nhìn ảnh thì có thể hình dung chút ít là dân Tiệp đa số vẫn lành nhỉ, phản ứng khá nhân văn và bình tĩnh
cụ hồi xưa em đóng tại đặc khu quảng ninh cụ à.... xúyt chết mấy lần cụ à ... chỉ huy sai gì tụi em làm đó cụ à... kỷ luật quân đội ... do chỉ huy đưa ra mà cụ... cụ đã đi tuần tra và trinh sát đường biên chưa.. hãi lắmCụ cứ đi lính đi thì biết kỷ luật quân đội là thế nào? không phải như băng XH đen mà muốn oánh là oánh được đâu
Đã nói là sgk hay sách lịch sử in trong giai đoạn nào thì cũng ko bao giờ đưa thông tin gây bất lợi cho chí.nh quyề.n (ch.ế đ.ộ) giai đoạn đó cả, nước nào cũng vậy thôi. Nên đừng trông mong kiểu con nít về việc đóĐang nói sgk ở VN,SGK ở Mỹ là chuyện của nó
Cái chính là mất bí mật công nghệ nhé, Tiệp có cái xe tải chạy không két nước đấy, những bí quyết kiểu đó lọt ra ngoài rồi nó nạp vào IC, cất vào phần mềm và giữ luôn bản gốc không cho Tiệp sờ vào nữa. Thế là đến thời 4.0, ông thành người lao công không có khả năng nâng cấp vì các bí quyết đã ngoài tầm với.
Việc liên doanh không mang tính khống chế và chỉ thoả mãn nhu cầu thu lãi thuần tuý nó khác nhé.
Cụ xem kỹ hình 2 con này nha
Cái đặt trên bệ đúng Is 2
Cái chôn là T34. 85 hay 76 thời em chịu bởi nhẽ mất cái tháp pháo
Em mạn phép sửa lại chỗ này, Tiệp Khắc sau này tách ra thành 2 nước là : Czech Republic (Cộng Hoà Séc) và Slovakia Republic (Cộng Hoà Slovakia). Slovenia là tách ra từ Nam Tư cũ, có đường biên giới với Italia.Cụ XPQ rất tinh tế khi ca ngợi công nghiệp của Séc, chứ ko phải của Tiệp.
Tiệp bao gồm 2 tiểu quốc là Séc và Slovenia, thì chỉ có Séc là có công nghiệp phát triển khiến cho Hitle phải thèm khát và chén ngay đầu Ww2. Chứ Slovenia thì lông dân lắm.
Vâng cụ, cụ Vịt nhắc e đã update, nhầm tý, ak akEm mạn phép sửa lại chỗ này, Tiệp Khắc sau này tách ra thành 2 nước là : Czech Republic (Cộng Hoà Séc) và Slovakia Republic (Cộng Hoà Slovakia). Slovenia là tách ra từ Nam Tư cũ, có đường biên giới với Italia.
Séc từ xưa có nền công nghiệp khủng cho tới tận thời xô viết.Cụ XPQ rất tinh tế khi ca ngợi công nghiệp của Séc, chứ ko phải của Tiệp.
Tiệp bao gồm 2 tiểu quốc là Séc và Slovakia, thì chỉ có Séc là có công nghiệp phát triển khiến cho Hitle phải thèm khát và chén ngay đầu Ww2. Chứ Slovakia thì lông dân lắm.
Slovenia là nước cộng hoà đầu tiên tách ra khỏi cái Liên bang Nam tư cũ và quá trình ly khai diễn ra cũng khá là hoà bìnhEm mạn phép sửa lại chỗ này, Tiệp Khắc sau này tách ra thành 2 nước là : Czech Republic (Cộng Hoà Séc) và Slovakia Republic (Cộng Hoà Slovakia). Slovenia là tách ra từ
Nam Tư cũ, có đường biên giới với Italia.
