Đúng thế. Thanks cụ đã nhắc e viết nhầm trong còm đầu.Chí sĩ (志士): người có lý tưởng to lớn.
Trí sĩ (致仕): không làm quan nữa, hưu trí.
Chỉnh sửa cuối:
Đúng thế. Thanks cụ đã nhắc e viết nhầm trong còm đầu.Chí sĩ (志士): người có lý tưởng to lớn.
Trí sĩ (致仕): không làm quan nữa, hưu trí.
Xin phép níu áo cụ 1 chút. Dòng in đậm chính xác là Hội nghị Geneve 1954.Các cụ nhà mình rút kinh nghiệm của hội nghị Pari năm 1954, nên đến năm 1972 nhất khoát mời các anh lớn (Liên Xô, Trung Quốc) ra ngoài chơi. Đối thoại tay đôi với Mỹ
Gọi là 4 bên cho sang, chứ MTDTGPMN và VNCH chỉ gọi vào ký cho đủ tụ thôi
Riêng vấn đề nói tiếng nước ngoài thì em thấy thế này: học từ nhỏ nó có cái lợi là nghĩ ngoại ngữ -> nói ngoại ngữ chứ không tư duy kiểu nghĩ tiếng mẹ đẻ rồi phiên dịch (từ điển não) ra ngoại ngữ.Chứng tỏ học vấn họ nhận được thời xưa rất tốt và thực chất, như bà Bình nói tiếng Pháp như gió vs các 9chị gia vs nhà báo các nước về những vấn đề 9chị ngoại giao phức tạp mà ko cần phiên dịch cũng ko cần "cầm giấy", chứ ko như mấy vị cán bộ ThS TS giấy bây giờ, lắp bắp ko nổi mấy câu tiếng Anh, thậm chí tiếng Nga cũng chỉ lập cập chào hỏi được mấy câu (mặc dù tốt nghiệp hoặc bảo vệ luận án ở Nga hẳn hoi ), thậm chí tiếng Việt cũng ko xong, 1 bộ phận ko nhỏ phát biểu hớ hênh ko thuyết phục (mặc dù toàn tốt nghiệp abc cao kấp hẳn hoi), nhiều vị quan chức cc còn lói ngọng níu no "bung" với "toang" hết cả ra
Mọi so sánh đều khập khiễng, so thời xưa với thời nay càng không thể. Học hay không, kiến thức nạp thế nào còn liên quan đến mục đích, lý tưởng. Các cụ ngày xưa lý tưởng là hòa bình, mục đích là ngoại giao, quân sự.......thì đam mê trau dồi kiến thức đấy. Còn thế hệ bây giờ mục đích là đam mê kiếm nhiều tiền và mang được nhiều tiền về nhà là thành công rồi.Chứng tỏ học vấn họ nhận được thời xưa rất tốt và thực chất, như bà Bình nói tiếng Pháp như gió vs các 9chị gia vs nhà báo các nước về những vấn đề 9chị ngoại giao phức tạp mà ko cần phiên dịch cũng ko cần "cầm giấy", chứ ko như mấy vị cán bộ ThS TS giấy bây giờ, lắp bắp ko nổi mấy câu tiếng Anh, thậm chí tiếng Nga cũng chỉ lập cập chào hỏi được mấy câu (mặc dù tốt nghiệp hoặc bảo vệ luận án ở Nga hẳn hoi ), thậm chí tiếng Việt cũng ko xong, 1 bộ phận ko nhỏ phát biểu hớ hênh ko thuyết phục (mặc dù toàn tốt nghiệp abc cao kấp hẳn hoi), nhiều vị quan chức cc còn lói ngọng níu no "bung" với "toang" hết cả ra
Cụ nói đúng. Nhưng không nhất thiết, có thể không sống/học từ bé trong môi trường ngoại ngữ, chỉ học khi lên đại học vẫn có thể nói và nghĩ hoàn toàn bằng ngoại ngữ được cụ ah. Sau này khi rời môi trường nước ngoài đó về nhà vẫn duy trì được như thế (phản ứng nói khi giao tiếp có thể chậm hơn 1 chút), với điều kiện vẫn thường xuyên đọc sách, dịch sách, xem TV, giao tiếp vs người bản địa bất cứ khi nào có cơ hội (Tự tìm cơ hội).Riêng vấn đề nói tiếng nước ngoài thì em thấy thế này: học từ nhỏ nó có cái lợi là nghĩ ngoại ngữ -> nói ngoại ngữ chứ không tư duy kiểu nghĩ tiếng mẹ đẻ rồi phiên dịch (từ điển não) ra ngoại ngữ.
Ví dụ : trẻ con học tiếng Anh, chúng nó thấy cái màu đấy, nó nói là red, người lớn (già như tụi em, lớn tướng mới học) lại nhìn bảo đó là màu đỏ, màu đỏ tiếng Anh là red nên nói là red.
Ở luôn nước ngoài thì nói trôi chảy chứ cứ ở Việt Nam là 'vừa dịch vừa nói'
Đêm qua e xem hết 4 tập, cũng ko lâu lắm. Phim này xoáy vào mặt trận ngoại giao nên người xem có cái nhìn tập trung và hệ thống mạch lạc xuyên suốt hơn về mảng này. Trong phim có dẫn 1 câu của TT Mỹ hay Kítxinhgio e ko nhớ, nhưng chính họ công nhận cuộc chiến này là chống nước Mỹ sang xâm lược Việt Nam chứ ko phải 1 cuộc nội chiến! Hiện nay có 1 số thành phần xét lại, cho đây là cuộc nội chiến, rất nực cười!Cụ mà xem trước khi đi ngủ chắc phải "cày" hết 4 tập phim vào tổng khoảng hơn 2 tiếng. Vì rất lôi cuốn, rất nhiều cái mới cụ ạ.
