếc về những gì mình đã không làm và cả về những gì mình đã làm.
Một câu hỏi mà ng thường ko thể dả nhời.
Người dả nhời đc lại ko bao giờ dám. Biết thế mà vẫn hỏi thì!!!
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
7,385
Động cơ
325,369 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com
Gần đây tôi thấy các bác tranh luận rất nhiều về nền KT so với một số nước. Việc tranh luận mà không có sở cứ rõ ràng thì chẳng đi đến đâu. Hôm nay là ngày cuối tuần rảnh rỗi, tôi xin có chút ý kiến hầu các bác.
1. GDP đầu người
Theo số liệu mới nhất của IMF, GDP đầu người của VN khoảng $3500, Philippines thấp hơn một chút, Indonesia hơn chúng ta khoảng 20% và Thái lan khoảng gấp đôi. Tính toán GDP là việc khó nhất trong thống kê, vì vậy chúng ta sẽ xem xét thêm một số con số thống kê có độ tin cậy cao hơn.
2. Lượng điện tiêu thụ (tháng)
Thailand (GWh) 16,350. Dân số: 69.6tr
Vietnam (GWh) 19,561 Dân số: 96.5tr
Indonesia (GWh) 23,245 Dân số: 270.6tr
Philippines (GWh) 8836. Dân số:108.1tr
Malaysia (GWh) 13,292 Dân số:32tr
Có thể thấy tiêu thụ điện năng trên đầu người của Indo và Phi thấp hơn chúng ta rất nhiều. Nhiều bác nói tại vì luyện thép, xin thưa là chỉ có 2% điện được dùng để luyện thép. Có bác lại nói công nghệ cũ tốn điện, xin thưa là phần lớn nhà cửa, công xưởng đều xây gần đây và không có chuyện dùng đồ ơ kìa tốn năng lượng. Đèn thì bây giờ toàn dùng LED chứ đèn neon tuyệt chủng lâu rồi. Sau khi xem xét số liệu thống kê này tôi rất nghi ngờ về việc GDP của Phi bằng chúng ta và của Indo hơn chúng ta 20%.
3. Thị trường điều hoà nhiệt độ
Hiện nay mỗi năm VN, Thái và Indo tiêu thụ ngang ngửa nhau, khoảng hơn 2 triệu máy điều hoà nhiệt độ hàng năm, Phi chỉ có vẻn vẹn 1 triệu máy. Có thể thấy tiêu thụ trên đầu người của chúng ta cao hơn Indo và Phi rất nhiều. Các bác đừng nói họ ai cũng có điều hoà nên ko cần mua nữa nhé, chả nhẽ Thái chưa có điều hoà? và sao ai cũng có điều hoà mà tiêu thụ điện thấp thế?
4. Thị trường xe
Thailand 771.141
Indonesia 582.298
Philippines 283.983
Vietnam 407.487
Thật kinh ngạc, tiêu thụ xe trên đầu người của Phi và Indo cũng thấp hơn rất nhiều. Có gì đó rất sai với số liệu GDP.
5. Net worth
Đây là số tiền cần phải có để lọt vào 1% và 0.1% giàu nhất của từng nước
c522fa31-11f6-4fb9-a29c-a22f9889ed4a.jpeg




