Em đánh dấu.
Điều này thì quá rõ cụ ạ. Đàm phán thực chất chỉ có 2 bên và thường là những cuộc đàm phán bí mật giữa Việt Nam DCCH và Mỹ, nổi tiếng nhất là giữa cố vấn Lê Đức Thọ với Kissinger. Còn đàm phán công khai thì 4 bên và ký cũng 4 bên. Có điều ai cũng rõ bên Việt Nam DCCH và Mặt trận DTGPMN tuy 2 mà 1. Còn bên kia mà Mỹ và VNCH nhiều vấn đề không đồng thuận nhưng tất nhiên là Mỹ quyết cả.Các cụ nhà mình rút kinh nghiệm của hội nghị Pari năm 1954, nên đến năm 1972 nhất khoát mời các anh lớn (Liên Xô, Trung Quốc) ra ngoài chơi. Đối thoại tay đôi với Mỹ
Gọi là 4 bên cho sang, chứ MTDTGPMN và VNCH chỉ gọi vào ký cho đủ tụ thôi
Cụ cứ xem trước đi ạ, phim này không những hay ở nội dung mà còn hay cả phong cách làm phim. Đa số phim tài liệu Việt Nam khó xem, xem không hay vì theo phong cách sách giáo khoa. Phim này theo kiểu phim tài liệu phương tây giống mấy phim thế chiến mà F1 cụ thích, đồ họa đẹp, tư liệu được trình bày rất trực quan.
Có điều phim "Việt Nam 1972" này có phần sâu hơn về đấu tranh chính trị, đối ngoại các bên, không quá đi sâu chiến sự, chiến cuộc cụ thể. Như em thì rất thích vì mảnh đấu tranh chính trị, đối ngoại đặc biệt quan trọng và liên quan mật thiết đến chiến sự, chiến cuộc. Có những trận đánh, chiến dịch tổn thất nhân mạng rất lớn nhưng buộc phải đánh là vì muốn đạt mục đích trên bàn đàm phán hay là tác động mạnh vào hậu phương của đối phương. Chiến sự, chiến cuộc thì nói rất nhiều rồi nhưng mảng chính trị, đối ngoại này thì khó tiếp cận.
Mơ thì làm sao có 1975,mơ thì làm sao cân được tất cả mà ko phải quân cờ của kẻ khác, toàn những người lão luyện trường thành từ khói lửa chiến tranh,đi lên từ nững anh nông dân tay không tấc sắt heheRm thích nhất phần của Madame Bình nói. Chúng đàm phán để àm đàm phán, chỉ đàm phán thực tế khi chúng ta có lợi thế. Thực sự em thấy các nhà chính trị Việt Nam thời điểm đó không phải các tay mơ.
Cụ hơia chủ qun rồi đó, toàn nhưng chí sĩ yêu nước thực thụ và họ đều được học tập ở môi trường tốt đấy. Tất nhiên không thiếu những người đi lên từ thực tế chiến tranh VD ông Sáu Dân.Mơ thì làm sao có 1975,mơ thì làm sao cân được tất cả mà ko phải quân cờ của kẻ khác, toàn những người lão luyện trường thành từ khói lửa chiến tranh,đi lên từ nững anh nông dân tay không tấc sắt hehe
Người đứng đầu là Lê đức Thọ học đến thành chung thôi,bà Bình cũng chẳng hết tú tài,Chẳng ai đào tạo họ cả,Ông Thọ dược đào tạo trong nhà tù côn đảo,Ngay cả TBT lê duẩn cũng chỉ học hết tiểu học.Cụ hoie chủ qun rồi đó, toàn nhưng chí sĩ yêu nước thực thụ và họ đều được học tập ở môi trường tốt đấy. Tất nhiên không thiếu nhưng người đi lên từ thực tế chiến tranh VD ông Sáu Dân.
Từ năm 1969 MTDTGPMN đã dc chuyển lên thành Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam VN rồi.Các cụ nhà mình rút kinh nghiệm của hội nghị Pari năm 1954, nên đến năm 1972 nhất khoát mời các anh lớn (Liên Xô, Trung Quốc) ra ngoài chơi. Đối thoại tay đôi với Mỹ
Gọi là 4 bên cho sang, chứ MTDTGPMN và VNCH chỉ gọi vào ký cho đủ tụ thôi
Những năm 30 thế kỷ trước, số học sinh từ tiểu học trở lên chỉ chiếm 1.8% dân số, năm 1945 thì 95% dân mù chữ.Người đứng đầu là Lê đức Thọ học đến thành chung thôi,bà Bình cũng chẳng hết tú tài,Chẳng ai đào tạo họ cả,Ông Thọ dược đào tạo trong nhà tù côn đảo,Ngay cả TBT lê duẩn cũng chỉ học hết tiểu học.
Chứng tỏ học vấn họ nhận được thời xưa rất tốt và thực chất, như bà Bình nói tiếng Pháp như gió vs các 9chị gia vs nhà báo các nước về những vấn đề 9chị ngoại giao phức tạp mà ko cần phiên dịch cũng ko cần "cầm giấy", chứ ko như mấy vị cán bộ ThS TS giấy bây giờ, lắp bắp ko nổi mấy câu tiếng Anh, thậm chí tiếng Nga cũng chỉ lập cập chào hỏi được mấy câu (mặc dù tốt nghiệp hoặc bảo vệ luận án ở Nga hẳn hoi ), thậm chí tiếng Việt cũng ko xong, 1 bộ phận ko nhỏ phát biểu hớ hênh ko thuyết phục (mặc dù toàn tốt nghiệp abc cao kấp hẳn hoi), nhiều vị quan chức cc còn lói ngọng níu no "bung" với "toang" hết cả raNgười đứng đầu là Lê đức Thọ học đến thành chung thôi,bà Bình cũng chẳng hết tú tài,Chẳng ai đào tạo họ cả,Ông Thọ dược đào tạo trong nhà tù côn đảo,Ngay cả TBT lê duẩn cũng chỉ học hết tiểu học.
À vâng nền giáo dục của pháp rất tốt à quên sau này họ cũng học cao cấp chánh trị đấy một bồ mác lê luônChứng tỏ học vấn họ nhận được thời xưa rất tốt và thực chất, như bà Bình nói tiếng Pháp như gió vs các 9chị gia vs nhà báo các nước về những vấn đề 9chị ngoại giao phức tạp mà ko cần phiên dịch cũng ko cần "cầm giấy", chứ ko như mấy vị cán bộ ThS TS giấy bây giờ, lắp bắp ko nổi mấy câu tiếng Anh, thậm chí tiếng Nga cũng chỉ lập cập chào hỏi được mấy câu (mặc dù tốt nghiệp hoặc bảo vệ luận án ở Nga hẳn hoi ), thậm chí tiếng Việt cũng ko xong, 1 bộ phận ko nhỏ phát biểu hớ hênh ko thuyết phục (mặc dù toàn tốt nghiệp abc cao kấp hẳn hoi), nhiều vị quan chức cc còn lói ngọng níu no "bung" với "toang" hết cả ra
Chí sĩ (志士): người có lý tưởng to lớn.Cái đó khỏi phải bàn (không chỉ nền giáo dục của Pháp mà của Liên Xô, Mỹ, EU cũng rất tốt), đương nhiên cộng với sự hiếu học và tài năng của các vị TRÍ SĨ đúng nghĩa ấy nữa.