[Funland] Mua dao làm bếp sản xuất tại Nhật ở đâu?

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Cháu ko phân biệt đc dao kiếm (phần luyện kim và rèn)

Dao khác kiếm phỏng Cụ?
Cười đi xong giải ngố cháu phát ( luyện kim rèn dao cháu zero nên mới hỏi).:D.
Luyện dao và kiếm về cơ bản giống nhau cụ ạ. Tuy nhiên kiếm thì công phu hơn nhiều. Cụ có thể lên youtube mục sở thị nhiều video luyện kiếm kinh lắm ;)
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực


Em xin lỗi các cụ trước em để nguyên ảnh tiếng nhật do em dùng đthoai nên ko chỉnh kịp.
Có 2 lớp thép mềm ghép với nhau, 1 loại ít cácbon và 1 loại nhiều cácbon (cứng hơn) ép cới nhau, sau đó họ cứ rèn mỏng, gấp , rèn, gấp , rèn, gấp.... tạo ra rất nhiều lớp thép. Sau đó lớp trong cùng họ sẽ dùng thép hợp kim cứng làm lõi như em giải thik ở trên. Các cụ nhìn trong ảnh : phần màu xám là thép ít cácbon, màu đen nhiều cácbon, ở giữa là họp kim thép cứng. Chính vì có nhiều lớp như vậy nên khi mài sẽ được vân rất đẹp như vân gỗ. Và đây chính là dao DAMASCUS trứ danh.
Theo sự hiểu biết nông cạn của em là như vậy. Các cụ chỉ giáo thêm.
Không phải cứ thép có vân là thép Damascus đâu ạ, công nghệ làm thép này đã thất truyền vì không được ghi chép lại, nhuwng chắc chắn cái vân ấy do các kim loại hiếm kiểu molybden tạo ra, các thép tương tự (gọi nôm là thép hoa) thì nhiều nhưng không ai dám khẳng định nó đúng là cái thép xưa. Cái vân do gập thép thì bây giờ nhiều ông vác cáp thép ra nung đỏ đập phẳng cũng vằn vện lắm ạ
 

HVS

Xe tăng
Biển số
OF-20304
Ngày cấp bằng
23/8/08
Số km
1,183
Động cơ
512,104 Mã lực
cách đây hơn chục năm em có biết 1 cụ trẻ trong SG đam mê chế tạo dao kiếm đến phát cuồng, tự làm cả lò nấu thép kiểu cổ của Nhật. Rất tiếc giờ không có liên lạc ko thì em tag cụ ý vào đây
 

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Không phải cứ thép có vân là thép Damascus đâu ạ, công nghệ làm thép này đã thất truyền vì không được ghi chép lại, nhuwng chắc chắn cái vân ấy do các kim loại hiếm kiểu molybden tạo ra, các thép tương tự (gọi nôm là thép hoa) thì nhiều nhưng không ai dám khẳng định nó đúng là cái thép xưa. Cái vân do gập thép thì bây giờ nhiều ông vác cáp thép ra nung đỏ đập phẳng cũng vằn vện lắm ạ

Tại em thấy bên Nhật bán rất nhiều loại này và họ đều dùng từ Damascus cho loại dao này nên em vẫn dùng. Mà Nhật thì họ không nói điêu hàng loạt thế đâu ạ.
 

