- Biển số
- OF-531384
- Ngày cấp bằng
- 10/9/17
- Số km
- 219
- Động cơ
- 332,084 Mã lực
Em thật 100%. Tin hay không là tuỳ mợ. Cõi ảo nên em nói dối cũng có được gì đâuEm đếch tin, cụ giữ hay phá chỉ mình cụ biết thôi.
Em thật 100%. Tin hay không là tuỳ mợ. Cõi ảo nên em nói dối cũng có được gì đâuEm đếch tin, cụ giữ hay phá chỉ mình cụ biết thôi.
Em thấy tốt cho cô ấy. Nếu lấy nhau thì cô ấy sẽ không có cuộc sống sung suớng hạnh phúc như bây giờBiết đâu thế lại tốt cho cả 2.
Vậy nên 18 năm sau em mới dám quay lại. Còn đứng ở đầu ngõ gần nửa tiếng. Sau thu hết can đảm mới gõ cửa. Cũng chỉ muốn thăm bố mẹ cô ấy và gia đình thôi. Em không dám tìm gặp cô ấy.thồi cụ ơi, để người ta yên. họ có gia đình rồi, gặp lại kiểu gì cũng k nên
Vậy không gọi là yêu, yêu mà biết không lấy nhau được?????Em già rồi suy nghỉ bảo thủ. Nói chắc cụ không tin. Em biết là không lấy được nhau nên cũng có ý giữ gìn cho người mình yêu.
E cũng mang trong mìnhBỏ em tôi đi. Dòng đời xô đẩy, cuốn trôi con người. Hình bóng người yêu xưa vẫn khắc khoải trong tâm trí tôi . Bao lần đi qua thị trấn quê em , lòng đầy cảm xúc mà không dám ghé vào.
Khoảng thời gian đủ cho cho một thế hệ trưởng thành đã trôi qua. Lấy hết can đảm. Một chiều muộn cuối đông tôi tìm về chốn xưa sau mười tám năm. Khung cảnh bình yên ngày xưa đã đổi thay. Phố huyện thành khang trang nhộn nhịp. Con đường nhỏ băng qua đường sắt vào nhà em nay không còn. Ngõ nhỏ trong xóm, cánh cổng nhà em vẫn đơn sơ như ngày xưa. Lòng đầy hồi hộp và lo sợ khi đưa tay lên gõ cửa. Không biết em và gia đình có tha thứ cho mình? Thật bất ngờ là bố mẹ em vẫn nhận ra và mời vào nhà. Bố mẹ em cho biết em đã lấy chồng xa, giàu có và hạnh phúc. Các em của người yêu ngày xưa đã trưởng thành, đi làm ăn xa cả. Ở nhà chỉ có hai ông bà cùng một đứa cháu. Nhìn mái tóc hai người mà mình đã có thể gọi bằng bố mẹ ngày nào còn đen nhánh mà nay đã bạc trắng. Không biết bao nhiêu sợi tóc bạc trên mái đầu họ là do mình nữa. Cũng không dám quấy rầy hai người lâu.
Đường về dọc theo bờ sông năm nào ta đã ngồi bên nhau bao nhiêu đêm. Bao đôi lứa đang ngồi bên nhau. Ánh trăng vấn chiếu lấp lánh xuống dòng nước như xưa. Trong tâm trí lại vang lên câu thơ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo:
Điều có thể đã hóa thành không thể
Biển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi... .
Có gì ướt đang lăn trên má.
E cũng có một câu chuyện dang dở cách đây đúng 18 năm vào đúng khoảng tháng 9 này.Chuyện không thành là do e,nhiều lúc nhớ lại thấy tiếc nuối,thấy mình đáng trách...nhưng e không khóc...Bỏ em tôi đi. Dòng đời xô đẩy, cuốn trôi con người. Hình bóng người yêu xưa vẫn khắc khoải trong tâm trí tôi . Bao lần đi qua thị trấn quê em , lòng đầy cảm xúc mà không dám ghé vào.
Khoảng thời gian đủ cho cho một thế hệ trưởng thành đã trôi qua. Lấy hết can đảm. Một chiều muộn cuối đông tôi tìm về chốn xưa sau mười tám năm. Khung cảnh bình yên ngày xưa đã đổi thay. Phố huyện thành khang trang nhộn nhịp. Con đường nhỏ băng qua đường sắt vào nhà em nay không còn. Ngõ nhỏ trong xóm, cánh cổng nhà em vẫn đơn sơ như ngày xưa. Lòng đầy hồi hộp và lo sợ khi đưa tay lên gõ cửa. Không biết em và gia đình có tha thứ cho mình? Thật bất ngờ là bố mẹ em vẫn nhận ra và mời vào nhà. Bố mẹ em cho biết em đã lấy chồng xa, giàu có và hạnh phúc. Các em của người yêu ngày xưa đã trưởng thành, đi làm ăn xa cả. Ở nhà chỉ có hai ông bà cùng một đứa cháu. Nhìn mái tóc hai người mà mình đã có thể gọi bằng bố mẹ ngày nào còn đen nhánh mà nay đã bạc trắng. Không biết bao nhiêu sợi tóc bạc trên mái đầu họ là do mình nữa. Cũng không dám quấy rầy hai người lâu.
Đường về dọc theo bờ sông năm nào ta đã ngồi bên nhau bao nhiêu đêm. Bao đôi lứa đang ngồi bên nhau. Ánh trăng vấn chiếu lấp lánh xuống dòng nước như xưa. Trong tâm trí lại vang lên câu thơ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo:
Điều có thể đã hóa thành không thể
Biển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi... .
Có gì ướt đang lăn trên má.
Từ bao giờ cái truyền thống xứ trời đất này nó được cầm nhầm sang OF vậy cụ.Anh em Ofer chân thành có mấy câu truyền thống chia sẻ với Kụ thôi:
1/ 18 năm trước Kụ đã xoạc/ nện/ chịch chưa?
2/ Bây giờ quay lại, có liên lạc, Kụ có xoạc/ xoạc tiếp không?
Văn hoá suy đồi nên dùng những từ này trong mọi ngữ cảnh lại tưởng mình hay và thời thượng.Từ bao giờ cái truyền thống trời đất này nó đồng hóa OF vậy cụ.
Nếu là tâm sự của cụ chủ, e xin mời cụ ly vodka.Bỏ em tôi đi. Dòng đời xô đẩy, cuốn trôi con người. Hình bóng người yêu xưa vẫn khắc khoải trong tâm trí tôi . Bao lần đi qua thị trấn quê em , lòng đầy cảm xúc mà không dám ghé vào.
Khoảng thời gian đủ cho cho một thế hệ trưởng thành đã trôi qua. Lấy hết can đảm. Một chiều muộn cuối đông tôi tìm về chốn xưa sau mười tám năm. Khung cảnh bình yên ngày xưa đã đổi thay. Phố huyện thành khang trang nhộn nhịp. Con đường nhỏ băng qua đường sắt vào nhà em nay không còn. Ngõ nhỏ trong xóm, cánh cổng nhà em vẫn đơn sơ như ngày xưa. Lòng đầy hồi hộp và lo sợ khi đưa tay lên gõ cửa. Không biết em và gia đình có tha thứ cho mình? Thật bất ngờ là bố mẹ em vẫn nhận ra và mời vào nhà. Bố mẹ em cho biết em đã lấy chồng xa, giàu có và hạnh phúc. Các em của người yêu ngày xưa đã trưởng thành, đi làm ăn xa cả. Ở nhà chỉ có hai ông bà cùng một đứa cháu. Nhìn mái tóc hai người mà mình đã có thể gọi bằng bố mẹ ngày nào còn đen nhánh mà nay đã bạc trắng. Không biết bao nhiêu sợi tóc bạc trên mái đầu họ là do mình nữa. Cũng không dám quấy rầy hai người lâu.
Đường về dọc theo bờ sông năm nào ta đã ngồi bên nhau bao nhiêu đêm. Bao đôi lứa đang ngồi bên nhau. Ánh trăng vấn chiếu lấp lánh xuống dòng nước như xưa. Trong tâm trí lại vang lên câu thơ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo:
Điều có thể đã hóa thành không thể
Biển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi... .
Có gì ướt đang lăn trên má.
Thôi bỏ qua, chấp làm gì cụ ơi, vấy bẩn dòng tâm sự.Người sao của chiêm bao làm vậy. Bảo sao cày 300km vẫn chưa có mã lực nào.
cụ làm em bồi hồi quáBỏ em tôi đi. Dòng đời xô đẩy, cuốn trôi con người. Hình bóng người yêu xưa vẫn khắc khoải trong tâm trí tôi . Bao lần đi qua thị trấn quê em , lòng đầy cảm xúc mà không dám ghé vào.
Khoảng thời gian đủ cho cho một thế hệ trưởng thành đã trôi qua. Lấy hết can đảm. Một chiều muộn cuối đông tôi tìm về chốn xưa sau mười tám năm. Khung cảnh bình yên ngày xưa đã đổi thay. Phố huyện thành khang trang nhộn nhịp. Con đường nhỏ băng qua đường sắt vào nhà em nay không còn. Ngõ nhỏ trong xóm, cánh cổng nhà em vẫn đơn sơ như ngày xưa. Lòng đầy hồi hộp và lo sợ khi đưa tay lên gõ cửa. Không biết em và gia đình có tha thứ cho mình? Thật bất ngờ là bố mẹ em vẫn nhận ra và mời vào nhà. Bố mẹ em cho biết em đã lấy chồng xa, giàu có và hạnh phúc. Các em của người yêu ngày xưa đã trưởng thành, đi làm ăn xa cả. Ở nhà chỉ có hai ông bà cùng một đứa cháu. Nhìn mái tóc hai người mà mình đã có thể gọi bằng bố mẹ ngày nào còn đen nhánh mà nay đã bạc trắng. Không biết bao nhiêu sợi tóc bạc trên mái đầu họ là do mình nữa. Cũng không dám quấy rầy hai người lâu.
Đường về dọc theo bờ sông năm nào ta đã ngồi bên nhau bao nhiêu đêm. Bao đôi lứa đang ngồi bên nhau. Ánh trăng vấn chiếu lấp lánh xuống dòng nước như xưa. Trong tâm trí lại vang lên câu thơ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo:
Điều có thể đã hóa thành không thể
Biển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi... .
Có gì ướt đang lăn trên má.
Thế cái đứa cháu mà ông bà kia đang nuôi có nhang nhác cụ chủ không ?Bỏ em tôi đi. Dòng đời xô đẩy, cuốn trôi con người. Hình bóng người yêu xưa vẫn khắc khoải trong tâm trí tôi . Bao lần đi qua thị trấn quê em , lòng đầy cảm xúc mà không dám ghé vào.
Khoảng thời gian đủ cho cho một thế hệ trưởng thành đã trôi qua. Lấy hết can đảm. Một chiều muộn cuối đông tôi tìm về chốn xưa sau mười tám năm. Khung cảnh bình yên ngày xưa đã đổi thay. Phố huyện thành khang trang nhộn nhịp. Con đường nhỏ băng qua đường sắt vào nhà em nay không còn. Ngõ nhỏ trong xóm, cánh cổng nhà em vẫn đơn sơ như ngày xưa. Lòng đầy hồi hộp và lo sợ khi đưa tay lên gõ cửa. Không biết em và gia đình có tha thứ cho mình? Thật bất ngờ là bố mẹ em vẫn nhận ra và mời vào nhà. Bố mẹ em cho biết em đã lấy chồng xa, giàu có và hạnh phúc. Các em của người yêu ngày xưa đã trưởng thành, đi làm ăn xa cả. Ở nhà chỉ có hai ông bà cùng một đứa cháu. Nhìn mái tóc hai người mà mình đã có thể gọi bằng bố mẹ ngày nào còn đen nhánh mà nay đã bạc trắng. Không biết bao nhiêu sợi tóc bạc trên mái đầu họ là do mình nữa. Cũng không dám quấy rầy hai người lâu.
