[Funland] Mỹ muốn châu Âu hợp tác chống hàng dư thừa từ Trung Quốc

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,953
Động cơ
250,685 Mã lực
Kiểu như là chính phủ Mẽo mua chứng của GM, sau đó GM hồi sinh dưới tên khác xíu, rồi chính phủ Mẽo bán chứng đã mua của GM. Chứng mua giá cao, lúc bán thì không đợi giá lên lại nên bán thấp. Về mặt kỹ thuật, chính phủ Mẽo làm ăn buôn bán nhưng mà đầu tư không dài hơi, nhấp nhổm bán sớm nên lỗ chỏng gọng mất hơn chục tỉ. Về mặt mà ai cũng hiểu thì hơn chục tỉ của chính phủ Mỹ đã chui vào túi GM, hay mấy đại gia sở hữu GM.

Về phía xe điện TQ thì em không biết là mấy hãng xe này có cổ phần hóa, niêm yết, công khai cổ đông góp vốn rõ ràng không.
Theo em biết chú phỉnh Mỹ không sở hữu 1 Cty hay pháp nhân kinh tế nào ngoài FED, NASA.
Theo cụ, Chính Phủ Mỹ mua CP GM ở sàn Nasdaq bằng cách nào ? Họ không sở hữu 1 pháp nhân hay cty nào, vậy họ cử nhân viên tòa Nhà trắng ra sàn, dùng tiền cá nhân mua á ??? :D
Mà chú phỉnh Mỹ làm gì có tiền, nhiều lần còn bị đóng cửa vì không đủ kinh phí hoạt động kia kìa ....=))
 
Chỉnh sửa cuối:

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,799
Động cơ
357,356 Mã lực
Tuổi
124
Theo em biết chú phỉnh Mỹ không sở hữu 1 Cty hay pháp nhân kinh tế nào ngoài FED, NASA.
Theo cụ, Chính Phủ Mỹ mua CP GM ở sàn Nasdaq bằng cách nào ? Họ không sở hữu 1 pháp nhân hay cty nào, vậy họ cử nhân viên tòa Nhà trắng ra sàn, dùng tiền cá nhân mua á ??? :D
Mà chú phỉnh Mỹ làm gì có tiền, nhiều lần còn bị đóng cửa vì không đủ kinh phí hoạt động kia kìa ....=))
Mời cụ xem cách thức mà chính quyền Mỹ cứu ngành công nghiệp ô tô của họ tại https://www.marketplace.org/2018/11/13/what-did-america-buy-auto-bailout-and-was-it-worth-it/, https://www.reuters.com/article/idUSBREA3T0MU/#:~:text=The $11.2 billion loss includes,billion to bail out GM. để biết họ bán lỗ số cổ phiếu của GM bao nhiêu tiền.
 

Sinh_tố_bơ

Xe tăng
Biển số
OF-417266
Ngày cấp bằng
18/4/16
Số km
1,103
Động cơ
249,349 Mã lực
Các cụ toàn còm kiểu thầy bói xem voi cả. :))
Kiến thức kinh tế thì nhiều cụ lõm bõm, hổng kinh khủng. Hoặc cố tình?
Em lại thấy trên đây toàn ngọa hổ tàng long các cụ trên thông thiên văn dưới tường địa lý ko đấy. Khả năng các cụ ý cố tình
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,634
Động cơ
152,097 Mã lực
Tuổi
47
tôi có ông anh làm ăn với bọn tàu bảo bên đó sx đang dư thừa công suất rất là nhiều, tất cả các lĩnh vực
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
3,988
Động cơ
-157,408 Mã lực
Tuổi
35
Trước dây china làm hàng tiêu dùng cho Âu Mỹ kiếm tiền cắt nhận ôi nhiễm về mình. Giờ đây china vươn lên các ngành công nghệ thứ mà Âu Mỹ luôn coi là của họ chỉ có họ mới có quyên có...với ưu thế của người đi sau và trình độ tiếp nhận kế hoạch rõ ràng của anh china từ tận dụng các cơ hội học hỏi mua công nghệ kể cả copy, tình báo công nghệ đã nhanh tróng bắt kịp và phát triển hơn ở phần nhiều các ngành ưu thế của Âu Mỹ.