Fun_fun

Xe tăng
Biển số
OF-439158
Ngày cấp bằng
22/7/16
Số km
1,286
Động cơ
224,272 Mã lực
Lang thang vào thớt, hôm trước nghĩ là tìm mua 1 vài con để dùng nhưng qua thớt thấy chưa đủ xiền để xài. Hôm nay lại thấy nên chỉ đọc p31-p32. Nông cạn góp vài lời với các cụ am tường.
a) Trong cứng - ngoài mềm: dao làm bếp thì chắc chắn phải làm vậy ạ, nếu nói trong mềm ngoài cứng thì không đúng với dao làm bếp. Phần lõi là phần lưỡi cắt, phần bao ngoài có thể coi như thân dao, nó tạo ra độ cứng vững cho lưỡi cắt và nó còn làm giảm giá thành sản xuất. Cái cứng mềm này các lò rèn ở ta vẫn làm đó: bên ngoài là CT3, phần lõi là CT5 (các ký hiệu mác thép cũ của Nga-LX mà ở ta dùng) hoặc (có thể là - vì thực sự ko biết thực tế tại các lò) các loại khác như thép làm lưỡi cưa (sắt/gỗ-hơi khác nhau), thép làm nhíp (thép lò so). Cái mà ngoài cứng-trong mềm thì chắc nó là các loại như mũi khoan (ko tính mũi khoan beton còn được gắn lưỡi cắt riêng), mũi doa (các mũi khoan, doa cũng được gọi là dao cắt luôn).
b) Thép đường ray: hình như ta còn gọi là thép gió (HSS), từ P9-P18-P36-cao hơn ko nhớ, nó làm cái để cắt được vật liệu kim loại khác (điển hình là mũi khoan thép) nên chắc cũng có thể làm lưỡi dao được, nhưng vấn đề tôi nó có được hay không thì lại phải chuyên sâu về vật liệu, nếu đọc cái đơn giản nhất là giản đồ trạng thái sắt-carbon thì mới biết thép gió này tôi như ta làm truyền thống có đúng/được không.
c) Chủ đề mà cụ chủ nêu ra về dao làm bếp, nên nếu đưa vào bàn "dao-kiếm" thì nó chạy đi đường khác mất. Ta nói dao-kiếm nó không trong nhóm từ sao đó mà nó gắn với cái xh "đâm chém" hiện tại nên có bác nói kiếm nó sắc nhưng phải dẻo là đúng, chỉ tiếc là nó ra ngoài chủ đề dao dùng trong đời sống bếp núc.
 

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Lang thang vào thớt, hôm trước nghĩ là tìm mua 1 vài con để dùng nhưng qua thớt thấy chưa đủ xiền để xài.
Hôm nay lại thấy nên chỉ đọc p31-p32. Nông cạn góp vài lời với các cụ am tường.
a) Trong cứng - ngoài mềm: dao làm bếp thì chắc chắn phải làm vậy ạ, nếu nói trong mềm ngoài cứng thì không đúng với dao làm bếp. Phần lõi là phần lưỡi cắt, phần bao ngoài có thể coi như thân dao, nó tạo ra độ cứng vững cho lưỡi cắt và nó còn làm giảm giá thành sản xuất. Cái cứng mềm này các lò rèn ở ta vẫn làm đó: bên ngoài là CT3, phần lõi là CT5 (các ký hiệu mác thép cũ của Nga-LX mà ở ta dùng) hoặc (có thể là - vì thực sự ko biết thực tế tại các lò) các loại khác như thép làm lưỡi cưa (sắt/gỗ-hơi khác nhau), thép làm nhíp (thép lò so). Cái mà ngoài cứng-trong mềm thì chắc nó là các loại như mũi khoan (ko tính mũi khoan beton còn được gắn lưỡi cắt riêng), mũi doa (các mũi khoan, doa cũng được gọi là dao cắt luôn).
b) Thép đường ray: hình như ta còn gọi là thép gió (HSS), từ P9-P18-P36-cao hơn ko nhớ, nó làm cái để cắt được vật liệu kim loại khác (điển hình là mũi khoan thép) nên chắc cũng có thể làm lưỡi dao được, nhưng vấn đề tôi nó có được hay không thì lại phải chuyên sâu về vật liệu, nếu đọc cái đơn giản nhất là giản đồ trạng thái sắt-carbon thì mới biết thép gió này tôi như ta làm truyền thống có đúng/được không.
c) Chủ đề mà cụ chủ nêu ra về dao làm bếp, nên nếu đưa vào bàn "dao-kiếm" thì nó chạy đi đường khác mất. Ta nói dao-kiếm nó không trong nhóm từ sao đó mà nó gắn với cái xh "đâm chém" hiện tại nên có bác nói kiếm nó sắc nhưng phải dẻo là đúng, chỉ tiếc là nó ra ngoài chủ đề dao dùng trong đời sống bếp núc.
Vâng, mọi người đang nghiên cứu về cấu tạo của dao Nhật, từ đó hiểu đầy đủ để dùng nó hiệu quả hơn. Còn hơi lan man sang kiếm vì kiếm và dao có cùng cách rèn, mà kiếm Nhật thì sắc nổi tiếng khủng khiếp rồi, nên đâm ra thành PR cho dao Nhật ;)) cụ vào xem mỗi đoạn này nên thấy lạ là đúng ạ :))
 

