TẠI SAO CHÁU CÓ THỂ CẮT LỖ MÀ LỆNH VẪN DƯƠNG TIỀN.
Cách trade bình thường hay dùng (hình số 1), đó là xác định sẵn Entry, Stoploss, sau đó tính toán Take Profit sao cho Risk/Reward < 1.
Ưu điểm của cách trade như vậy là dễ hiểu, dễ áp dụng.
Nhược điểm là: take profit chỉ là dự đoán (chưa chắc xảy ra trong diễn biến thực), khi phải cắt lỗ sẽ tốn nhiều tiền, và việc xác định trước stoploss như vậy rất dễ bị bắt bài và bị "quét stoploss".
Cháu sử dụng một điểm điểm B, vừa làm take profit, vừa làm stoploss khắc phục được nhược điểm của cách trade thông thường (B xuất hiện một cách khách quan trong diễn biến thị trường thực, khi cắt lỗ tốn ít tiền, giấu được stoploss để không bị bắt bài).
- Nếu thị trường chạy thuận lợi và B xuất hiện ở B1 (thì đó chính là take profit).
- Nếu thị trường chạy không thuận lợi và B xuất hiện ở B2 (thì đó chính là điểm ra mà vẫn có chút tiền).
- Nếu thị trường chạy không thuận lợi và B xuất hiện ở B3 (thì đó chính là stoploss).
Cách trade bình thường hay dùng (hình số 1), đó là xác định sẵn Entry, Stoploss, sau đó tính toán Take Profit sao cho Risk/Reward < 1.
Ưu điểm của cách trade như vậy là dễ hiểu, dễ áp dụng.
Nhược điểm là: take profit chỉ là dự đoán (chưa chắc xảy ra trong diễn biến thực), khi phải cắt lỗ sẽ tốn nhiều tiền, và việc xác định trước stoploss như vậy rất dễ bị bắt bài và bị "quét stoploss".
Cháu sử dụng một điểm điểm B, vừa làm take profit, vừa làm stoploss khắc phục được nhược điểm của cách trade thông thường (B xuất hiện một cách khách quan trong diễn biến thị trường thực, khi cắt lỗ tốn ít tiền, giấu được stoploss để không bị bắt bài).
- Nếu thị trường chạy thuận lợi và B xuất hiện ở B1 (thì đó chính là take profit).
- Nếu thị trường chạy không thuận lợi và B xuất hiện ở B2 (thì đó chính là điểm ra mà vẫn có chút tiền).
- Nếu thị trường chạy không thuận lợi và B xuất hiện ở B3 (thì đó chính là stoploss).