Đường về dọc theo bờ sông năm nào ta đã ngồi bên nhau bao nhiêu đêm. Bao đôi lứa đang ngồi bên nhau. Ánh trăng vấn chiếu lấp lánh xuống dòng nước như xưa. Trong tâm trí lại vang lên câu thơ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo:
Điều có thể đã hóa thành không thể
Biển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi... .
Có gì ướt đang lăn trên má.
Chỉ được cái xoạc với nện là nhanh thôiAnh em Ofer chân thành có mấy câu truyền thống chia sẻ với Kụ thôi:
1/ 18 năm trước Kụ đã xoạc/ nện/ chịch chưa?
2/ Bây giờ quay lại, có liên lạc, Kụ có xoạc/ xoạc tiếp không?
Dang dở mới khiến cho con người ta luyến tiếc, nhớ nhung và mỉm cười.Em già rồi suy nghỉ bảo thủ. Nói chắc cụ không tin. Em biết là không lấy được nhau nên cũng có ý giữ gìn cho người mình yêu.
Cụ mới lập nick cho nên chưa hiểu lắm về bọn OF nhỉ , bọn em chỉ có nhớ được là chịch , xoạc , chén ở bờ đê nào , góc nhà nào , hay bụi cây nào thôiEm già rồi suy nghỉ bảo thủ. Nói chắc cụ không tin. Em biết là không lấy được nhau nên cũng có ý giữ gìn cho người mình yêu.
Đây có phải đứa con rơi của cụ chủ thớt không? nếu đúng thì cháu nó cũng 18 tuồi rồi nhỉ.Bỏ em tôi đi. Dòng đời xô đẩy, cuốn trôi con người. Hình bóng người yêu xưa vẫn khắc khoải trong tâm trí tôi . Bao lần đi qua thị trấn quê em , lòng đầy cảm xúc mà không dám ghé vào.
Khoảng thời gian đủ cho cho một thế hệ trưởng thành đã trôi qua. Lấy hết can đảm. Một chiều muộn cuối đông tôi tìm về chốn xưa sau mười tám năm. Khung cảnh bình yên ngày xưa đã đổi thay. Phố huyện thành khang trang nhộn nhịp. Con đường nhỏ băng qua đường sắt vào nhà em nay không còn. Ngõ nhỏ trong xóm, cánh cổng nhà em vẫn đơn sơ như ngày xưa. Lòng đầy hồi hộp và lo sợ khi đưa tay lên gõ cửa. Không biết em và gia đình có tha thứ cho mình? Thật bất ngờ là bố mẹ em vẫn nhận ra và mời vào nhà. Bố mẹ em cho biết em đã lấy chồng xa, giàu có và hạnh phúc. Các em của người yêu ngày xưa đã trưởng thành, đi làm ăn xa cả. Ở nhà chỉ có hai ông bà cùng một đứa cháu. Nhìn mái tóc hai người mà mình đã có thể gọi bằng bố mẹ ngày nào còn đen nhánh mà nay đã bạc trắng. Không biết bao nhiêu sợi tóc bạc trên mái đầu họ là do mình nữa. Cũng không dám quấy rầy hai người lâu.
Đường về dọc theo bờ sông năm nào ta đã ngồi bên nhau bao nhiêu đêm. Bao đôi lứa đang ngồi bên nhau. Ánh trăng vấn chiếu lấp lánh xuống dòng nước như xưa. Trong tâm trí lại vang lên câu thơ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo:
Điều có thể đã hóa thành không thể
Biển bạc đầu nông nổi tuổi hai mươi... .
Có gì ướt đang lăn trên má.