Tank trong ảnh là các loại tank khác nhau nên gây nhầm lẫn. E gúc được đoạn này trên wiki khá hay ợ:
https://www.wikiwand.com/en/Monument_to_Soviet_Tank_Crews
" ...The monument was erected in Kinsky Square (Náměstí Kinských) in the Smíchov district of Prague, and was dedicated on 29 July 1945, by Soviet General Ivan Konev and municipal representatives. The tank rested on a massive five-metre stone pedestal, its barrel pointing westwards. It was built to commemorate the arrival of Konev's 1st Ukrainian Front, namely the Fourth Tank Army led by Lelyushenko, on 9 May 1945, ending the German occupation of Prague. It was originally intended to represent Lt I. G. Goncharenko's T-34-85 medium tank of the 63rd Tank Brigade, the first tank to enter Prague in May 1945 and subsequently knocked out in the street fighting. However, the monument was an IS-2m heavy tank instead of a T-34, and its turret was labelled 23 whereas Goncharenko's tank had borne the tactical marking I-24. ..."
Vậy là ảnh tank ở tượng đài là IS-2m (cụ Ngao5 & cụ Vịt chuẩn ạ); nhg lịch sử ghi nhận đoàn tank đầu tiên vào giải phóng Prague là loại T34-85 của Lữ đoàn tank số 63 của Tập đoàn tank số 4 lúc đó thuộc Phương diện quân Ukraina 2 do I.S. Konev chỉ huy (chứ ko phải Phương diện quân Belarusia 1 của G.K. Zhukov, phương diện quân này lúc đó quân quản Berlin chắc cũng đủ hết pin).
Khả năng sân bay có nhiều đường băng, 30s thì máy bay chưa ra khỏi được run way
Có 3 sân bay để đổ bộ cụ ạ. Bây giờ em thấy các sân bay lớn như sân bay HK bảo cứ trung bình 1 phút có 1 chuyến cất hoặc hạ cánh.Nhiều là bao nhiêu ???
Khó có thể tới 3
3 sân bay khác nhau khác 3 đường cất hạ cánh của 1 sânCó 3 sân bay để đổ bộ cụ ạ. Bây giờ em thấy các sân bay lớn như sân bay HK bảo cứ trung bình 1 phút có 1 chuyến cất hoặc hạ cánh.
Cụ chủ có ảnh không vận xây căn cứ Điện Biên Phủ năm 1953 ko? Ko nói đến 1968, năm 1953 người Pháp và người Mỹ đã có thể xây cứ điểm khổng lồ qua không vận trong thời gian rất ngắn rồi.Tư lệnh Sư đoàn Dù 7 ngồi chiếc An-12 đầu tiên hạ xuống
Phó tư lệnh Sư đoàn Dù 7 chỉ huy tốp 2 6 chiếc x60 = 360 lính
Họ dự định nhảy dù chứ không hạ cánh, gián điệp mặt đất đốt lửa bãi đáp rồi
Nhưng may là nhân viên không lưu Tiệp đồng ý cho 2 chiếc hạ cánh, vì thế họ chiếm được sân bay này
Ngoài ra còn có 2 sân bay khác, trong đó có sân bay Kbely (gần chỗ em ở Praha8)
hơn 8.000 binh sĩ Dù Sư đoàn Dù 7 đổ xuống 3 sân bay này và cứ 30 giây/chiếc, họ nó là từ 4:10 đến 5:0 đã hoàn tất
Lúc đổ bộ với tốc độ 30 giây/chiếc thì không lo sợ bằng lúc bay trên không
hơn 500 máy bay vận tải (trong đó có cả An-2) tham dự
An-2 không đến Praha, chỉ ở vùng Slovakia
Quả đấm chính của không quân Liên Xô nằm ở Ba Lan, Đức và Litva để xông vào đầu não Praha