Để kiềm chế ngăn cản anh china soán ngôi mình thì Âu Mỹ chơi chiêu bảo hộ để ngăn cản thui mà. Vì hàng công nghệ bán phần nhiều ở ÂU Mỹ chứ các nước khác được bao nhiêu đâu
=)) =)) =))
 

KhuatNguyên

Xe tải
Biển số
OF-683282
Ngày cấp bằng
6/7/19
Số km
449
Động cơ
108,452 Mã lực
Nhiều bác tiêu chuẩn kép kinh người, TQ có cơ chế thị trường với Âu Mỹ đâu mà đòi họ bình đẳng lại, nhìn Google và Amazon có vào được TQ không? Rồi ai ngang nhiên vi phạm đủ các luật bản quyền, cái xe điện vừa ra của Xiaomi có thể được bán ở châu Âu hay không?.
Nói đi cũng phải nói lại chứ, yêu ghét là một chuyện nhưng không nên mù quáng, vô minh.
về vi phạm bản quyền từ xưa đến nay, TQ số 2 thì không ai số 1
 

Trungpv

Xe điện
Biển số
OF-696250
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,024
Động cơ
126,532 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
về vi phạm bản quyền từ xưa đến nay, TQ số 2 thì không ai số 1
cụ nói đến bản quyền với anh hàng xóm thì sa xỉ quá. bảo hộ thì anh ấy số 2 cũng ko ai dám nhận số 1.
mà thớt này sao lắm âm binh đi vang thế ko biết :D
 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,544
Động cơ
151,469 Mã lực
Tuổi
38
Châu Âu họ dùng derisking
Có thể chưa đúng thời điểm thôi😂😂😂😂
Ai biết trong tương lai gần, như về năng lượng từ de-risking đến decoupling🤔🤔🤔🤔
Thứ nhất, việc cung cấp hàng hóa lưỡng dụng cho Nga trong cuộc chiến ở Ukraine đã khiến Trung Quốc trở thành thách thức an ninh gián tiếp đối với châu Âu ngay cả khi Trung Quốc không trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột.

Lý do thứ hai là về mặt kinh tế: tình trạng dư thừa năng lực công nghiệp của Trung Quốc – đặc biệt là trong ngành xe điện (EV) – và việc xuất khẩu giá rẻ các sản phẩm năng lượng sạch đã khiến Trung Quốc trở thành thách thức thực sự đối với các nền kinh tế và ngành công nghiệp châu Âu.

Hiện nay, đang xuất hiện yếu tố thứ ba định hình quan hệ giữa châu Âu và Trung Quốc: Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 và những lựa chọn đối lập rõ ràng mà người châu Âu có thể phải đối mặt nếu cựu Tổng thống Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Trong khi đó Mẽo
The first layer is comprised of strategic goods, which make up about 20% of trade between the US and China. This includes not just semiconductors, but other critical foundational 21st century technologies such as supercomputers, software, algorithms, and quantum computing that make up what is known broadly as artificial intelligence (AI). Other areas include biotech, telecoms, satellite communications, and advanced robotics.

It's these strategic technologies that Washington has placed inside a “small yard with a high fence” and, should its export controls and sanctions be enforced effectively, China hawks in the US would seek to decouple these technologies from the Chinese state-controlled manufacturing and assembly apparatus. This is based on Beijing’s policy initiatives and long-held strategic mission to put the Chinese state at the heart of every Chinese company of consequence. Washington’s approach, however, blurs the line between decoupling and de-risking because of the problem of dual-use goods, which make up the next stratum of by far the largest range of global supply chains.
 
Chỉnh sửa cuối:

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
172
Động cơ
1,881 Mã lực
Em không rõ vụ Mỹ bơm 50 tỷ đô cho GM.
Nhưng em đảm bảo là GM chỉ được vay từ Ngân Hàng Mỹ thôi, có thể CP Mỹ đứng ra bảo lãnh cho GM vay. Ls vay theo thị trường. Chứ không phải như cụ hiểu "bơm" tiền nghĩa là cho không tiền đâu.
Mỹ không dám làm vậy đâu, EU và các Hãng SX xe của EU nó kiện chết.
Các cụ nhớ vụ Boeing được chính phủ Mỹ hỗ trợ tài chính không ? Sau bị Airbus và EU nó kiện, vì Airbus không được hỗ trợ kiểu đó....dẫn đến cạnh tranh không sòng phẳng.