a508e726-392a-4c9b-b0c5-50d26ad8bfdf.jpeg


Rất tiếc Thái lan không có trong chart này nên chúng ta dùng số liệu khác của Thái:
91.7% người dân có tài sản (net worth) từ 0-10.000 USD
7.5% 10.000-100.000
0.7% 100.000-1m
0.1% > 1m
Như vây có thể thấy chỉ cần có 100.000 USD để lọt vào top 0.8% người giàu nhất Thái lan.
Những con số này thật đáng kinh ngạc, nó cho thấy ở Việt nam người giàu và khá giả ở phổ rộng hơn rất nhiều các nước khác.
6. Tăng trưởng kinh tế
Trong 30 năm qua GDP đầu người của chúng ta tăng trưởng đúng 30 lần và bây giờ tôi có cảm giác chúng ta không chỉ tiếp tục tăng trưởng như 30 năm qua, mà có dấu hiệu tăng tốc. Có lẽ tích luỹ kỹ năng, công nghệ và vốn liếng đạt đến một ngưỡng nhất định dẫn đến sự tăng tốc. Chúng ta cần tăng trưởng thêm 10 lần nữa để đạt mức một nước phát triển.
Liệu chúng ta có thể trở thành một nước phát triển? Có nhiều yếu tố cần xem xét:
- tiếp cập giáo dục và việc làm: ở mục này chúng ta làm rất tốt, ai cũng được học hành, ai cũng có cơ hội vươn lên đi làm cho những công ty danh tiếng nhất. Nếu sinh ra trong gia đình khá giả trở lên cơ hội tiếp cận giáo dục của chúng ta không thua kém một nước nào. Nếu sinh ra trong gia đình khó khăn thì cơ hội được tiếp cận giáo dục ở VN thậm chí còn tốt hơn! Ngay cả những nơi vô cùng xa xôi hiểm trở hầu hết đều có điện, có Internet, có trường học, có thầy cô giáo và chiến sỹ biên phòng lặn lội đi dạy học. Nếu chẳng may sinh ra trong gia đình nghèo ở Mỹ thì các bác chỉ được sống ở khu hạ lưu, đi học trường bãi rác cùng với các bạn đồng lứa từ khu bãi rác mà ra. Các bác không thể xin vào trường của khu khá giả bên cạnh. Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công với chất lượng khá tốt.
- tự do kinh doanh và cơ hội kinh doanh: tôi không thấy có có vấn đề gì, tất cả chỉ phụ thuộc vào năng lực của các bác. Cơ hội rất nhiều. Kiếm được tiền không phải đóng thuế bao nhiêu cả, rất nhiều người kiếm rất tốt và họ chưa bị thuế sờ đến, tôi nghĩ một phần cũng là vì ngành thuế còn chưa đủ năng lực, một phần Chính phủ muốn khoan sức dân, ko tìm cách thu bằng hết.
- phát triển cơ sở hạ tầng: đây là mục kém nhất và là nguy cơ cao nhất. Tất cả công trình giao thông đều có trộm cắp, nếu bây giờ yêu cầu lãnh đạo các PMU giải trình về tài sản chìm nổi thì căng đấy, ko biết giải trình thế nào. Nếu cứ tiếp tục thế này, đồng tiền xương máu của nhân dân cứ nướng theo kiểu 1 tỷ USD cho hơn chục km đường sắt trên cao thì sẽ thất bại trong con đường trở thành nước phát triển.
- phẩm chất con người: đây là mấu chốt, nếu như con người VN có thể làm việc tốt như người dân ở các nước phát triển thì chúng ta cũng có thể trở thành nước phát triển. Ngành tech là nơi so kè đáng nói nhất, chứ bác sĩ hay giáo viên VN tôi nghĩ họ đang làm ở mức các nước phát triển rồi. Tôi có may mắn được làm việc với đủ các tộc người, rất nhiều quốc gia, chỉ còn Châu Phi là tôi chưa đặt chân đến. Lần đầu tiên đến Mỹ làm việc tôi rất sốc. Không phải sốc vì trong ngành tech ở Cali rất nhiều người châu Á, điều này tôi tìm hiểu và biết từ trước rồi. Sốc lần 1 là dân lập trình viên châu Á ở bển chủ yếu là Ấn độ, TQ và VN, ko thấy các nước Đông Nam Á khác. Sốc lần 2 khi cũng ko thấy Hàn và Nhật làm ở đây. Sau này làm cho các công ty Nhật và Hàn hàng đầu tôi mới nhận ra một điều sốc thứ 3: trình độ làm phần mềm của người VN ko hề thua kém gì Hàn hay Nhật. Thực tế tôi thường xuyên phải re-architect cho các bạn ấy (dịch nôm na ra tiếng Việt là giải ngố cho họ). Tất nhiên họ cực kỳ nhạy cảm và không phải khi nào họ cũng đồng ý dùng cái mới, nhưng tôi cứ phải làm hết sức với trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình, lựa chọn là của họ. Thực tế người VN tư duy phần mềm tốt hơn các bạn ấy! Ở Đông Nam Á thì không có công ty nào là đối thủ của FPT và Viettel (và chắc cả Vingoup nữa). Những nghề như thiết kế điện tử, thiết kế chip hay cơ khí chế tạo thì chúng ta đang kém rất xa, tất cả là do rào cản gia nhập nghề nghiệp lớn, chưa có nhiều cơ hội để hành nghề, còn ngành phầm mềm chỉ cần có mỗi chiếc máy tính nối mạng nên 20 năm qua nhiều thế hệ người VN đã có cơ hội xông pha.
Hạnh phúc thực ra không phải là thành quả, mà là hành trình để đạt được thành quả đấy. Tôi nghĩ chúng ta đang ở trong một hành trình huy hoàng, chỉ có một lần trong đời. Hãy tận dụng các cơ hội mà các bác có, đừng để 20-30 năm nữa nhìn lại và hối tiếc về những gì mình đã không làm và cả về những gì mình đã làm.
Vod vì bác nhận xét dựa trên số liệu :D ai thích thì vác số liệu vào mà cãi :D