Slovakia là hướng phụ, để quân đội Hungary + Ukraina đảm nhận
Năm 1968 em xem cuốn phim tài liệu màu "Tôi phục vụ Liên bang Xô viết" trong đó mô tả cảnh đổ bộ của lính Dù năm 1967, lần đầu tiên em thấy xe tăng thả từ máy bay xuống, em đã choáng thật sự
TẤT CẢ các tướng lĩnh Sư đoàn và sĩ quan Trung Đoàn Dù 7 tham gia can thiệp đã hoá trang thành dân sự đến Praha sờ từng viên gạch những mục tiêu cần đánh chiếm và họ luyện tập 4 tháng trời vất vả để "không thừa một động tác"
Cầm lái chiếc máy bay A-12 đầu tiên là Thiếu tướng Sư đoàn không quân vận tải
Phi công kỳ cựu mới được tham gia loạt đầu
Em nhớ không nhầm cách đáy vài tháng bác ngao đã lập thớt nói về cuộc chiến trạnh điện biên phủ . có nhiều hình ảnh lắm cụ à. Cụ thử tìm lại trong cafe otofun xem còn thớt đó không.. Hay qua cuộc chỉnh lý vừa qua thớt đó bay mất rồiCụ chủ có ảnh không vận xây căn cứ Điện Biên Phủ năm 1953 ko? Ko nói đến 1968, năm 1953 người Pháp và người Mỹ đã có thể xây cứ điểm khổng lồ qua không vận trong thời gian rất ngắn rồi.
Can thiệp hay xâm lược?Thời Liên Sô còn hùng vĩ, quan hệ giữa Liên sô với các nước cùng phe không phải quan hệ đồng minh mà là quan hệ chư hầu với bá chủ. Bởi thế mặc định các chủ trương chính sách của mỗi đàn em đều phải bá cáo và được Liên Sô thông qua mới được.
1956 ở Hung thì vụ việc thuần tuý chính trị nhưng 1968 ở Tiệp thì ban lãnh đạo Tiệp muốn cải tổ kinh tế và văn hoá tư tưởng cởi mở hơn. Việc này không được Liên Sô chấp thuận nên bem.
Các nước như Nam Tư thì ngả theo phương tây để ly khai khỏi Liên Sô. Ru ma ni và đặc biệt là An ba ni thì dựa vào Trung Cuốc để ly khai Liên Sô.
Đây chỉ các cuộc can thiệp chứ không phải xâm lược, và hai sự kiện tại Hung và Tiệp đã gần như làm tan vỡ niềm tin và sự ủng hộ của cánh tả châu Âu đối với thành trì của chủ ngãi xĩa hụi.
Dân Tiệp nói chung hành xử rất văn minh, đầy tính nhân văn. Tiếc là họ bị kìm hãm mất mấy chục năm .nhìn ảnh thì có thể hình dung chút ít là dân Tiệp đa số vẫn lành nhỉ, phản ứng khá nhân văn và bình tĩnh
Can thiệp thôi bác! Dùng vũ lực can thiệp để khống chế và áp đặt ý chí chính trị lên một cuốc gia khác. Còn bên phương Tây họ gọi là xâm lược là có động cơ không trong sáng, dĩ nhiên với đối thủ thì không cần phải nhã nhặn làm gì. Với tiêu chuẩn liên hập quấc thì là xâm lược nhưng với tiêu chuẩn Liên Xô thời ấy chỉ gọi là can thiệp thôi. Mà liên hập quấc không có sự lãnh đạo của Đổm Bôn sê vích nên nó không phải chuẩn mực của phe Liên Xô.Can thiệp hay xâm lược?
Rõ ràng đây là một cuộc xâm lược, báo chí và các nguồn chính thống bằng tiếng anh đều gọi đây là một cuộc xâm lược, xâm lăng. Đến giờ này mà vẫn còn có ý định bóp méo lịch sử, sa ha ra lời
Invasion of Czechoslovakia