Còn TQ thì khác đấy, các Cty xe ô tô điện TQ toàn thuộc sở hữu của Nhà nác TQ, chúng được "bơm" tiền thực sự đúng theo nghĩa đen luôn.
Không biết cụ lấy thông tin ở đâu mà phán chắc nịch rằng các công ty xe điện TQ toàn thuộc sở hữu nhà nước? E vừa tìm hiểu thì thấy thằng sở hữu xe điện to nhất quả đất là BYD thì nó là công ty đại chúng trong đó cổ đông lớn thứ 3 của BYD là Berkshire Hathaway của Mỹ sở hữu 9.8% ngoài ra còn vài cổ đông Mỹ khác trong top 10. Cụ nghĩ Mỹ và phương Tây cho phép làm ăn với doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước TQ ư? Tất cả các doanh nghiệp TQ bị Mỹ nghi có liên hệ với nhà nước đều bị đưa vào danh sách thực thể và ăn cấm vận nhiều năm nay cụ nhé.
 

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,953
Động cơ
250,685 Mã lực
Mời cụ xem cách thức mà chính quyền Mỹ cứu ngành công nghiệp ô tô của họ tại https://www.marketplace.org/2018/11/13/what-did-america-buy-auto-bailout-and-was-it-worth-it/, https://www.reuters.com/article/idUSBREA3T0MU/#:~:text=The $11.2 billion loss includes,billion to bail out GM. để biết họ bán lỗ số cổ phiếu của GM bao nhiêu tiền.
Bao viết chung chung vậy thôi...ai hiểu thế nào thì hiểu, nó kiểu như là những thông tin tạo sóng dư luận là chính.

Chính phủ Mỹ làm gì có tiền, chính phủ Mỹ hoạt động nhờ nguồn tiền từ Ngân sách liên bang được Thượng viện và Hạ viện Mỹ phê chuẩn. Nhiều khi còn không được cấp đủ kinh phí dẫn đến phải đóng cửa kìa.

Tiền thu thuế công dân Mỹ và các DN Mỹ, các DN nước ngoài hoạt động trên đất Mỹ do FED quản lý hết.
Gói cứu trợ chính phủ Mỹ thì thường xuyên có, với nhiều mục đích : có thể hỗ trợ các Cty Mỹ ( bằng các khoản vay ưu đãi do chính phủ Mỹ đứng ra bảo lãnh), có thể hỗ trợ kích cầu tiêu dùng nội địa Mỹ (bằng cách trợ giá hàng hóa)....

Cụ thử giải thích xem chính phủ Mỹ mua cổ phiếu GM bằng cách nào, Pháp nhân nào đại diện chính phủ Mỹ cầm tiền từ FED để đứng ra mua cổ phiếu GM vậy ?
 

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,953
Động cơ
250,685 Mã lực
Không biết cụ lấy thông tin ở đâu mà phán chắc nịch rằng các công ty xe điện TQ toàn thuộc sở hữu nhà nước? E vừa tìm hiểu thì thấy thằng sở hữu xe điện to nhất quả đất là BYD thì nó là công ty đại chúng trong đó cổ đông lớn thứ 3 của BYD là Berkshire Hathaway của Mỹ sở hữu 9.8% ngoài ra còn vài cổ đông Mỹ khác trong top 10. Cụ nghĩ Mỹ và phương Tây cho phép làm ăn với doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước TQ ư? Tất cả các doanh nghiệp TQ bị Mỹ nghi có liên hệ với nhà nước đều bị đưa vào danh sách thực thể và ăn cấm vận nhiều năm nay cụ nhé.
BYD thì tôi không rõ và không nói BYD là Cty thuộc sở hữu Nhà nác TQ.....Cụ nhét chữ vào mồm tôi đấy chứ. =))