Riêng về phần điều hoà em bổ sung 1 chút là ở Phil dùng điều hoà loại 1 cục (điều hoà cửa sổ) kiểu cũ cực nhiều nên hiệu suất năng lượng rất kém :D
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,879
Động cơ
164,046 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Đã bảo GDP danh nghĩa ảo lòi. Các cháu Mỹ da ngăm ngăm thích thể hiện thôi.;))

Sản lượng nông sản, thủy hải sản, điện, thép, xăng dầu, m2 xây dựng, km đường giao thông, số giường bệnh, số y bác sĩ, số người đi du lịch, kim ngạch xuất khẩu, tổng tiêu dùng nội địa...mới là những cái thực chất.

Chứ cái xứ dell gì GDP 60k đầu người mới đây cuốc hụi lại vừa thông qua gói 1900 tỉ trợ cấp chạ biết lần thứ mấy. Thực chất là in tiền ra nhập hàng.

Bảo sao giới xướng ca vô loài đua nhau về đất mẹ;))
 

doccocuukiem

Xe điện
Biển số
OF-485979
Ngày cấp bằng
1/2/17
Số km
3,235
Động cơ
141,336 Mã lực
Vova mà không chịu cập nhật tình hình đất nước thời đại 4.0 qua youtube à, thế này thì mấy hôm nữa bọn trẻ con nó qua mặt. Lên youtube mà gõ chữ:" Chủ tịch giả nghèo đi xe đạp bị nhân viên coi thường và cái kết" sẽ ra cả nghìn kết quả, đó chính là tư duy :" thao quang dưỡng hối" của những người từ yếu ớt bắt đầu mạnh mẽ vươn lên, cơ thể chưa thật sự cứng cáp trưởng thành nên phải giấu mình chờ thời cơ thích hợp. Đáng tiếc là do bọn trẻ trâu võ biền không nhẫn nại trước những lời kích bác nên lúc nào cũng thích xông ra thể hiện theo tinh thần mưa lúc nào mát mặt lúc đấy, thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt. Kết quả thì...... hehehe dê non thì làm sao địch được sói già, đường dài mới hay sức ngọ
 

