- Biển số
- OF-155781
- Ngày cấp bằng
- 7/9/12
- Số km
- 2,662
- Động cơ
- 366,774 Mã lực
Mái tôn sân nhà em bắn súng đo nhiệt phía dưới nó báo 60 độ.
Cỏ nó bốc hơi nước qua lá. Nên nhiệt độ thấp như vậy là quá đúng,Không hẳn đã vô lý đâu cụ ạ. Lá cỏ là vật sống, nó có nhiều biện pháp tản nhiệt, nên nó không nóng bằng cỏ nhân tạo cũng hợp lý thôi.
Sai đều thì em hiểu, nhưng độ "ảo" thì ko rõ thế nào, nhiệt độ sân cỏ nhân tạo lên trên 80 độ C em thấy có gì đó chưa đúngSúng này tương đối rồi đó cụ. Có sai số thì sai đều.
Hay cụ ạ.Trời nóng quá, tự nhiên em lại muốn ra đường làm chút nghiên cứu khoa học hầu các cụ. Thí nghiệm khá đơn giản, em dùng máy đo nhiệt đo một số bề mặt tiếp xúc trực tiếp ánh sáng mặt trời tại thời điểm nắng nóng nhất ngày 20.6.2021 tại Hà Nội (thời tiết dự báo nhiệt độ không khí là 40°C.
Sau buổi khảo sát, em thu được 1 số kết quả khá thú vị:
Chi tiết buổi khảo sát:
- Bề mặt đường nhựa Asphalt 70°C >< Bê tông xi măng 60°C => Đi đường nhựa lúc nào cũng hầm hập hơn đường bê tông xi măng.
- Bề mặt thảm cỏ tự nhiên 43°C >< nhân tạo 82°C => Đồ thật bao giờ cũng thích hơn đồ giả.
- Bề mặt yên xe máy 82°C => Không nênngồi yên xe phơi nắng, rất dễ thâm nhiều thứ.
- Bề mặt ô tô trắng 59°C >< ô tô đen 87°C => Nên chăng mua xe ô tô màu sáng?
- Bề mặt vỉa hè 61°C
Bề mặt đường nhựa Asphalt
View attachment 6287625
Yên xe máy
View attachment 6287631
Ô tô sơn đen
View attachment 6287633
Ô tô sơn trắng
View attachment 6287634
Vỉa hè gạch
View attachment 6287626
View attachment 6287654
Thảm cỏ tự nhiên
View attachment 6287627
Thảm cỏ nhân tạo
View attachment 6287629
Lá cây có chất diệp lục, chuyển năng lượng mặt trời thành protein nuôi sống cây. Năng lượng ánh sáng bị hấp thu->chuyển hóa nên nhiệt độ thấp là đương nhiên.Không hẳn đã vô lý đâu cụ ạ. Lá cỏ là vật sống, nó có nhiều biện pháp tản nhiệt, nên nó không nóng bằng cỏ nhân tạo cũng hợp lý thôi.
Bãi cỏ nhân tạo mà nóng thế thì nó chảy hết nhựa ra còn gì?Trời nóng quá, tự nhiên em lại muốn ra đường làm chút nghiên cứu khoa học hầu các cụ. Thí nghiệm khá đơn giản, em dùng máy đo nhiệt đo một số bề mặt tiếp xúc trực tiếp ánh sáng mặt trời tại thời điểm nắng nóng nhất ngày 20.6.2021 tại Hà Nội (thời tiết dự báo nhiệt độ không khí là 40°C.
Sau buổi khảo sát, em thu được 1 số kết quả khá thú vị:
Chi tiết buổi khảo sát:
- Bề mặt đường nhựa Asphalt 70°C >< Bê tông xi măng 60°C => Đi đường nhựa lúc nào cũng hầm hập hơn đường bê tông xi măng.
- Bề mặt thảm cỏ tự nhiên 43°C >< nhân tạo 82°C => Đồ thật bao giờ cũng thích hơn đồ giả.