Toàn cảnh nền SX ô tô TQ:
State-owned manufacturers/brands
Central government controlled state-owned enterprises
Local government controlled state-owned enterprises
State-private mixed ownership manufacturer/brands
Privately owned manufacturers/brands
Major privately owned manufacturers/brands
Minor privately owned manufacturers/brands
Former manufacturers/brands
Bankruptcy
State-owned manufacturers
Privately owned manufacturers
Acquisition or defunct subsidiary
Foreign manufacturers/brands
Until 2017, Chinese automotive policy required that a foreign carmaker must form a joint-venture with a Chinese carmaker if the former plans to produce vehicles in the country, with the Chinese carmaker owning 51% of the joint venture. However, since 2017, the Chinese government had indicated that it would liberalize foreign control in the automotive sector, allowing full ownership by foreign companies.

In 2017, Tesla was allowed to set up a plant in Shanghai city, making it the first foreign automaker to open a wholly owned factory in China.[9] In 2022, BMW and Volkswagen had acquired 75% stake in their joint ventures, which enables them to have the majority control of its Chinese joint ventures.

Foreign joint ventures/brands
Before 2017, foreign automotive companies establishing joint ventures in China had to adhere to two requirements.

  1. The ownership ratio for foreign manufacturers in joint ventures in China was not allowed to exceed 50%, with the common scenario being a 51:49 ownership ratio between the Chinese and foreign partners.
  2. The maximum of only two joint ventures could be established.
Since 2017, the Chinese government had indicated that it would liberalize foreign control in the automotive sector, allowing full ownership by foreign companies. Volkswagen, for example, has already established two joint ventures (being FAW, SAIC) since 1980s, established its third joint venture VW-JAC.

Below is a list of major car company joint ventures ever existed in mainland China (truck and coach JVs not included). Early 1980s-90s CKD assembly agreements are not included as the production numbers are typically negligible compared to later JV efforts. Technology transfer agreements to domestic brands are also not included.

Current and defunct joint venture manufacturer in Mainland China
Manufacturer of Taiwan, Republic of China
Further information: Automotive industry in Taiwan
Due to the limited market size, automotive manufacturers in Taiwan have relatively small-scale operations. The majority of major manufacturers engage in contract manufacturing for foreign car brands from Japan and the US. Only a few manufactures, like Yulon and China Motor, have their own brands.

Domestic manufacturers/brand
Foreign manufacturers

Nguồn : List of automobile manufacturers of China - Wikipedia
 
Chỉnh sửa cuối:

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
172
Động cơ
1,881 Mã lực
Về phía Mỹ thì việc đánh thuế lên xe điện và sản phẩm năng lượng mới nhập từ TQ là cần thiết, ai làm trong ngành oto cũng có thể thấy một sự thật rằng xe điện TQ đang đi trước thế giới, Mỹ cần ngăn chặn ôto TQ tràn vào để cho các tập đoàn oto truyền thống trong nước có thời gian bắt kịp, người Mỹ vốn không ưa xe xăng vô danh từ TQ nhưng với xe điện và thế hệ trẻ Mỹ thì là câu chuyện khác, xe điện TQ thực sự tốt và giá rẻ hơn Tesla, không ngăn chặn sớm thì chắc chắn Mỹ sẽ thua ngay trên sân nhà.
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
172
Động cơ
1,881 Mã lực
BYD em không rõ và không nói BYD là Cty thuộc sở hữu Nhà nác TQ.....

Toàn cảnh nền SX ô tô TQ:
State-owned manufacturers/brands
Central government controlled state-owned enterprises
Local government controlled state-owned enterprises
State-private mixed ownership manufacturer/brands
Privately owned manufacturers/brands
Major privately owned manufacturers/brands
Minor privately owned manufacturers/brands
Former manufacturers/brands
Bankruptcy[edit]
State-owned manufacturers
Privately owned manufacturers
Acquisition or defunct subsidiary
Foreign manufacturers/brands
Until 2017, Chinese automotive policy required that a foreign carmaker must form a joint-venture with a Chinese carmaker if the former plans to produce vehicles in the country, with the Chinese carmaker owning 51% of the joint venture. However, since 2017, the Chinese government had indicated that it would liberalize foreign control in the automotive sector, allowing full ownership by foreign companies.