Gefland

Xe tải
Biển số
OF-25641
Ngày cấp bằng
12/12/08
Số km
225
Động cơ
498,428 Mã lực
Nơi ở
Một nơi nào đó ở Hà Lội
Em đồng ý với lập luận của chủ thớt.Đối tác nước ngoài của em cũng nhận xét như vậy.Họ còn nói thêm kể cả thậm chí Việt và phần còn lại của Đông Nam Á ( trừ Sing ) bằng nhau về GDP thì ( có vẻ ) Việt vẫn hơn.Lý do họ nói rất đơn giản : Anh giàu không hẳn là phát triển , phát triển là của cải + dân trí + văn minh.Mà điều này Việt hơn đứt mấy ông kia ở khoản dân trí ( cảm nhận các nhân của các đối tác )
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Gần đây tôi thấy các bác tranh luận rất nhiều về nền KT so với một số nước. Việc tranh luận mà không có sở cứ rõ ràng thì chẳng đi đến đâu. Hôm nay là ngày cuối tuần rảnh rỗi, tôi xin có chút ý kiến hầu các bác.
1. GDP đầu người
Theo số liệu mới nhất của IMF, GDP đầu người của VN khoảng $3500, Philippines thấp hơn một chút, Indonesia hơn chúng ta khoảng 20% và Thái lan khoảng gấp đôi. Tính toán GDP là việc khó nhất trong thống kê, vì vậy chúng ta sẽ xem xét thêm một số con số thống kê có độ tin cậy cao hơn.
2. Lượng điện tiêu thụ (tháng)
Thailand (GWh) 16,350. Dân số: 69.6tr
Vietnam (GWh) 19,561 Dân số: 96.5tr
Indonesia (GWh) 23,245 Dân số: 270.6tr
Philippines (GWh) 8836. Dân số:108.1tr
Malaysia (GWh) 13,292 Dân số:32tr
Có thể thấy tiêu thụ điện năng trên đầu người của Indo và Phi thấp hơn chúng ta rất nhiều. Nhiều bác nói tại vì luyện thép, xin thưa là chỉ có 2% điện được dùng để luyện thép. Có bác lại nói công nghệ cũ tốn điện, xin thưa là phần lớn nhà cửa, công xưởng đều xây gần đây và không có chuyện dùng đồ ơ kìa tốn năng lượng. Đèn thì bây giờ toàn dùng LED chứ đèn neon tuyệt chủng lâu rồi. Sau khi xem xét số liệu thống kê này tôi rất nghi ngờ về việc GDP của Phi bằng chúng ta và của Indo hơn chúng ta 20%.
3. Thị trường điều hoà nhiệt độ
Hiện nay mỗi năm VN, Thái và Indo tiêu thụ ngang ngửa nhau, khoảng hơn 2 triệu máy điều hoà nhiệt độ hàng năm, Phi chỉ có vẻn vẹn 1 triệu máy. Có thể thấy tiêu thụ trên đầu người của chúng ta cao hơn Indo và Phi rất nhiều. Các bác đừng nói họ ai cũng có điều hoà nên ko cần mua nữa nhé, chả nhẽ Thái chưa có điều hoà? và sao ai cũng có điều hoà mà tiêu thụ điện thấp thế?
4. Thị trường xe
Thailand 771.141
Indonesia 582.298
Philippines 283.983
Vietnam 407.487
Thật kinh ngạc, tiêu thụ xe trên đầu người của Phi và Indo cũng thấp hơn rất nhiều. Có gì đó rất sai với số liệu GDP.
5. Net worth
Đây là số tiền cần phải có để lọt vào 1% và 0.1% giàu nhất của từng nước
c522fa31-11f6-4fb9-a29c-a22f9889ed4a.jpeg