Thanks cụ. Đêm nay em xemEm mới xem được một bộ phim tài liệu lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mỹ mà cụ thể là xoay quanh năm 1972 năm quyết định cuộc chiến. Cái hay của bộ phim này mà em rất thích là phim chủ yếu đề cập và phân tích tới mối quan hệ và các động thái ngoại giao của các cường quốc trong đó nổi bật là tam giác Liên Xô-Trung Quốc-Mỹ. Những động thái khi thì đối đầu gay gắt, khi lại xoa dịu, hòa hoãn của 3 ông lớn này những năm đó có ảnh hưởng lớn tới cuộc chiến ở Việt Nam. Và Việt Nam, tất nhiên ở đây là Việt Nam DCCH và Mặt trận DTGPMN Việt Nam đã xử lý như thế nào để đạt được mục đích cao nhất.
Phim tài liệu của M21 (Media 21) một tổ chức truyền thông tư nhân phối hợp với HTV thực hiện. Khá lâu rồi em mới xem được một bộ phim tài liệu lịch sử Việt Nam do người Việt Nam làm hay như thế. Xin trân trọng giới thiệu tới các cụ.
Đường Link xem các tập bộ phim tài liệu Việt Nam 1972 trên youtube:
Tập 1:Tập 2:Tập 3:Tập 4:
Có mấy câu lời bình là phần kết ở Tập 3 làm em rất tâm đắc. Có thể nói đó là tinh thần của cao nhất của Việt Nam DCCH.
"MÁU XƯƠNG ĐỔ XUỐNG ĐÃ KHÔNG VÔ ÍCH. THẾ THẮNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ĐÃ CHUYỂN HÓA THÀNH THẾ THẮNG TRÊN BÀN ĐÀM PHÁN.
MỘT THÔNG ĐIỆP MẠNH MẼ ĐÃ ĐƯỢC PHÁT ĐI: VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA LÀ NGƯỜI CHƠI CỜ, KHÔNG PHẢI LÀ QUÂN CỜ TRONG TAY CÁC NƯỚC LỚN."
Một bộ phim rất hay, rất quýEm mới xem được một bộ phim tài liệu lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mỹ mà cụ thể là xoay quanh năm 1972 năm quyết định cuộc chiến. Cái hay của bộ phim này mà em rất thích là phim chủ yếu đề cập và phân tích tới mối quan hệ và các động thái ngoại giao của các cường quốc trong đó nổi bật là tam giác Liên Xô-Trung Quốc-Mỹ. Những động thái khi thì đối đầu gay gắt, khi lại xoa dịu, hòa hoãn của 3 ông lớn này những năm đó có ảnh hưởng lớn tới cuộc chiến ở Việt Nam. Và Việt Nam, tất nhiên ở đây là Việt Nam DCCH và Mặt trận DTGPMN Việt Nam đã xử lý như thế nào để đạt được mục đích cao nhất.
Phim tài liệu của M21 (Media 21) một tổ chức truyền thông tư nhân phối hợp với HTV thực hiện. Khá lâu rồi em mới xem được một bộ phim tài liệu lịch sử Việt Nam do người Việt Nam làm hay như thế. Xin trân trọng giới thiệu tới các cụ.
Đường Link xem các tập bộ phim tài liệu Việt Nam 1972 trên youtube:
Tập 1:Tập 2:Tập 3:Tập 4:
Có mấy câu lời bình là phần kết ở Tập 3 làm em rất tâm đắc. Có thể nói đó là tinh thần của cao nhất của Việt Nam DCCH.
"MÁU XƯƠNG ĐỔ XUỐNG ĐÃ KHÔNG VÔ ÍCH. THẾ THẮNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ĐÃ CHUYỂN HÓA THÀNH THẾ THẮNG TRÊN BÀN ĐÀM PHÁN.
MỘT THÔNG ĐIỆP MẠNH MẼ ĐÃ ĐƯỢC PHÁT ĐI: VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA LÀ NGƯỜI CHƠI CỜ, KHÔNG PHẢI LÀ QUÂN CỜ TRONG TAY CÁC NƯỚC LỚN."
Em đánh dấu xem.Cụ cứ xem trước đi ạ, phim này không những hay ở nội dung mà còn hay cả phong cách làm phim. Đa số phim tài liệu Việt Nam khó xem, xem không hay vì theo phong cách sách giáo khoa. Phim này theo kiểu phim tài liệu phương tây giống mấy phim thế chiến mà F1 cụ thích, đồ họa đẹp, tư liệu được trình bày rất trực quan.
Có điều phim "Việt Nam 1972" này có phần sâu hơn về đấu tranh chính trị, đối ngoại các bên, không quá đi sâu chiến sự, chiến cuộc cụ thể. Như em thì rất thích vì mảng đấu tranh chính trị, đối ngoại đặc biệt quan trọng và liên quan mật thiết đến chiến sự, chiến cuộc. Có những trận đánh, chiến dịch tổn thất nhân mạng rất lớn nhưng buộc phải đánh là vì muốn đạt mục đích trên bàn đàm phán hay là tác động mạnh vào hậu phương của đối phương. Chiến sự, chiến cuộc thì nói rất nhiều rồi nhưng mảng chính trị, đối ngoại này thì khó tiếp cận.
Em cũng xin đánh dấu để xem.Cám ơn cụ
Các cụ dành thời gian xem : "Mùa đông 1991" nhé. Rất hay, cho chúng ta thấy được toàn cảnh thế giới khi CNXH ở Liên Xô sụp đổ. Và sự kiên định, linh hoạt của Đảng ta