Nói bỏ lỗi chứ nhiều cụ cứ quàng quạc như con vịt.
Nam Phi ngày xưa trông giàu vì của cải tập trung trong tay có mấy phần trăm dân số, nhất là ruộng đất.
Các quốc gia giải được bài toán đưa đất đai vào vòng quay sản xuất sinh lời một cách công khai,đảm bảo cơ hội cho mọi công dân đều là những quốc gia phát triển, đó không phải Mác nói mà là đại ý của quyển”sự bí ẩn của sự vốn hoá” đã nói.
Người da đen sở hữu nguồn gien nguyên thuỷ nhất, chưa bị suy yếu bởi thói tham lam tước đoạt của người khác về đút túi riêng, tức là họ sống thuận với tự nhiên và tài nguyên dùng chung, đặc trưng của kinh tế nguyên thuỷ sở hữu công cộng.
Điểm dở là lỗi sống này lại chưa quan tâm đến chiều thứ tư của cuộc sống là thời gian, vì vậy họ chả cần lịch năm, nói gì lịch tính đến phút với giây.
Bảo họ lười thì những cánh đồng bông thời cụ Lin côn là do Gốt làm chắc, thời VNwwar các thương binh cũng Gốt vác, đi đổ rác, dọn hố xí doanh trại cũng Gốt chăng? Các bức ảnh tư liệu ắt nói khác.
Mấy ông Nam Phi mà cải cách không xong thì mãi mãi là con bò sữa cho các nước công nghiệp vắt, mà cứ như cũ thì da trắng nôp thuế sao nổi khi không còn sức lao động rẻ mạt của da đen như thời a pac thai, khi người da đen thuần tuý là con bò kéo cày khôgn có quyền côgn dân.
Nghe các cụ vàng vẩu chê nguwòi đen lại nhớ chuyện Kipling: mấy con khỉ vàng trên cây toàn tự khen mình văn miêng biết làm tổ, tạo bầy, khinh báo đen và gấu nâu là mọi rợ dã man chỉ biết cắn xé. Thực ra khỉ giỏi bắt chước nhưng chỉ lúc là quên mợ nó mất, Maugli dạy làm nhà chỉ tý là cãi nhau rồi quên cả cãi nhau vì cái gì