a508e726-392a-4c9b-b0c5-50d26ad8bfdf.jpeg


Rất tiếc Thái lan không có trong chart này nên chúng ta dùng số liệu khác của Thái:
91.7% người dân có tài sản (net worth) từ 0-10.000 USD
7.5% 10.000-100.000
0.7% 100.000-1m
0.1% > 1m
Như vây có thể thấy chỉ cần có 100.000 USD để lọt vào top 0.8% người giàu nhất Thái lan.
Những con số này thật đáng kinh ngạc, nó cho thấy ở Việt nam người giàu và khá giả ở phổ rộng hơn rất nhiều các nước khác.
6. Tăng trưởng kinh tế
Trong 30 năm qua GDP đầu người của chúng ta tăng trưởng đúng 30 lần và bây giờ tôi có cảm giác chúng ta không chỉ tiếp tục tăng trưởng như 30 năm qua, mà có dấu hiệu tăng tốc. Có lẽ tích luỹ kỹ năng, công nghệ và vốn liếng đạt đến một ngưỡng nhất định dẫn đến sự tăng tốc. Chúng ta cần tăng trưởng thêm 10 lần nữa để đạt mức một nước phát triển.
Liệu chúng ta có thể trở thành một nước phát triển? Có nhiều yếu tố cần xem xét:
- tiếp cập giáo dục và việc làm: ở mục này chúng ta làm rất tốt, ai cũng được học hành, ai cũng có cơ hội vươn lên đi làm cho những công ty danh tiếng nhất. Nếu sinh ra trong gia đình khá giả trở lên cơ hội tiếp cận giáo dục của chúng ta không thua kém một nước nào. Nếu sinh ra trong gia đình khó khăn thì cơ hội được tiếp cận giáo dục ở VN thậm chí còn tốt hơn! Ngay cả những nơi vô cùng xa xôi hiểm trở hầu hết đều có điện, có Internet, có trường học, có thầy cô giáo và chiến sỹ biên phòng lặn lội đi dạy học. Nếu chẳng may sinh ra trong gia đình nghèo ở Mỹ thì các bác chỉ được sống ở khu hạ lưu, đi học trường bãi rác cùng với các bạn đồng lứa từ khu bãi rác mà ra. Các bác không thể xin vào trường của khu khá giả bên cạnh. Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công với chất lượng khá tốt.
- tự do kinh doanh và cơ hội kinh doanh: tôi không thấy có có vấn đề gì, tất cả chỉ phụ thuộc vào năng lực của các bác. Cơ hội rất nhiều. Kiếm được tiền không phải đóng thuế bao nhiêu cả, rất nhiều người kiếm rất tốt và họ chưa bị thuế sờ đến, tôi nghĩ một phần cũng là vì ngành thuế còn chưa đủ năng lực, một phần Chính phủ muốn khoan sức dân, ko tìm cách thu bằng hết.
- phát triển cơ sở hạ tầng: đây là mục kém nhất và là nguy cơ cao nhất. Tất cả công trình giao thông đều có trộm cắp, nếu bây giờ yêu cầu lãnh đạo các PMU giải trình về tài sản chìm nổi thì căng đấy, ko biết giải trình thế nào. Nếu cứ tiếp tục thế này, đồng tiền xương máu của nhân dân cứ nướng theo kiểu 1 tỷ USD cho hơn chục km đường sắt trên cao thì sẽ thất bại trong con đường trở thành nước phát triển.
- phẩm chất con người: đây là mấu chốt, nếu như con người VN có thể làm việc tốt như người dân ở các nước phát triển thì chúng ta cũng có thể trở thành nước phát triển. Ngành tech là nơi so kè đáng nói nhất, chứ bác sĩ hay giáo viên VN tôi nghĩ họ đang làm ở mức các nước phát triển rồi. Tôi có may mắn được làm việc với đủ các tộc người, rất nhiều quốc gia, chỉ còn Châu Phi là tôi chưa đặt chân đến. Lần đầu tiên đến Mỹ làm việc tôi rất sốc. Không phải sốc vì trong ngành tech ở Cali rất nhiều người châu Á, điều này tôi tìm hiểu và biết từ trước rồi. Sốc lần 1 là dân lập trình viên châu Á ở bển chủ yếu là Ấn độ, TQ và VN, ko thấy các nước Đông Nam Á khác. Sốc lần 2 khi cũng ko thấy Hàn và Nhật làm ở đây. Sau này làm cho các công ty Nhật và Hàn hàng đầu tôi mới nhận ra một điều sốc thứ 3: trình độ làm phần mềm của người VN ko hề thua kém gì Hàn hay Nhật. Thực tế tôi thường xuyên phải re-architect cho các bạn ấy (dịch nôm na ra tiếng Việt là giải ngố cho họ). Tất nhiên họ cực kỳ nhạy cảm và không phải khi nào họ cũng đồng ý dùng cái mới, nhưng tôi cứ phải làm hết sức với trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình, lựa chọn là của họ. Thực tế người VN tư duy phần mềm tốt hơn các bạn ấy! Ở Đông Nam Á thì không có công ty nào là đối thủ của FPT và Viettel (và chắc cả Vingoup nữa). Những nghề như thiết kế điện tử, thiết kế chip hay cơ khí chế tạo thì chúng ta đang kém rất xa, tất cả là do rào cản gia nhập nghề nghiệp lớn, chưa có nhiều cơ hội để hành nghề, còn ngành phầm mềm chỉ cần có mỗi chiếc máy tính nối mạng nên 20 năm qua nhiều thế hệ người VN đã có cơ hội xông pha.
Hạnh phúc thực ra không phải là thành quả, mà là hành trình để đạt được thành quả đấy. Tôi nghĩ chúng ta đang ở trong một hành trình huy hoàng, chỉ có một lần trong đời. Hãy tận dụng các cơ hội mà các bác có, đừng để 20-30 năm nữa nhìn lại và hối tiếc về những gì mình đã không làm và cả về những gì mình đã làm.
Cảm ơn bác.
Các chỉ số chắc là chuẩn.
Tôi thì lăn tăn nhiều chỗ, ví dụ chỗ này: "Các bác không thể xin vào trường của khu khá giả bên cạnh. Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công với chất lượng khá tốt. ".
Đúng là "Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công ....", ơn Đoẳng, ơn Chú phỉnh.
Còn chất lượng thì nó khó so sánh với cái "trường của khu khá giả bên cạnh", bác ạ.
Tôi không dám đòi hỏi giáo viên English phải nói English như người Lào, nhưng cái khoản chất lượng trường ở các vùng hơi xa xa 1 chút, thực sự tệ hại.
Đội ơn thằng Ngọng.
 