- Bề mặt yên xe máy 82°C => Không nênngồi yên xe phơi nắng, rất dễ thâm nhiều thứ.
- Bề mặt ô tô trắng 59°C >< ô tô đen 87°C => Nên chăng mua xe ô tô màu sáng?
- Bề mặt vỉa hè 61°C
Bề mặt đường nhựa Asphalt
View attachment 6287625
Yên xe máy
View attachment 6287631
Ô tô sơn đen
View attachment 6287633
Ô tô sơn trắng
View attachment 6287634
Vỉa hè gạch
View attachment 6287626
View attachment 6287654
Thảm cỏ tự nhiên
View attachment 6287627
Thảm cỏ nhân tạo
View attachment 6287629
Vế đầu của cụ đang ngon thì vế sau chán quá. Các cụ ấy thiếu kiến thức thực nghiệm nên thắc mắc vô lí là đúng rồi. Em dạy Vật lí, cả lí thuyết lẫn thực nghiệm, gặp SV hầu hết là ngô nghê vì có được làm thực nghiệm hồi phổ thông đâu. Lỗi tại ...con covid thôi (cứ đổ vậy).Em rất thích tư duy thực nghiệm của chủ thớt và ngược lại thấy nhiều cụ hãm vl, ngồi lướt phím thắc mắc vô lý nọ kia.
Cụ nói cũng có lý. Vỏ nhân tạo như kiểu nilon nên cũng có thể bị chẩy đó cụ.Sai đều thì em hiểu, nhưng độ "ảo" thì ko rõ thế nào, nhiệt độ sân cỏ nhân tạo lên trên 80 độ C em thấy có gì đó chưa đúng
Sự hấp thụ nó phụ thuộc bề mặt của vật được chiếu vào nữa cụ, màu Đen mà bề mặt nhẵn bóng khác màu Đen mà bề mặt sần sùiLá cây có chất diệp lục, chuyển năng lượng mặt trời thành protein nuôi sống cây. Năng lượng ánh sáng bị hấp thu->chuyển hóa nên nhiệt độ thấp là đương nhiên.
Màu trắng hấp thụ nhiệt ít hơn màu đen, phản xạ hầu hết năng lượng ánh sáng nên mắt mình mới thấy màu trắng. Màu đen hấp thu hết, không phản quang chút nào ra ngoài nên ta thấy màu đen, giống như hố đen vũ trụ vậy, bởi vậy màu đen sẽ nóng hơn.
Vào đây thấy kiến thức vật lý cơ bản của nhiều cụ chưa qua cấp 2.
Tùy nhựa chứ cụ . Nhiều loại nhựa đựng được cả nước sôi (100) độ. 80 đã nhằm nhò gìBãi cỏ nhân tạo mà nóng thế thì nó chảy hết nhựa ra còn gì?
Ảnh hưởng không đáng kể.Sự hấp thụ nó phụ thuộc bề mặt của vật được chiếu vào nữa cụ, màu Đen mà bề mặt nhẵn bóng khác màu Đen mà bề mặt sần sùi
Cụ giải thích đen trắng hấp thụ ánh sáng khác nhau chứ có giải thích gì về nhiệt độ đáu nhỉ, hay 2 kháivniệm là 1?Lá cây có chất diệp lục, chuyển năng lượng mặt trời thành protein nuôi sống cây. Năng lượng ánh sáng bị hấp thu->chuyển hóa nên nhiệt độ thấp là đương nhiên.
Màu trắng hấp thụ nhiệt ít hơn màu đen, phản xạ hầu hết năng lượng ánh sáng nên mắt mình mới thấy màu trắng. Màu đen hấp thu hết, không phản quang chút nào ra ngoài nên ta thấy màu đen, giống như hố đen vũ trụ vậy, bởi vậy màu đen sẽ nóng hơn.
Vào đây thấy kiến thức vật lý cơ bản của nhiều cụ chưa qua cấp 2.
