:21::21::21:. Còn tùy vào việc có tìm được diêm hay không.Nếu thay 100l nước bằng 100l dầu ăn thì có còn là 135 kg ko cụ Râm :21:
:21::21::21:. Còn tùy vào việc có tìm được diêm hay không.Nếu thay 100l nước bằng 100l dầu ăn thì có còn là 135 kg ko cụ Râm :21:
Thứ nhất: thống nhất với nhau là ở Việt Nam khi cho con cá vào, cân được chính xác 135kg nhé
Thứ hai: Nếu Canada bán cho Việt Nam 1 tấn vàng không có nghĩa là nước này hay nước kia được lợi do có sự chênh lệch vĩ độ
Thứ ba: Nếu cái cân của OF thì vẫn là 135kg thôi; trong trường hợp dùng loại cân khác (ví dụ các loại cân có dùng đến lò xo) thì trước khi cân phải chỉnh lại cho chuẩn đã và kết quả vấn 135kg.
Thứ tư: bài toán này việc gì phải đem sang Canada cho mệt, đem từ HAN vào SGN cũng có thể có sự khác biệt, miễn sao là 2 điểm đem thì nghiệm có gia tốc trọng trường khác nhau.
Hai cái này khác gì nhau, trả đủ vote đêĐang chán, chả muốn làm gì, lại có nhà này khấn đòi nợ, thôi thì lại đành phải thừa cơm một phát vậy.
...
Khi có vật trên bề mặt trái đất, do lực hấp dẫn của trái đất, nó có xu hướng rơi về tâm trái đất. Gia tốc của chuyển động này gọi là gia tốc trọng trường, có giá trị khoảng 10 m/s2 (Lấy tròn cho dễ tính, thay đổi theo mật độ vật chất của trái đất tại điểm xem xét.) Lực tác dụng lên vật khi nó rơi tự do về phía tâm trái đất gọi là trọng lực. Nếu có vật nào "cản nó lại" thì nó sẽ tác dụng lên vật cản đấy một lực đúng bằng trọng lực, ngược chiều (Thực ra, phải tính thêm lực gây ra do chuyển động của trái đất nữa, nhưng có thể bỏ qua). Lực bằng và ngược chiều với trọng lực được gọi là trọng lượng biểu kiến, tính bằng tích của khối lượng và gia tốc trọng trường. Từ định nghĩa này mà người ta mới nghĩ ra cái cân để xác định khối lượng đới.
...
@Dongnn: Giả nhời kiểu đới mới chỉ được nửa cái vote thôi, :21:. Thực ra, khi cân ở Hà nội, rồi mang vào Tp HCM cân lại vưỡn thế là vì họ cân bằng hai cái cân khác nhau. Mỗi cái cân khi sản xuất xong đã được chuẩn lại theo gia tốc trọng trường tại vị trí mà người ta sẽ sử dụng nó. Giờ mà cân ở Hà nội, rồi mang cái cân và hàng hóa đấy sang Mỹ cân lại, nó sẽ khác đới (Giả sử ta có thể cân chính xác tuyệt đối, nghĩa là bỏ qua sai số do cân).
Trước sau như một, em thắng nhádongnn nói:Nếu chơi đúng thế này, em chọn đội BetaĐã bẩu là nước không tràn ra mà bác Có 2 lựa chọn nhá:
Đội Anpha: Cá nặng 135kg do FeRam cầm cái
Đội Beta: Cá nặng dưới 135kg do ... cầm cái
Mời các bác ạ
Nhà cháu đội Beta, nhà bác dongnn này thắng thì nhà cháu cũng thắng chứ nhể :^):^):^)Trước sau như một, em thắng nhá
Làm gì có ai thua mà có người thắng, .Hai cái này khác gì nhau, trả đủ vote đê
PS. Nhà Râm xem lại phần bôi đậm đê, nó phải phụ thuộc vào khoảng cách của điểm mà ta xét đến tâm trái đất chứ (lưu ý là trái đất không phải hình cầu, mà nó hơi dẹt). Bằng chúng là ngày xua người ta có thể dùng dây rọi dao động để xác định vĩ độ đấy
______________________________________________________
Trước sau như một, em thắng nhá
Bác về làm cái dự án thành lập công ty vận tải đi, em cam đoan là nếu bác kết hợp vận tải nước mắm, xăng dầu,.. với các hàng hóa khác nổi trong các chất lỏng kia thì chắc chắn công ty sẽ lãi lớn, hoặc ít nhất là có lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các doanh nghiệp vận tải khác (vì con của mấy ông kia không làm bài toán "cá" này)Em cho rằng sẽ nhỏ hơn 135kg.
Cụ tự tin nhờ. Nó mà dùng cái cân thửa, cân thịt ở ngoài chợ để cân cá cho cụ mà sai số của cả hệ thống chỉ có 1 Kg thì em phục cụ đấy, :21:.Còn nếu chi ly thì thay 10 bằng giá trị của G tại điểm đặt cái bàn.
Nếu bác nào làm thực nghiệm mà sai khác quá 10N thì em xin mời cafe ạ!
Em xin hết!
