- Biển số
- OF-47216
- Ngày cấp bằng
- 23/9/09
- Số km
- 511
- Động cơ
- 462,212 Mã lực
Em nghe thấy các chuyên gia bảo vứt vào chứng khoán là được mức đó. Cứ múc con nào khỏe và dài hạn.thì e đang hỏi cụ ấy xem có ngành nào không thì cụ ấy lặn vì ko trả lời đc
Em nghe thấy các chuyên gia bảo vứt vào chứng khoán là được mức đó. Cứ múc con nào khỏe và dài hạn.thì e đang hỏi cụ ấy xem có ngành nào không thì cụ ấy lặn vì ko trả lời đc
Mấy năm kiếm tốt. Năm nay e cũng ra đy âm hơn 2toi. Nghĩ mà nản nhưng vẫn phải chiến đấu2 năm nay cháu âm 500 rồi, mệt thật ạ
Khi đó, họ đã mất niềm tin vào cả hệ thống rồi thì không dễ quay lại gửi tiết kiệm ngân hàng (kể cả big4). Họ sẽ mua vàng, mua đô, mua nhân dân tệ, mua đất để đấy... Tình huống 1 mà xảy ra với ngân hàng tương đối lớn ở trong tình hình hiện tại thì là khủng hoảng lớn. Em không nói mấy ông ngân hàng nhỏ vì ngân hàng nhỏ thì có khi nhà nước sẽ kiểm soát đặc biệt, sẽ bằng mọi cách đảm bảo người gửi tiết kiệm nhận lại được tiền đã gửi. Thế nên kể cả trong tình huống có ông phá sản dẫn đến dân mất tiền tiết kiệm thì nhà nước, bằng mọi giá vẫn phải truyền thông để niềm tin của người dân suy giảm ở mức thấp nhất vì nếu để bank run tới mức nào đó rồi thì kể cả big 4 dân cũng không gửi tiền đâu.Có mấy cụ cãi nhau về việc liệu có xảy ra vỡ nợ tới mức phải lôi bảo hiểm tiền gửi ra trả (hiện tại là 125 triệu/người). Nghiêm túc mà nói, đây là rủi ro có thực nhưng cách tiếp cận của chúng ta nên phải là câu hỏi: trong hoàn cảnh nào mà nhà nước phải buông?
Đương nhiên việc buông, cho ngân hàng phá sản và sử dụng bảo hiểm tiền gửi là bước đi cuối cùng khi không còn cách nào khác. Vậy thì, trong tình trạng như thế nào mà nhà nước không thể lựa chọn kiểm soát đặc biệt để rút củi đáy nồi, hoặc/và không thể bơm thêm tiền để pha loãng rủi ro? Em các bác nghĩ tới 2 tình huống trái ngược nhau:
- Tình huống 1: quy mô nợ xấu/âm tài sản quá lớn trong khi ngân sách và nền kinh tế đang ở trong giai đoạn bất lợi, chi phí của việc cố gồng gánh cứu người gửi tiền còn lớn hơn việc để người dân mất niềm tin vào hệ thống ngân hàng rồi ồ ạt rút tiền. Đó là tình huống "lực bất tòng tâm", phải chọn cái ít xấu hơn giữa 2 cái xấu.
- Tình huống 2: hiểu biết/nhận thức của người dân tương đối cao trong khi chính quyền điều hành minh bạch để tạo niềm tin. Khi đó ngay cả khi 1 ngân hàng sập, niềm tin của người dân suy giảm không nhiều, không tạo ra cơn đại hồng thuỷ rút tiền làm sập hệ thống ngân hàng.
Cái số 2 có lẽ khó mà xảy ra trong 5-10 năm tới. Cái số 1 thì có thể nếu cứ để tình trạng chủ sở hữu ngân hàng vừa là chủ sở hữu các công ty sân sau vay chính ngân hàng đó. Chỉ là vấn đề thời điểm. Giả dụ vừa rồi nếu có vài thằng như SCB còn nền kinh tế VN rơi vào khủng hoảng thì khả năng cao là phải buông 1-2 thằng thôi. Dân rút tiền khỏi ngân hàng ư? Thoải mái, rồi vác đi đâu? Khả năng là vác về big 4 thôi. Vài tỷ ôm về nhà được chứ vài chục, vài trăm hay vài nghìn thì cũng đành cắn răng chia nhỏ ra gửi mỗi ngân hàng một ít.