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Cháu sợ Damascus nó có như kiểu "kẹo dừa Bến tre" hay "bánh đậu xanh Hải dương"...
Tức là tên gọi mang tính truyền thống của 1 dòng SP.
-----------
Tranh luận của cháu chỉ thuần túy về mặt kỹ thuật.
Em cũng có thời gian sống tại Nhật, em hiểu người Nhật sẽ không bao giờ mang một cái tên nổi tiếng như vậy để đặt tên một cách ngẫu hứng cho sản phẩm của họ như vậy đâu ạ. Họ hết sức nghiêm túc trong việc sử dụng tên hoặc 1 thương hiệu truyền thống nào đó.
 

Fun_fun

Xe tăng
Biển số
OF-439158
Ngày cấp bằng
22/7/16
Số km
1,286
Động cơ
224,272 Mã lực
Bọn Đức công nghệ thì đỉnh rồi.
Cảm ơn Cụ, cháu Gúc đây.


Gúc nó ra như trên, hình như cụ Hulkvn có ý khác thì phải.
Đúng là giáo sư Gúc, cháu đọc qua là ko còn biết lá thép, sắt non, sắt già, sắt thô là cái gì nữa theo bài viết này. Gúc ko tự nghĩ ra mà nó nhặt nhạnh các loại, mình ko phân biệt được siêu thị, cửa hàng tự chọn, chợ trời, quán phở bến xe, quán cóc .... thì mệt lắm
 

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Các cụ các mợ nhà mình có gì về dao Nhật cứ chia sẻ trên này ạ. Em thấy bên Nhật có rất rất nhiều công ty nổi tiếng và truyền thống làm dao cả vài trăm năm, nên kiến thức về dao vô cùnh rộng lớn. Em thì có tí võ vẽ tiếng Nhật, cái gì mà em tìm hiểu được từ bên Nhật em sẽ dịch hầu các cụ các mợ. Cũng là 1 cách em học hỏi thêm.
 

LONG AN

Xe điện
Biển số
OF-96456
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
2,091
Động cơ
418,836 Mã lực
Website
www.greenway.sg
Hic cụ ơi, em còn để nguyên tiếng Nhật để các cụ check. Em học tiếng Nhật được 12 năm rồi nên em không thể nhầm cái này được cụ ạ ^^
Hì hì,

Em vừa xem lại cái hình minh hoạ của cụ.

Khái niệm ngoài của cụ với ngoài của em khác nhau nên hiểu chưa đúng thôi. Ngoài của em là phần tiếp xúc với bề mặt cần cắt (phần lưỡi); ngoài của cụ là phần bên cạnh của lưỡi dao. Trong cơ khí chế tạo và luyện kim thì phần ngoài cứng, phần trong mềm để hấp thu năng lượng truyền vào từ lớp ngoài, giảm dao động cùng "mỏi" vật liệu cứng bên ngoài.