Hehe, chào kụ Fe, em vẫn chưa tâm phục khẩu phục con kết quả 135.Làm gì có ai thua mà có người thắng, .
Đồng ý là nó phụ thuộc cả vào khoảng cách đến tâm trái đất nữa. Ngoài ra thì gia tốc trọng trường cũng phụ thuộc vào mật độ của vỏ trái đất. Đại loại, chỗ nào mà có cái mỏ sắt, mỏ đồng hay gì đó thì gia tốc trọng trường có thể tăng lên. Chỗ nào toàn có ... nước thì nó giảm đi. Vì thế, bên thăm dò địa chất, người ta còn dựa vào việc đo đạc gia tốc này để dự đoán xem có ... vàng dấu dưới nền nhà không, :21::21::21:.
Còn về cái cân ở trên kia thì cụ nói không có gì sai. Có điều bản chất ở đấy là cân ở đâu thì người ta đã chuẩn (calibrate) cái cân ở đấy theo gia tốc trọng trường ở đấy rồi. Cân ở Mỹ mang về Việt nam mà không chuẩn lại là ... sai đấy, :21::21::21:.
Quả cân kẹo này nó không rõ ý lắm. Em xin hỏi lại cụ Dongnn dư thế lày:
Giả sử, có một cái tàu đầy xếp hàng ở cảng Hải phòng chẳng hạn. Sau khi xếp hàng xong thì tàu này chạy lên một nước vùng cực, ví dụ là Canada. Hỏi là tàu sẽ nổi lên, hay chìm đi hay không thay đổi? Nguyên nhân tại sao?
Cụ trả lời chuẩn, em xin vote ngay ... khi rượu về, :21: (Để em đi đổ rượu lung tung cho có rượu mới đã nhá, )
@ Cháu Bún rối: Bác và bác Dongnn đang nói về cái cân cơ. Chứ con cá thì bác dongnn cũng bẩu là 135 Kg lâu roài.
ở gợi ý kinh doanh này bác còn thiếu một lưu ý là khi thiết kế cái bình chở nước mắm thì phải đủ lớn để khi cho 1 tấn hàng hóa khác vào nó ko trào nước mắm ra đường, chở nc mắm mà chảy tong tỏng dân nó ném đá phá xe thì có mà kinh doanh vào mắt :21::21::21:Bác về làm cái dự án thành lập công ty vận tải đi, em cam đoan là nếu bác kết hợp vận tải nước mắm, xăng dầu,.. với các hàng hóa khác nổi trong các chất lỏng kia thì chắc chắn công ty sẽ lãi lớn, hoặc ít nhất là có lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các doanh nghiệp vận tải khác (vì con của mấy ông kia không làm bài toán "cá" này)
Vì sao ư?
Bác nhận 1 tấn nước mắm với cước vận tải là acb
Bác nhận 1 tần hàng hóa khác với cước vận tải là xyz
Trong khi thực tế bác chỉ phải chuyển một lượng hàng hóa dưới 2 tấn (chính xác là bao nhiêu thì em chịu)
@Râm, cái này để tối về nghĩ đã, quên mi.a nó rồi
Vâng. Nghĩa là nhỏ hơn 120 Kg thì bác thắng, còn lớn hơn thì em thắng phỏng ạ?Hehe, chào kụ Fe, em vẫn chưa tâm phục khẩu phục con kết quả 135.
Tuy nhiên kết quả lần đầu tiên em phán bừa là 105 cũng không đúng, nó phải hơn tí tùy thể tích con cá.
Thôi chốt thế này thì em chơi luôn. Lấy mốc trung bình 120Kg, em lấy cửa dưới, kụ cửa trên. Em sẽ tìm thằng ku nào chuyên lý tính trước rồi gửi bài cho kụ, nếu vẫn không ok thì anh em mình làm cái thực nghiệm, sắp đông rồi làm quả nhậu cho vui.
Thôi không cần dân chuyên lý vào đây, em tính dư lày các kụ xem được không.
Nếu cân riêng rẽ nhé trong môi trường không khí 1at, 20oC nhé.
Khối lượng bể: 5Kg
Khối lượng nước: 100Kg
Khối lượng cá: 30Kg
Khối lượng riêng của nước = 998 Kg/m3 (lấy tròn 1000Kg/m3)
Giả sử khối lượng riêng của cá = 1500Kg/m3 (hehe, cân bên ngoài nhé, số liệu này do em bịa ra, các kụ nhìn con cá 1Kg bé tí, nhỏ hơn chai nước 1lít nhiều)
Vậy một con cá 30 Kg sẽ có thể tích là 30/1500 ~ 0.02m3
Giả sử cho con cá vào bể con cá bơi lơ lửng không chìm không nổi --- > khối lượng riêng của con cá trong môi trường nước tương đương khối lượng riêng của nước.
Như vậy khi bỏ con cá vào bể, thể tích nước trong bể sẽ tăng lên 0.02 m3, tương đương 20Kg
Vậy tổng khối lượng khi cho con cá vào bể là:
5Kg + 100Kg + 20Kg = 125Kg < 135 Kg
Hehhe, kụ Feram ơi cho em thay đổi tí. Lấy mốc là 126Kg thì em chơi.
:21::21::21::21: