Cho nên họ có cuộc sống thanh bình đáng ngưỡng mộ.Dân Tiệp nói chung hành xử rất văn minh, đầy tính nhân văn. Tiếc là họ bị kìm hãm mất mấy chục năm .
Thanks cụ Ngao5 nhiều, chúc cụ luôn khoẻ. E mong có ngày thăm lại bên đó quá
Cho nên họ có cuộc sống thanh bình đáng ngưỡng mộ.Dân Tiệp nói chung hành xử rất văn minh, đầy tính nhân văn. Tiếc là họ bị kìm hãm mất mấy chục năm .
Thanks cụ Ngao5 nhiều, chúc cụ luôn khoẻ. E mong có ngày thăm lại bên đó quá
Khi đó, quân đội Tiệp Khắc cũng là một thành viên của tổ chức hiệp ước Vác xa va, từ cơ cấu tổ chức chỉ huy đến điều lệnh chiến đấu đều ít nhiều bị ràng buộc với liên quân. Vả lại, vì nằm trong một khối quân sự thì sức mạnh chiến đấu chủ yếu do Anh Cả Đỏ ghính vác, đội quân Tiệp Khắc bất quá sức mạnh chỉ bằng một tập đoàn quân trong biên chế Sô Viết. Vả lại, ngay trong nội bộ lãnh đạo chính trị Tiệp Khắc cũng chưa có sự nhất trí tuyệt đối thì quân đội dĩ nhiên là án binh bất động thôi.Cái vụ vô hiệu hoá BTQP và TMT là có thể cho quân vào tận thủ đô mà ko gặp phán ứng gì, em thấy nó sao sao í. Chẳng lẽ đơn giản thế
Giả dụ giờ thằng đại sứ nước lạ nó mời tiệc rồi chuốc say mấy cụ chóp bu ở BQP là nó có thể cho quân vào tận HN? Các đơn vị trực chiến chả phản ứng gì ?
Các cụ bên QĐ thông não em phát
Em cũng nghĩ chắc ở Tiệp năm 68 là do có gì đó uẩn khúc đăng sau nữa chứKhi đó, quân đội Tiệp Khắc cũng là một thành viên của tổ chức hiệp ước Vác xa va, từ cơ cấu tổ chức chỉ huy đến điều lệnh chiến đấu đều ít nhiều bị ràng buộc với liên quân. Vả lại, vì nằm trong một khối quân sự thì sức mạnh chiến đấu chủ yếu do Anh Cả Đỏ ghính vác, đội quân Tiệp Khắc bất quá sức mạnh chỉ bằng một tập đoàn quân trong biên chế Sô Viết. Vả lại, ngay trong nội bộ lãnh đạo chính trị Tiệp Khắc cũng chưa có sự nhất trí tuyệt đối thì quân đội dĩ nhiên là án binh bất động thôi.
qd ta luôn có các phương án chứ cụ nhỉEm cũng nghĩ chắc ở Tiệp năm 68 là do có gì đó uẩn khúc đăng sau nữa chứ
Ý em hỏi là cách QĐ phản ứng với tình hưống bị tấn công bất ngời ý. Giờ thấy có máy bay chiến đâu bay vào không phận, quân đội nc ngoài tràn qua biên giới thì QD ta có phản ứng ko, hay chời chỉ đạo. Nếu ko thấy có chỉ đạo gì thì sao ?
Em hiểu câu hỏi của cụ mà, em trả lời chung 2 cụ là có 3 sân bay nên việc đó hoàn toàn có thể thực hiện được, 1 sân bay có 3 đường băng cũng khó đáp ứng đủ chố để chứa thêm 100 máy bay vận tải hạng nặng và số lượng xe thiết giáp và quân dù lớn như vậy.3 sân bay khác nhau khác 3 đường cất hạ cánh của 1 sân
Không phải vô cớ mà em hỏi số đường băng
1 sân bay hiện đại quản lý 2 đường băng đã khá là vất vả.
LX xây dựng, trang bị cho quân đội Tiệp từ A-Z, người cũng do nó đào tạo. Tức là trong hàng chục năm trời LX đã xâm nhập vào mọi cấp của quân đội Tiệp. Đến lúc cần thì lật thôi.Em cũng nghĩ chắc ở Tiệp năm 68 là do có gì đó uẩn khúc đăng sau nữa chứ
Ý em hỏi là cách QĐ phản ứng với tình hưống bị tấn công bất ngời ý. Giờ thấy có máy bay chiến đâu bay vào không phận, quân đội nc ngoài tràn qua biên giới thì QD ta có phản ứng ko, hay chời chỉ đạo. Nếu ko thấy có chỉ đạo gì thì sao ?
Em nghĩ những câu chuyện làm "nức lòng chiến sỹ" có lý do để tồn tại, nhất là khi được kể bởi bên thắng trận.Đây là lời của viên chỉ huy Chiến dịch
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=25955.30
Em không bịa ra được
Sân bay Ruzyne thì em không lạ, hồi ấy có 4 runway chứ không phải 3
Họ viết cứ 30 giây một máy bay hạ xuống Ruzyne, chứ không nói hạ xuống 1 runway
Trong một giờ đã đưa xuống 3 sân bay Praha 8.000 lính Dù và đặc nhiệm Dù
Ít ra Nga vàng lý luận tốt hơn Cờ vàng. Bằng chứng là cờ vàng cãi ko đc thì chưởi đổngLX xây dựng, trang bị cho quân đội Tiệp từ A-Z, người cũng do nó đào tạo. Tức là trong hàng chục năm trời LX đã xâm nhập vào mọi cấp của quân đội Tiệp. Đến lúc cần thì lật thôi.
ko phải mọi người trong xã hội Tiệp đều một lòng một dạ. Nga vàng ở Việt Nam nhiều như thế nào thì Nga trắng quốc tịch Tiệp cũng nhiều còn hơn thế. Ngay trong tư liệu của bác Ngao cũng nhắc đến lũ đấy.
Em nghĩ vấn đề là mấy cụ lãnh đạo Tiệp Khắc đã tính đến kịch bản bị LX can thiệp, và nhìn vào bài học Hunggary 56, thì họ quyết định là nếu tình huống xảy ra thật thì sẽ chấp nhận bị khuất phục để tránh đổ máu vô ích (vì tính toán có đánh lại cũng sẽ thua và không đạt kết quả gì). Vì vậy quân đội đã được chỉ thị/hướng dẫn là chỉ được hành động khi có lệnh trực tiếp từ lãnh đạo. Còn nếu họ tính theo phương án chiến đấu thì các chỉ huy quân đội sẽ được hướng dẫn là hành động theo các tình huống diễn biến nhất định mà không cần có lệnh trực tiếp từ lãnh đạo nào cả. Ví dụ khi có lính vũ trang nước ngoài xuất hiện thì các tư lệnh khu vực phải lập tức triển khai phương án tác chiến đã định trước chứ không phải chờ lệnh ai cả.Em cũng nghĩ chắc ở Tiệp năm 68 là do có gì đó uẩn khúc đăng sau nữa chứ
Ý em hỏi là cách QĐ phản ứng với tình hưống bị tấn công bất ngời ý. Giờ thấy có máy bay chiến đâu bay vào không phận, quân đội nc ngoài tràn qua biên giới thì QD ta có phản ứng ko, hay chời chỉ đạo. Nếu ko thấy có chỉ đạo gì thì sao ?
Haizz, vì cụ quote bài em nên xin trả lời là em ko có ý kiến. Mời cụ cứ việc có tật giật mình một cách tự nhiên đi ợ.Ít ra Nga vàng lý luận tốt hơn Cờ vàng. Bằng chứng là cờ vàng cãi ko đc thì chưởi đổng
Battle of Prague (1968)Can thiệp thôi bác! Dùng vũ lực can thiệp để khống chế và áp đặt ý chí chính trị lên một cuốc gia khác. Còn bên phương Tây họ gọi là xâm lược là có động cơ không trong sáng, dĩ nhiên với đối thủ thì không cần phải nhã nhặn làm gì. Với tiêu chuẩn liên hập quấc thì là xâm lược nhưng với tiêu chuẩn Liên Xô thời ấy chỉ gọi là can thiệp thôi. Mà liên hập quấc không có sự lãnh đạo của Đổm Bôn sê vích nên nó không phải chuẩn mực của phe Liên Xô.
PS: Em cực dị ứng với cái gì mà "sa mạc lời", một lối chữ ngãi rất chi kém sáng tạo.