Tiếng Nhật của cụ có lẽ đúng, nhưng do em nhìn không kỹ hình của cụ nên lệch về khái niệm/định nghĩa đâu là phần ngoài thôi :D
 

LONG AN

Xe điện
Biển số
OF-96456
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
2,091
Động cơ
418,836 Mã lực
Website
www.greenway.sg
Có thể cụ hiểu sai ý em do em hiểu lầm. Cứ nghĩ cụ nói bỏ nghề là bỏ nghề bán dao. Em đâu biết cụ có nghề tiếng Nhật.
ý em là nếu đúng như cụ kia nói là phần ngoài cứng còn trong mềm thì thì nghề rèn dao Nhật Bản còn phải sang bên đa Sỹ nhà mình mà xin chân điếu đóm. ý nhà dư thế.
Em vì thấy khái niệm trong mềm ngoài cứng mà điên hết cả đầu nên phát ngôn hơi bừa bãi tí. so di cụ chủ. hehe
Hê hê,

Kiến thức cơ bản thì vẫn thế thôi cụ. Không có gì khác đâu.

Do không đồng nhất với khái niệm ngoài là chỗ nào thôi :D
 

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Hì hì,
Em vừa xem lại cái hình minh hoạ của cụ.

Khái niệm ngoài của cụ với ngoài của em khác nhau nên hiểu chưa đúng thôi. Ngoài của em là phần tiếp xúc với bề mặt cần cắt (phần lưỡi); ngoài của cụ là phần bên cạnh của lưỡi dao. Trong cơ khí chế tạo và luyện kim thì phần ngoài cứng, phần trong mềm để hấp thu năng lượng truyền vào từ lớp ngoài, giảm dao động cùng "mỏi" vật liệu cứng bên ngoài.

Tiếng Nhật của cụ có lẽ đúng, nhưng do em nhìn không kỹ hình của cụ nên lệch về khái niệm/định nghĩa đâu là phần ngoài thôi :D
Vâng em hiểu ý cụ rồi. Cụ chắc trong ngành nên dùng từ chuẩn kĩ thuật. Kiểu như "trong đê" và "ngoài đê" là em cứ nhầm mãi :)) Em thì cứ trong là trong ngoài là ngoài.
 

Fun_fun

Xe tăng
Biển số
OF-439158
Ngày cấp bằng
22/7/16
Số km
1,286
Động cơ
224,272 Mã lực
Hì hì,

Em vừa xem lại cái hình minh hoạ của cụ.

Khái niệm ngoài của cụ với ngoài của em khác nhau nên hiểu chưa đúng thôi. Ngoài của em là phần tiếp xúc với bề mặt cần cắt (phần lưỡi); ngoài của cụ là phần bên cạnh của lưỡi dao. Trong cơ khí chế tạo và luyện kim thì phần ngoài cứng, phần trong mềm để hấp thu năng lượng truyền vào từ lớp ngoài, giảm dao động cùng "mỏi" vật liệu cứng bên ngoài.

Tiếng Nhật của cụ có lẽ đúng, nhưng do em nhìn không kỹ hình của cụ nên lệch về khái niệm/định nghĩa đâu là phần ngoài thôi :D
Cụ là dân CTM à, nếu vậy chắc cụ cũng biết về DCCG trong CTM (các từ này ở mình phần nhiều liên quan đến cơ khí, còn CTM ngày nay nó rộng hơn), cụ làm cái chốt cứng rồi phải Hì Hì. Em nói vậy cũng chỉ là Hì Hì với cụ thôi, ko có ý gì khác, em ko phải dân kỹ thuật nhé, lam lũ rồi hiểu chút thôi
 

LONG AN

Xe điện
Biển số
OF-96456
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
2,091
Động cơ
418,836 Mã lực
Website
www.greenway.sg


Em xin lỗi các cụ trước em để nguyên ảnh tiếng nhật do em dùng đthoai nên ko chỉnh kịp.
Có 2 lớp thép mềm ghép với nhau, 1 loại ít cácbon và 1 loại nhiều cácbon (cứng hơn) ép cới nhau, sau đó họ cứ rèn mỏng, gấp , rèn, gấp , rèn, gấp.... tạo ra rất nhiều lớp thép. Sau đó lớp trong cùng họ sẽ dùng thép hợp kim cứng làm lõi như em giải thik ở trên. Các cụ nhìn trong ảnh : phần màu xám là thép ít cácbon, màu đen nhiều cácbon, ở giữa là họp kim thép cứng. Chính vì có nhiều lớp như vậy nên khi mài sẽ được vân rất đẹp như vân gỗ. Và đây chính là dao DAMASCUS trứ danh.
Theo sự hiểu biết nông cạn của em là như vậy. Các cụ chỉ giáo thêm.
Hi hi,

Cụ làm em tò mò chiều cũng ra mua một con Kai xem sao.