In 2017, Tesla was allowed to set up a plant in Shanghai city, making it the first foreign automaker to open a wholly owned factory in China.[9] In 2022, BMW and Volkswagen had acquired 75% stake in their joint ventures, which enables them to have the majority control of its Chinese joint ventures.

Foreign joint ventures/brands
Before 2017, foreign automotive companies establishing joint ventures in China had to adhere to two requirements.

  1. The ownership ratio for foreign manufacturers in joint ventures in China was not allowed to exceed 50%, with the common scenario being a 51:49 ownership ratio between the Chinese and foreign partners.
  2. The maximum of only two joint ventures could be established.
Since 2017, the Chinese government had indicated that it would liberalize foreign control in the automotive sector, allowing full ownership by foreign companies. Volkswagen, for example, has already established two joint ventures (being FAW, SAIC) since 1980s, established its third joint venture VW-JAC.

Below is a list of major car company joint ventures ever existed in mainland China (truck and coach JVs not included). Early 1980s-90s CKD assembly agreements are not included as the production numbers are typically negligible compared to later JV efforts. Technology transfer agreements to domestic brands are also not included.

Current and defunct joint venture manufacturer in Mainland China
Manufacturer of Taiwan, Republic of China
Further information: Automotive industry in Taiwan
Due to the limited market size, automotive manufacturers in Taiwan have relatively small-scale operations. The majority of major manufacturers engage in contract manufacturing for foreign car brands from Japan and the US. Only a few manufactures, like Yulon and China Motor, have their own brands.

Domestic manufacturers/brand
Foreign manufacturers

Nguồn : List of automobile manufacturers of China - Wikipedia
Cụ đưa ra cả một đống text dài mà chẳng có nhiều thông tin để chứng minh lời cụ nói, e hiểu quan điểm của cụ là các nhà sản xuất xe điện TQ đa phần thuộc sở hữu nhà nước được nhà nước bơm tiền nên mới có giá rẻ sức cạnh tranh áp đảo, e thấy không đúng và lấy ví dụ thằng to nhất và xuất khẩu nhiều nhất là thằng BYD nó là cty đại chúng và có không ít cổ đông lớn phương Tây. Rõ ràng nó không thuộc nhà nước và không được nhà nước bơm tiền trực tiếp như suy đoán của cụ. Mỹ đánh thuế là nhắm vào đám xuất khẩu nhiều như BYD và nó chả liên quan gì đến việc nhà nước bơm tiền hay không cả.
 