Thực tế những quốc gia như VN có nhiều công cụ ngăn chặn bank run (nhất là các công cụ hành chính) nhưng lại không có nhiều nguồn lực để cứu ngân hàng phá sản khi quy mô quá lớn. Mọi thứ cuối cùng vẫn quy về chi phí thôi, cái nào quá sức thì phải chấp nhận bỏ.Khi đó, họ đã mất niềm tin vào cả hệ thống rồi thì không dễ quay lại gửi tiết kiệm ngân hàng (kể cả big4). Họ sẽ mua vàng, mua đô, mua nhân dân tệ, mua đất để đấy... Tình huống 1 mà xảy ra với ngân hàng tương đối lớn ở trong tình hình hiện tại thì là khủng hoảng lớn. Em không nói mấy ông ngân hàng nhỏ vì ngân hàng nhỏ thì có khi nhà nước sẽ kiểm soát đặc biệt, sẽ bằng mọi cách đảm bảo người gửi tiết kiệm nhận lại được tiền đã gửi. Thế nên kể cả trong tình huống có ông phá sản dẫn đến dân mất tiền tiết kiệm thì nhà nước, bằng mọi giá vẫn phải truyền thông để niềm tin của người dân suy giảm ở mức thấp nhất vì nếu để bank run tới mức nào đó rồi thì kể cả big 4 dân cũng không gửi tiền đâu.
Vâng. Nước nghèo thì phải có giải pháp của nước nghèo. Cái "chi phí" của cụ nói khá hay nhưng với em thì nó là nghĩa rộng. Niềm tin của người dân (và rộng hơn là chủ doanh nghiệp) vào ngân hàng nhà nước, vào thị trường tiền tệ, vào nhà nước cũng là tài sản (đồng nghĩa khi nó hao hụt hay mất đi cũng là chi phí). Nhưng lượng hóa cái này khá khó khăn, đặc biệt trong tình huống khẩn cấp.Thực tế những quốc gia như VN có nhiều công cụ ngăn chặn bank run (nhất là các công cụ hành chính) nhưng lại không có nhiều nguồn lực để cứu ngân hàng phá sản khi quy mô quá lớn. Mọi thứ cuối cùng vẫn quy về chi phí thôi, cái nào quá sức thì phải chấp nhận bỏ.
chứng khoán mà được mức đó thì cả thiên hạ này bán nhà ném tiền hết vào chứng khoán chứ gửi tiết kiệm làm gì nữa cụEm nghe thấy các chuyên gia bảo vứt vào chứng khoán là được mức đó. Cứ múc con nào khỏe và dài hạn.
Cũng căng ghê cụ nhêTối nay cơm xong, vợ em gọi 1 cuộc điện thoại dài
Lúc sau ra tâm sự, là nói chuyện với mấy đứa công ty.
Nay công ty họp các bộ phận, cắt giảm nhân sự, còn ai giữ lại thì cắt giảm lương
Cũng ảnh hưởng đấy các cụ ạ
quán phở gần nhà em mọi khi mỗi sáng đông nghịt, giờ đi ăn chỉ còn khoảng 1/3 khách, có hôm không được, lác đác đâu được 20% số bàn, còn lại là trống, em đi ăn tầm 7h kém, tầm đó mọi người ăn sáng để đi làmDân nhiều ng làm gì còn tiền nữa. Đầu năm học, BTGD đề xuất giữ nguyên học phí như năm ngoái, cp chưa thông qua nên các trường vừa rồi vẫn thu theo mức học phí mới. Hôm nay mới có QĐ ko tăng đây..
Chính phủ yêu cầu không tăng học phí
Chính phủ yêu cầu giữ nguyên mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học trước ở tất cả cấp học.
khó đấy cụ ạ, kinh tế k phải chỉ dùng mệnh lệnh hành chính là xongSang năm liệu nhà nước mình có điều chỉnh hiệu quả không các cụ ? Nửa cuối năm nay em thấy đuối lắm rồi nhưng nhìn chung thì nó chưa lan rộng và rõ ràng...
