- Biển số
- OF-538876
- Ngày cấp bằng
- 27/10/17
- Số km
- 2,915
- Động cơ
- 194,999 Mã lực
- Tuổi
- 43
Dân tộc còn nộp hết súng kíp thì biết rồi đấyDùng vũ khí chống ngoại xâm.
Già trẻ nam nữ lớn bé đều chơi súng ống hết. Ngán chưa?
Xong việc thì trả gươm cho rùa.
Dân tộc còn nộp hết súng kíp thì biết rồi đấyDùng vũ khí chống ngoại xâm.
Già trẻ nam nữ lớn bé đều chơi súng ống hết. Ngán chưa?
Xong việc thì trả gươm cho rùa.
Tại vì cụ chưa chết thôi . Em éo tin có mấy ai trong hoàn cảnh bt đối mặt với viễn cảnh cái chết mà bình tĩnh nổiCũng chẳng vd gì,đằng nào cũng 1 lần sống.Mình cảm thấy kg uổng phí là dc.
Đời không như là mơ đâu cụ. Những người như thế họ có tiền, họ thuê được người bảo vệ muốn giết họ lúc đó cũng chả dễ nữa.Em chỉ sợ số chết nhiều là các Lảng viên ấy, chèn ép, tham ô của dân quá kiểu gì cũng bị phang
Chả cào bằng đâu cụ. Đầy tớ có tiền sẽ mua đồ bảo hộ, thuê vệ sĩ. Ông chủ cân lại thế nào được.Sở hữu súng là cào bằng sức mạnh nên bọn "ông chủ" rất khoái, còn "đầy tớ" rất e ngại.
Đúng đấy, ở Mễ hiện tại là như thế, các trùm có hẳn khu riêng, vào là toi, như cụ Kềnh 84 tuội. Có thể xem phim Ram bo: Last blood để hiểu thêm không khí, không có chỗ cho cá nhân hảo hớn đâu.Chả cào bằng đâu cụ. Đầy tớ có tiền sẽ mua đồ bảo hộ, thuê vệ sĩ. Ông chủ cân lại thế nào được.
Và như thế thì dân đen chết đầu nước.
Em ủng hộ VN cấm sở hữu vũ khí. Còn ai thích sở hữu thì sang Thái, Mexico, xịn hơn nữa thì sang Mỹ.
Mỗi nước có 1 quy định và luật pháp riêng, ở họ đều có các luồng dư luận và ý kiến trái chiều nhau, bên nào được ủng hộ cao là bên đó thắng.Xã hội hiện đại ngày càng phát triển. Các thể chế nhà nước ngày càng ưu việt để bảo vệ quyền lợi của người dân. Tuy nhiên các Quốc gia phát triển như Mỹ...hoặc đang phát triển như Thái Lan...đều cho người dân sở hữu súng đạn và thậm chí là các loại vũ khí sát thương hàng loạt. Hậu quả là hàng loạt các vụ thảm sát đã xảy ra ở các Quốc gia này, đặc biệt là sự bất an cho nhiều người dân khi đi ra ngoài. Vậy mục đích của việc cho phép sở hữu súng đạn là gì? Nếu để bảo vệ công dân thì thể chế nhà nước nằm ở đâu trong những xã hội đó? Tại sao các Quốc gia đó lại không cấm sở hữu súng đạn cá nhân?
Vâng cụ, em nói thêm về lịch sử thôi. Có thể có những nước khác cũng quy định thoáng về sở hữu súng, nhưng một nước dám ghi hẳn điều này vào Hiến Pháp thì phải có hoàn cảnh lịch sử nhất định.Sáng nay em định còm thêm cái nữa, cơ mà em thôi. Em nghĩ còm nhiều chả lợi cho thằng xe ôm như em. May có còm của cụ. Em cảm ơn cụ có nhời, vì em thật ra đồng ý 2 tay 2 chân luôn với còm của cụ.
Tiêu chuẩn từ Ộpphơ trở lên cho dùng súng, vì trình chém gió đã đủ cho đối thủ sml rồi thì cần gì đến súng.Thái Lan cũng cho dân được sở hữu súng à? Em cũng thích như thế. Xét công bằng thì cái gì cũng có 2 mặt, nếu quy định, quản lý chặt chẽ sẽ giảm được mặt tiêu cực và phát huy mặt tích cực; còn quản lý kém đương nhiên ngược lại. Quy định đối tượng đủ điều kiện được cấp phép sử dụng súng càng kỹ, càng cụ thể và việc quản lý nghiêm sẽ tốt, ví dụ như để được cấp phép phải đạt các điều kiện: nhân thân tốt, học vấn từ....; có việc làm ổn định, thu nhập đạt mức từ...; có 5 năm liên tiếp trở lên được địa phương, cơ quan nhận xét tốt; đương nhiên ko có tiền án tiền sự, chưa từng bị xử lý về tội uống rượu lái xe,... Khám sức khỏe thể chất, tâm thần định kỳ. Và trách nhiệm của cơ quan chính quyền quản lý sát sao các đối tượng này. Trách nhiệm của các cấp chính quyền trong đánh giá cá nhân và gia đình hàng năm, theo dõi đời sống họ vẫn đi làm hay mới mất việc, có khám sức khỏe định kỳ ko.... Trách nhiệm của cơ quan, đơn vị quản lý. Nói chung hiện tượng quản lý có cũng như không, quản lý hình thức là căn nguyên mọi vấn đề. Còn sử dụng súng giúp mọi người thận trọng khi giao tiếp nhau, lịch sự và tôn trọng nhau hơn (có súng và ko ai muốn mình bị bắn vì thái độ chưa đúng mực với người khác cả). Giúp dân chủ động ngăn chặn các hành vi bạo lực như cố ý xâm phạm tư gia, tài sản, thân thể cho đến giết người... Nói chung vẫn hơn.
Đơn giản là watchmen cũng như lính nghĩa vụ, nghĩa là làm việc có thời hạn, dưới sự giám sát cộng đồng là xong việc, cần ếch gì ông nào cũng nhăm nhăm phệt oát menVâng cụ, em nói thêm về lịch sử thôi. Có thể có những nước khác cũng quy định thoáng về sở hữu súng, nhưng một nước dám ghi hẳn điều này vào Hiến Pháp thì phải có hoàn cảnh lịch sử nhất định.
Còn thời nay mà bàn "Who watches the Watchmen" thì thôi ạ, dễ bị tổ lái lắm. Em cũng dừng
Câu cú của cụ bắt đầu lủng củng em tối dạ không cắt nghĩa được.Dùng vũ khí chống ngoại xâm.
Già trẻ nam nữ lớn bé đều chơi súng ống hết. Ngán chưa?
Xong việc thì trả gươm cho rùa.
Em thích cách ví von của cụ. Tuy nhiên bảo là đơn giản thì không hoàn toàn. Mỗi nước sẽ chọn cách phù hợp nhất với hoàn cảnh của họ lúc đấy và cách họ hình dung về tương lai con cháu sau này.Đơn giản là watchmen cũng như lính nghĩa vụ, nghĩa là làm việc có thời hạn, dưới sự giám sát cộng đồng là xong việc, cần ếch gì ông nào cũng nhăm nhăm phệt oát men
Vì cuộc sống gd với ruột thịt, danh dự gd lúc đó mới thấy.Chắc ít Cụ dc trải qua cái cảm giác đó, Qua rồi mới thấy các a Viết với Việt cũng bt và có phần cảm thông với tên ********* Kình.Tại vì cụ chưa chết thôi . Em éo tin có mấy ai trong hoàn cảnh bt đối mặt với viễn cảnh cái chết mà bình tĩnh nổi