bubu08

Xe tăng
Biển số
OF-88401
Ngày cấp bằng
14/3/11
Số km
1,659
Động cơ
405,080 Mã lực
Tức là lâu nay "nhà nước của dân do dân vì dân" không lắng nghe hả bác. Đồ *********. Kaka.
Nói ra thì ********* chứ kinh tế VN thay đổi nhanh về chất và về lượng là từ khi đội Đông Âu, vốn là tinh hoa của nước VNXHCN, sau nhiều năm chính chiến trời Âu, mang tiền về làm ăn ở quê hương. Vượng, Lam, Quang, Thảo, Cảnh Hồng v..v đã bắt đầu về nước từ những năm 2005-2006 đã nâng tầm và tạo ra vô số chuẩn mức mới cho nền kinh tế. Họ cũng tạo ra vô số cơ hội cho người khác và thúc đẩy XH đi lên.
 

Gefland

Xe tải
Biển số
OF-25641
Ngày cấp bằng
12/12/08
Số km
225
Động cơ
498,428 Mã lực
Nơi ở
Một nơi nào đó ở Hà Lội
Ơ, bậy. Các bác trên này bảo dân trí VN còn thấp lắm, nên áp dân chủ vào là loạn.
Nhưng khi cần thu hút đầu tư hay xóc lọ thì lại bảo VN dân trí cao vời.
Khà khà , em chịu.Cơ sang mấy bên ĐNA thấy dân cứ bẩn bẩn thế nào ấy , không có vẻ dân trí " sạch sẽ " như dân ta.Em không có ý phân biệt chủng tộc nhé , chỉ là quen nói thật thôi
 
  • Vodka
Reactions: Dec

Dahhost

Xe máy
Biển số
OF-713102
Ngày cấp bằng
13/1/20
Số km
71
Động cơ
85,110 Mã lực
Em không có gì phản biện chủ thớt, đọc và cảm nhận thôi, hoàn toàn thấy ok

Em và nhiều bác trên đây đã lớn lên đúng vào khoảng thời gian bác thớt nhắc, từ 1995 đến nay, cảm nhận rõ rệt sự thay đổi qua từng chu kỳ 5 năm, nhiều mơ ước thời đi học cứ nghĩ mãi chỉ là mơ ước nhưng tất cả đã thành hiện hữu

Có một niềm vui không hề nhỏ :)
 