Một số ngành vẫn rất sầm uất...
tương tự như giá các sản phẩm đời thường, chỉ cần hợp ví là bđs sẽ bán chạy thôi, bánđược là có thanh khoảnTrung luu thực sự cũng ko trả nổi giá nhà 50tr 60tr/m trở lên đâu ạ. Gần đây toàn dự án giá đó
Em thấy thiếu nhất là nhà CC ở nhóm 30-40tr
Nếu có nhiều dự án tầm giá này thì thanh khoản cải thiện ngay
năm ngoái covid cả năm có thu đc gì mấy đâu cụ, năm nay hầu như k còn covid thì mới làm ăn trở lại đc tí, nên thu ngân sách vượt 20%.Em thấy có gì sai sai, báo cáo mới nhất thu ngân sách vượt dự toán 20% thì NN thu ở những lĩnh vực nào? khi mà dịch vụ và du lịch đội sổ, không lẽ thu từ năng lượng à cc?
Cụ nhận định đúng về tình hình kinh tế nhưng hơi quá đà trong dự báo.năm ngoái covid cả năm có thu đc gì mấy đâu cụ, năm nay hầu như k còn covid thì mới làm ăn trở lại đc tí, nên thu ngân sách vượt 20%.
nhưng cụ sẽ thấy khoảng 2-3 năm nữa doanh nghiệp mới bắt đầu ngấm đòn suy thoái. Em dự tâm điểm vòng xoáy sẽ vào khoảng cuối 2024 và đầu 2025 (kịch bản lạc quan)
còn nếu lâu hơn cỡ 10 năm, thành 1 cuộc đại suy thoái thì quả thực là ngoài tầm nhận định phán đoán.
nói chung cũng nên đưa kịch bản xấu nhất để còn dự phòng
Cụ này có nghề tài chính này.Cụ nhận định đúng về tình hình kinh tế nhưng hơi quá đà trong dự báo.
Về "ngấm đòn" thì hiện tại đã bắt đầu ngấm rồi: nhu cầu sụt giảm, xuất khẩu giảm, lãi suất tăng, room tín dụng thu hẹp. Ngay đầu năm sau sẽ là làn sóng bán tháo tài sản doanh nghiệp, từ máy móc thiết bị đến nhà xưởng sau khi đã xả xong tồn kho hàng hoá và nguyên liệu cuối 2022. Giữa và cuối năm 2023 câu chuyện về vỡ nợ, phá sản sẽ trở nên phổ biến. Tuy nhiên mọi thứ sẽ ko kéo đến 10 năm, chưa bao giờ khủng hoảng thế giới kèo dài như thế. Thường là 2-3 năm thôi, sau đó từ từ hồi dần.
Ko có covid, theo chu kỳ thì khủng hoảng rồi cụ. Đợt 2008, VN dính sau 2011 mới lên đường do a x bơm tiền. Đợt này chưa thấy cú ngân hàng đứng cửa thu tiền, nên cũng chưa biết bao giờ sẽ bung hẳn, và mức độ bung ra saoCụ nhận định đúng về tình hình kinh tế nhưng hơi quá đà trong dự báo.
Về "ngấm đòn" thì hiện tại đã bắt đầu ngấm rồi: nhu cầu sụt giảm, xuất khẩu giảm, lãi suất tăng, room tín dụng thu hẹp. Ngay đầu năm sau sẽ là làn sóng bán tháo tài sản doanh nghiệp, từ máy móc thiết bị đến nhà xưởng sau khi đã xả xong tồn kho hàng hoá và nguyên liệu cuối 2022. Giữa và cuối năm 2023 câu chuyện về vỡ nợ, phá sản sẽ trở nên phổ biến. Tuy nhiên mọi thứ sẽ ko kéo đến 10 năm, chưa bao giờ khủng hoảng thế giới kèo dài như thế. Thường là 2-3 năm thôi, sau đó từ từ hồi dần.