Hoá ra cũng sắc phết đấy chứ.

:D
 

LONG AN

Xe điện
Biển số
OF-96456
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
2,091
Động cơ
418,836 Mã lực
Website
www.greenway.sg
Cụ là dân CTM à, nếu vậy chắc cụ cũng biết về DCCG trong CTM (các từ này ở mình phần nhiều liên quan đến cơ khí, còn CTM ngày nay nó rộng hơn), cụ làm cái chốt cứng rồi phải Hì Hì. Em nói vậy cũng chỉ là Hì Hì với cụ thôi, ko có ý gì khác, em ko phải dân kỹ thuật nhé, lam lũ rồi hiểu chút thôi
Hì hì,

Chỗ này là quán cà phê, fun thôi cụ; không phải là làm việc mà cụ. Mà kể cả là làm việc cũng có lúc phải chỉnh.

Nói chưa rõ thì nói lại cho rõ chứ vấn đề gì đâu cụ.

"Hì hì" là để cho vui vẻ thôi, chứ đao to búa lớn gì. Em cũng có thể chọn cách chả nói gì nữa cũng không sao mà.
 

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Hi hi,
Cụ làm em tò mò chiều cũng ra mua một con Kai xem sao.

Hoá ra cũng sắc phết đấy chứ.

:D
Vâng cụ ạ. Sắp tới các cụ các mợ ở Vn sẽ có cơ hội mua hàng Kai chính hãng rồi ạ. Siêu sắc.
 

Litden

Xe tải
Biển số
OF-383244
Ngày cấp bằng
18/9/15
Số km
418
Động cơ
246,380 Mã lực
Tuổi
34
Tủ lạnh thì cứ Hitachi mà chọn.
Dung tích càng lớn càng tốt.
Điều hoà thì Daikin inverter
Máy giặt thì Electrolux 11 kg hoặc LG 14 kg.
Số kg càng lớn càng tốt.
Tivi LG Oled 65 inch ít tiền hơn chọn Sony 65" hoặc 75" cũng ngon chán mà giá rẻ = 1/2 LG.
Cơm điện Tiger.
Nồi áp suất Philips.
Bếp từ Bosch.
Máy rửa chén Bosch.
Thiết bị vệ sinh BRAVAT.
Lò nướng Bosch.
Hút khói Bosch.
Điện gia dụng Braun.
Máy phun xịt áp lực Karcher.
Bình nước nóng Ariston.
Đó là kinh nghiệm sử dụng các thiết bị điện của em gần 10 năm nay của em.
 

Quang Khang

Xe tải
Biển số
OF-479092
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
454
Động cơ
200,240 Mã lực
Tuổi
39
Website
www.facebook.com
Tủ lạnh thì cứ Hitachi mà chọn.
Dung tích càng lớn càng tốt.
Điều hoà thì Daikin inverter
Máy giặt thì Electrolux 11 kg hoặc LG 14 kg.
Số kg càng lớn càng tốt.
Tivi LG Oled 65 inch ít tiền hơn chọn Sony 65" hoặc 75" cũng ngon chán mà giá rẻ = 1/2 LG.
Cơm điện Tiger.
Nồi áp suất Philips.
Bếp từ Bosch.
Máy rửa chén Bosch.
Thiết bị vệ sinh BRAVAT.
Lò nướng Bosch.
Hút khói Bosch.
Điện gia dụng Braun.
Máy phun xịt áp lực Karcher.
Bình nước nóng Ariston.
Đó là kinh nghiệm sử dụng các thiết bị điện của em gần 10 năm nay của em.
Dao cụ dùng hãng gì ạ ?? 10 năm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top