taroko

Xe tải
Biển số
OF-760295
Ngày cấp bằng
18/2/21
Số km
326
Động cơ
47,499 Mã lực
Gần đây tôi thấy các bác tranh luận rất nhiều về nền KT so với một số nước. Việc tranh luận mà không có sở cứ rõ ràng thì chẳng đi đến đâu. Hôm nay là ngày cuối tuần rảnh rỗi, tôi xin có chút ý kiến hầu các bác.
1. GDP đầu người
Theo số liệu mới nhất của IMF, GDP đầu người của VN khoảng $3500, Philippines thấp hơn một chút, Indonesia hơn chúng ta khoảng 20% và Thái lan khoảng gấp đôi. Tính toán GDP là việc khó nhất trong thống kê, vì vậy chúng ta sẽ xem xét thêm một số con số thống kê có độ tin cậy cao hơn.
2. Lượng điện tiêu thụ (tháng)
Thailand (GWh) 16,350. Dân số: 69.6tr
Vietnam (GWh) 19,561 Dân số: 96.5tr
Indonesia (GWh) 23,245 Dân số: 270.6tr
Philippines (GWh) 8836. Dân số:108.1tr
Malaysia (GWh) 13,292 Dân số:32tr
Có thể thấy tiêu thụ điện năng trên đầu người của Indo và Phi thấp hơn chúng ta rất nhiều. Nhiều bác nói tại vì luyện thép, xin thưa là chỉ có 2% điện được dùng để luyện thép. Có bác lại nói công nghệ cũ tốn điện, xin thưa là phần lớn nhà cửa, công xưởng đều xây gần đây và không có chuyện dùng đồ ơ kìa tốn năng lượng. Đèn thì bây giờ toàn dùng LED chứ đèn neon tuyệt chủng lâu rồi. Sau khi xem xét số liệu thống kê này tôi rất nghi ngờ về việc GDP của Phi bằng chúng ta và của Indo hơn chúng ta 20%.
3. Thị trường điều hoà nhiệt độ
Hiện nay mỗi năm VN, Thái và Indo tiêu thụ ngang ngửa nhau, khoảng hơn 2 triệu máy điều hoà nhiệt độ hàng năm, Phi chỉ có vẻn vẹn 1 triệu máy. Có thể thấy tiêu thụ trên đầu người của chúng ta cao hơn Indo và Phi rất nhiều. Các bác đừng nói họ ai cũng có điều hoà nên ko cần mua nữa nhé, chả nhẽ Thái chưa có điều hoà? và sao ai cũng có điều hoà mà tiêu thụ điện thấp thế?
4. Thị trường xe
Thailand 771.141
Indonesia 582.298
Philippines 283.983
Vietnam 407.487
Thật kinh ngạc, tiêu thụ xe trên đầu người của Phi và Indo cũng thấp hơn rất nhiều. Có gì đó rất sai với số liệu GDP.
5. Net worth
Đây là số tiền cần phải có để lọt vào 1% và 0.1% giàu nhất của từng nước
c522fa31-11f6-4fb9-a29c-a22f9889ed4a.jpeg