7ieulongn

Xe hơi
Biển số
OF-858451
Ngày cấp bằng
3/5/24
Số km
141
Động cơ
2,505 Mã lực
Tuổi
52
Tổng công suất thiết kế của 11 thủy điện của Trung Quốc trên dòng chảy chính của sông Mê Kông đã hoạt động thương mại là 21,25 GW, chưa tính tới các nhà máy quy mô nhỏ hơn trên các chi lưu cấp 1, 2, 3 v.v. Một nhà máy dự kiến năm 2025 đi vào hoạt động là Thác Ba (Tuoba) công suất 1,4 GW. Trong kế hoạch của TQ còn 12 nhà máy nữa có tổng công suất khoảng 7,5 GW. Để so sánh, tổng công suất các nhà máy thủy điện hiện đang hoạt động của Việt Nam tại thời điểm cuối năm 2023 là gần 22,9 GW.
Bản chất ở đây là nước nào cũng ưu tiên lợi ích quốc gia, dân tộc mình thôi.
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
3,489
Động cơ
42,837 Mã lực
Tuổi
48
Về phía Mỹ thì việc đánh thuế lên xe điện và sản phẩm năng lượng mới nhập từ TQ là cần thiết, ai làm trong ngành oto cũng có thể thấy một sự thật rằng xe điện TQ đang đi trước thế giới, Mỹ cần ngăn chặn ôto TQ tràn vào để cho các tập đoàn oto truyền thống trong nước có thời gian bắt kịp, người Mỹ vốn không ưa xe xăng vô danh từ TQ nhưng với xe điện và thế hệ trẻ Mỹ thì là câu chuyện khác, xe điện TQ thực sự tốt và giá rẻ hơn Tesla, không ngăn chặn sớm thì chắc chắn Mỹ sẽ thua ngay trên sân nhà.
E nghĩ rằng Mỹ hay châu Âu ngăn chặn hay gì đó được cái gì hay cái đó thôi. Còn để cạnh tranh sòng phẳng thì bản thân ông Mỹ với Châu Âu phải thay đổi. Cách đây mấy năm em cầm cái card bằng bàn tay của Huawei mà giá bằng con xe Morning cứ tự hỏi bao giờ mình mới có sản phẩm kiểu này. Khi Huawei nó độc quyền nó cũng chả khác gì ông Motorola hay Alcatel, Nokia ... cả, 1 đoạn mã license có khi bằng con xe sang rồi.
Nếu ko thay đổi thì sẽ ra sao nếu GDP bình quân đầu người TQ nó ngang với Đức, Mỹ bây giờ... Nó sẽ to nhất mà khó có quốc gia nào đuổi kịp, ai bán đất nó mua đất, ai bán công ty nó mua luôn...
Có cụ nào làm nhà hôm trc bảo lắp cửa nhôm của Đức mới xịn, hóa ra nó bị Xingfa mua rồi, hàng China nhé...
Sợ rằng tương lai mỗi khi China khó ở các nước như Đức với Mỹ lại chỉ biết "Chung tôi kiên quyết phản đối..." rồi ngồi buồn bực trong người.
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,036
Động cơ
142,408 Mã lực
E nghĩ rằng Mỹ hay châu Âu ngăn chặn hay gì đó được cái gì hay cái đó thôi. Còn để cạnh tranh sòng phẳng thì bản thân ông Mỹ với Châu Âu phải thay đổi. Cách đây mấy năm em cầm cái card bằng bàn tay của Huawei mà giá bằng con xe Morning cứ tự hỏi bao giờ mình mới có sản phẩm kiểu này. Khi Huawei nó độc quyền nó cũng chả khác gì ông Motorola hay Alcatel, Nokia ... cả, 1 đoạn mã license có khi bằng con xe sang rồi.
Nếu ko thay đổi thì sẽ ra sao nếu GDP bình quân đầu người TQ nó ngang với Đức, Mỹ bây giờ... Nó sẽ to nhất mà khó có quốc gia nào đuổi kịp, ai bán đất nó mua đất, ai bán công ty nó mua luôn...
Có cụ nào làm nhà hôm trc bảo lắp cửa nhôm của Đức mới xịn, hóa ra nó bị Xingfa mua rồi, hàng China nhé...
Sợ rằng tương lai mỗi khi China khó ở các nước như Đức với Mỹ lại chỉ biết "Chung tôi kiên quyết phản đối..." rồi ngồi buồn bực trong người.
Em thấy giờ là 2 bên bắt đầu khô máu rồi á chứ, chỉ có điều do nhiều lợi ích chồng chéo nhau nên nhiều mảng chưa thể sát ván được thôi. Trước nhiều người khen Mã ngon lành, GDP đầu người k hẳn giàu nhưng khá, giờ Tàu nó GDP đầu người bằng Mã mà quy mô nó chắc gấp 40-50 lần thì k biết sức mạnh nó cỡ nào, em nghĩ Tây Mỹ giờ lật mặt đã là hơi trễ rồi á, còn kịp hay k thì chưa biết.
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,285
Động cơ
172,997 Mã lực
Bao viết chung chung vậy thôi...ai hiểu thế nào thì hiểu, nó kiểu như là những thông tin tạo sóng dư luận là chính.

Chính phủ Mỹ làm gì có tiền, chính phủ Mỹ hoạt động nhờ nguồn tiền từ Ngân sách liên bang được Thượng viện và Hạ viện Mỹ phê chuẩn. Nhiều khi còn không được cấp đủ kinh phí dẫn đến phải đóng cửa kìa.