Linh ta linh tinh, thảm cỏ nhân tạo mà nóng hơn mặt đường nhựa là thẩy vứt đi rồi.Trời nóng quá, tự nhiên em lại muốn ra đường làm chút nghiên cứu khoa học hầu các cụ. Thí nghiệm khá đơn giản, em dùng máy đo nhiệt đo một số bề mặt tiếp xúc trực tiếp ánh sáng mặt trời tại thời điểm nắng nóng nhất ngày 20.6.2021 tại Hà Nội (thời tiết dự báo nhiệt độ không khí là 40°C.
Sau buổi khảo sát, em thu được 1 số kết quả khá thú vị:
Chi tiết buổi khảo sát:
- Bề mặt đường nhựa Asphalt 70°C >< Bê tông xi măng 60°C => Đi đường nhựa lúc nào cũng hầm hập hơn đường bê tông xi măng.
- Bề mặt thảm cỏ tự nhiên 43°C >< nhân tạo 82°C => Đồ thật bao giờ cũng thích hơn đồ giả.
- Bề mặt yên xe máy 82°C => Không nênngồi yên xe phơi nắng, rất dễ thâm nhiều thứ.
- Bề mặt ô tô trắng 59°C >< ô tô đen 87°C => Nên chăng mua xe ô tô màu sáng?
- Bề mặt vỉa hè 61°C
Bề mặt đường nhựa Asphalt
View attachment 6287625
Yên xe máy
View attachment 6287631
Ô tô sơn đen
View attachment 6287633
Ô tô sơn trắng
View attachment 6287634
Vỉa hè gạch
View attachment 6287626
View attachment 6287654
Thảm cỏ tự nhiên
View attachment 6287627
Thảm cỏ nhân tạo
View attachment 6287629
Cây chỉ chuyển đổi được 1-2 % năng lượng ánh sáng thôi cụ, phần lớn là phản xạ.Lá cây có chất diệp lục, chuyển năng lượng mặt trời thành protein nuôi sống cây. Năng lượng ánh sáng bị hấp thu->chuyển hóa nên nhiệt độ thấp là đương nhiên.
Màu trắng hấp thụ nhiệt ít hơn màu đen, phản xạ hầu hết năng lượng ánh sáng nên mắt mình mới thấy màu trắng. Màu đen hấp thu hết, không phản quang chút nào ra ngoài nên ta thấy màu đen, giống như hố đen vũ trụ vậy, bởi vậy màu đen sẽ nóng hơn.
Vào đây thấy kiến thức vật lý cơ bản của nhiều cụ chưa qua cấp 2.
Cái này cụ vihali có dẫn chứng rùi ạ.Linh ta linh tinh, thảm cỏ nhân tạo mà nóng hơn mặt đường nhựa là thẩy vứt đi rồi.
Khỏi cần dẫn chứng, giữa trưa nắng em vẫn có thể chân đất chạy trên sân cỏ nhân tạo. Chứ mặt đường nhựa thì ối giời ơi luôn.Cái này cụ vihali có dẫn chứng rùi ạ.
Hà Nội thì cả mớ sân cao su Cụ nhểCây chỉ chuyển đổi được 1-2 % năng lượng ánh sáng thôi cụ, phần lớn là phản xạ.
Cỏ nhân tạo
Đo ở ĐH Maryland thì đúng như của cụ chủ thớt, sân nhân tạo còn cao hơn bãi đỗ xe và cao hơn sân cỏ thật tới 30 độ C.
View attachment 6288317
Lí do thực sực là thực vật có nước nên bốc hơi làm mát phía dưới, còn bọn nhựa tổng hợp là đồ khô, chưa kể các hạt cao su đen hấp thụ rất ác và lúc ấy hơi hóa học bốc lên. Hiện thì mấy bang đang có chính sách dùng ít hạt cao su, bắt dùng các loại khác để bảo vệ sức khỏe người chơi.
Em thấy xơ dừa của ta có khi rất tốt cho sân cỏ nhân tạo, thay cho hạt cao su đen có khi lại hay. Khi phun nước thì xơ dừa ngậm nước nên khá mát.