a508e726-392a-4c9b-b0c5-50d26ad8bfdf.jpeg


Rất tiếc Thái lan không có trong chart này nên chúng ta dùng số liệu khác của Thái:
91.7% người dân có tài sản (net worth) từ 0-10.000 USD
7.5% 10.000-100.000
0.7% 100.000-1m
0.1% > 1m
Như vây có thể thấy chỉ cần có 100.000 USD để lọt vào top 0.8% người giàu nhất Thái lan.
Những con số này thật đáng kinh ngạc, nó cho thấy ở Việt nam người giàu và khá giả ở phổ rộng hơn rất nhiều các nước khác.
6. Tăng trưởng kinh tế
Trong 30 năm qua GDP đầu người của chúng ta tăng trưởng đúng 30 lần và bây giờ tôi có cảm giác chúng ta không chỉ tiếp tục tăng trưởng như 30 năm qua, mà có dấu hiệu tăng tốc. Có lẽ tích luỹ kỹ năng, công nghệ và vốn liếng đạt đến một ngưỡng nhất định dẫn đến sự tăng tốc. Chúng ta cần tăng trưởng thêm 10 lần nữa để đạt mức một nước phát triển.
Liệu chúng ta có thể trở thành một nước phát triển? Có nhiều yếu tố cần xem xét:
- tiếp cập giáo dục và việc làm: ở mục này chúng ta làm rất tốt, ai cũng được học hành, ai cũng có cơ hội vươn lên đi làm cho những công ty danh tiếng nhất. Nếu sinh ra trong gia đình khá giả trở lên cơ hội tiếp cận giáo dục của chúng ta không thua kém một nước nào. Nếu sinh ra trong gia đình khó khăn thì cơ hội được tiếp cận giáo dục ở VN thậm chí còn tốt hơn! Ngay cả những nơi vô cùng xa xôi hiểm trở hầu hết đều có điện, có Internet, có trường học, có thầy cô giáo và chiến sỹ biên phòng lặn lội đi dạy học. Nếu chẳng may sinh ra trong gia đình nghèo ở Mỹ thì các bác chỉ được sống ở khu hạ lưu, đi học trường bãi rác cùng với các bạn đồng lứa từ khu bãi rác mà ra. Các bác không thể xin vào trường của khu khá giả bên cạnh. Ở VN thì giàu hay nghèo đều được học trong trường công với chất lượng khá tốt.
- tự do kinh doanh và cơ hội kinh doanh: tôi không thấy có có vấn đề gì, tất cả chỉ phụ thuộc vào năng lực của các bác. Cơ hội rất nhiều. Kiếm được tiền không phải đóng thuế bao nhiêu cả, rất nhiều người kiếm rất tốt và họ chưa bị thuế sờ đến, tôi nghĩ một phần cũng là vì ngành thuế còn chưa đủ năng lực, một phần Chính phủ muốn khoan sức dân, ko tìm cách thu bằng hết.
- phát triển cơ sở hạ tầng: đây là mục kém nhất và là nguy cơ cao nhất. Tất cả công trình giao thông đều có trộm cắp, nếu bây giờ yêu cầu lãnh đạo các PMU giải trình về tài sản chìm nổi thì căng đấy, ko biết giải trình thế nào. Nếu cứ tiếp tục thế này, đồng tiền xương máu của nhân dân cứ nướng theo kiểu 1 tỷ USD cho hơn chục km đường sắt trên cao thì sẽ thất bại trong con đường trở thành nước phát triển.
- phẩm chất con người: đây là mấu chốt, nếu như con người VN có thể làm việc tốt như người dân ở các nước phát triển thì chúng ta cũng có thể trở thành nước phát triển. Ngành tech là nơi so kè đáng nói nhất, chứ bác sĩ hay giáo viên VN tôi nghĩ họ đang làm ở mức các nước phát triển rồi. Tôi có may mắn được làm việc với đủ các tộc người, rất nhiều quốc gia, chỉ còn Châu Phi là tôi chưa đặt chân đến. Lần đầu tiên đến Mỹ làm việc tôi rất sốc. Không phải sốc vì trong ngành tech ở Cali rất nhiều người châu Á, điều này tôi tìm hiểu và biết từ trước rồi. Sốc lần 1 là dân lập trình viên châu Á ở bển chủ yếu là Ấn độ, TQ và VN, ko thấy các nước Đông Nam Á khác. Sốc lần 2 khi cũng ko thấy Hàn và Nhật làm ở đây. Sau này làm cho các công ty Nhật và Hàn hàng đầu tôi mới nhận ra một điều sốc thứ 3: trình độ làm phần mềm của người VN ko hề thua kém gì Hàn hay Nhật. Thực tế tôi thường xuyên phải re-architect cho các bạn ấy (dịch nôm na ra tiếng Việt là giải ngố cho họ). Tất nhiên họ cực kỳ nhạy cảm và không phải khi nào họ cũng đồng ý dùng cái mới, nhưng tôi cứ phải làm hết sức với trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình, lựa chọn là của họ. Thực tế người VN tư duy phần mềm tốt hơn các bạn ấy! Ở Đông Nam Á thì không có công ty nào là đối thủ của FPT và Viettel (và chắc cả Vingoup nữa). Những nghề như thiết kế điện tử, thiết kế chip hay cơ khí chế tạo thì chúng ta đang kém rất xa, tất cả là do rào cản gia nhập nghề nghiệp lớn, chưa có nhiều cơ hội để hành nghề, còn ngành phầm mềm chỉ cần có mỗi chiếc máy tính nối mạng nên 20 năm qua nhiều thế hệ người VN đã có cơ hội xông pha.
Hạnh phúc thực ra không phải là thành quả, mà là hành trình để đạt được thành quả đấy. Tôi nghĩ chúng ta đang ở trong một hành trình huy hoàng, chỉ có một lần trong đời. Hãy tận dụng các cơ hội mà các bác có, đừng để 20-30 năm nữa nhìn lại và hối tiếc về những gì mình đã không làm và cả về những gì mình đã làm.
Thấy bảo 2020 VN thành nc công nghiệp vượt Thái (trên báo) rồi mà ;))
Cái gì VN chả Nhất

Tỷ lệ sở hữu ô tô của người Việt cuối bảng Đông Nam Á
Thứ Bảy, 5/10/2019 07:10 GMT+7
(PLVN) - Theo thống kê mới đây của một số trang tin quốc tế về tỷ lệ sở hữu ô tô của người dân tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng vị trí gần bét bảng

GTCC, Metro, tàu trên cao thành phố cũng nhất (đằng đuôi) luôn :D
1615085581550.png
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top