Tiền thu thuế công dân Mỹ và các DN Mỹ, các DN nước ngoài hoạt động trên đất Mỹ do FED quản lý hết.
Gói cứu trợ chính phủ Mỹ thì thường xuyên có, với nhiều mục đích : có thể hỗ trợ các Cty Mỹ ( bằng các khoản vay ưu đãi do chính phủ Mỹ đứng ra bảo lãnh), có thể hỗ trợ kích cầu tiêu dùng nội địa Mỹ (bằng cách trợ giá hàng hóa)....

Cụ thử giải thích xem chính phủ Mỹ mua cổ phiếu GM bằng cách nào, Pháp nhân nào đại diện chính phủ Mỹ cầm tiền từ FED để đứng ra mua cổ phiếu GM vậy ?
Như hướng dẫn của cụ với các cụ trước, Google có sẵn mà.
Trong các link cụ giaconngu đưa cũng có link dẫn tiếp đến bài mô tả chi tiết hơn.

Hay nói cách khác vụ CP Mẽo bán lỗ cổ phiếu GM, lỗ hơn chục tỏi Biden, mà báo Mẽo kêu ầm ĩ, thì là lều báo Mẽo bịa đặt? Vì CP Mẽo làm gì có tiền mua chứng GM?!
 

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,953
Động cơ
250,685 Mã lực
Như hướng dẫn của cụ với các cụ trước, Google có sẵn mà.
Trong các link cụ giaconngu đưa cũng có link dẫn tiếp đến bài mô tả chi tiết hơn.

Hay nói cách khác vụ CP Mẽo bán lỗ cổ phiếu GM, lỗ hơn chục tỏi Biden, mà báo Mẽo kêu ầm ĩ, thì là lều báo Mẽo bịa đặt? Vì CP Mẽo làm gì có tiền mua chứng GM?!
Em không hiểu thật, em không giả vờ....
Đường link thì 1 là của Hãng thông tấn Reuter của Anh, 1 là 1 trang Web về tài chính....chỉ nói chung chung...

Cụ thông não em hiểu phát: chính phủ Mỹ mua cổ phiếu GM bằng cách nào, Pháp nhân nào đại diện chính phủ Mỹ cầm tiền từ FED để đứng ra mua cổ phiếu GM vậy ?
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,799
Động cơ
357,356 Mã lực
Tuổi
124
Em không hiểu thật, em không giả vờ....
Đường link thì 1 là của Hãng thông tấn Reuter của Anh, 1 là 1 trang Web về tài chính....chỉ nói chung chung...

Cụ thông não em hiểu phát: chính phủ Mỹ mua cổ phiếu GM bằng cách nào, Pháp nhân nào đại diện chính phủ Mỹ cầm tiền từ FED để đứng ra mua cổ phiếu GM vậy ?
Bộ Tài chính Hoa Kỳ cấp vốn thông qua quỹ của cái gọi là Troubled Asset Relief Program (TARP) sau khi GM đệ đơn xin phá sản và kế hoạch tái cấu trúc của họ được chấp nhận. Wikipedia tiếng Anh có bài về việc này (https://en.wikipedia.org/wiki/General_Motors_Chapter_11_reorganization).
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Tổng công suất thiết kế của 11 thủy điện của Trung Quốc trên dòng chảy chính của sông Mê Kông đã hoạt động thương mại là 21,25 GW, chưa tính tới các nhà máy quy mô nhỏ hơn trên các chi lưu cấp 1, 2, 3 v.v. Một nhà máy dự kiến năm 2025 đi vào hoạt động là Thác Ba (Tuoba) công suất 1,4 GW. Trong kế hoạch của TQ còn 12 nhà máy nữa có tổng công suất khoảng 7,5 GW. Để so sánh, tổng công suất các nhà máy thủy điện hiện đang hoạt động của Việt Nam tại thời điểm cuối năm 2023 là gần 22,9 GW.
Các nhà máy thủy điện của TQ có công suất cao vì nó có thế năng cao chứ lưu lượng nước thì chỉ tầm 16% tổng lưu lượng.
Cũng như ở VN, lưu lượng nước sông Hồng nhiều hơn sông Đà nhưng sông Hồng chả có cái thủy điện nào sất vì thế năng nhỏ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top